Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.61 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày soạn : 14/11/2019 Tiết 27</b></i>
<b>MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
<i><b>1.Về kiến thức : </b></i>
- HS biết cách giải các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch .
<i><b>2. Về kĩ năng: </b></i>
- HS nhận dạng được hai đại lượng tỉ lệ nghịch trong bài toán.
<i><b>3. Về tư duy: </b></i>
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá;
<i><b>4. Về thái độ:</b></i>
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người
khác.
- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Toán.
<b>5. Các năng lực cần đạt</b>
- NL giải quyết vấn đề
- NL tư duy tốn học
- NL hợp tác
- NL giao tiếp
- NL tự học.
- NL sử dụng CNTT và truyền thông.
- NL sử dụng ngôn ngữ.
<b>II. Chuẩn bị :</b>
GV : Giáo án, máy chiếu hoặc bảng phụ.
HS: Đồ dùng: SGK, SBT.
<b>III. Phương pháp-Kĩ thuật</b>
- Phương pháp: Vấn đáp, Tích cực hố các hoạt động của HS (nhóm; cá nhân)
-Kĩ thuật: - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, dạy học phân hóa, đặt câu hỏi
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
HS1: Nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch. Chữa bài tập 15 (SGK-58)
HS2: Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
So sánh (Viết dưới dạng công thức)
<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>
<b> * Hoạt động 1: Cho HS vận dụng kiến thức tính chất của đại lượng tỉ lệ </b>
<b>nghịch</b>
- Mục đích: Cho HS vận dụng kiến thức làm bài toán 1.
- Thời gian: 15 phút.
- Phương pháp: Thực hành- hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
- GV: Yêu cầu hs đọc đề bài
toán.
- HS Cả lớp đọc bài
- GV: Nghiên cứu SGK.
- HS nghiên cứu bài toán trong
SGK.
*Củng cố:
- GV: Y/c HS làm bài 28 SBT.
- HS làm nháp.
- GV: Bài tốn cho biết gì và
u cầu tìm gì?
- GV: Yếu tố cần tìm có quan hệ
ntn với yếu tố đã biết.
- GV: Công thức thể hiện mối
quan hệ đó ntn?
- 1HS trình bày kết quả trên
bảng.
GV + HS: Nhận xét?
<b>1.Bài toán 1</b>
( SGK-59)
<i><b>Bài 28 (SBT- 46).</b></i>
Gọi giá tiền vải loại I, II là x1, x2
Số mét vải tương ứng là y1, y 2. Cùng số tiền mua
vải thì số mét vải mua được và giá tiền 1 m vải là 2
đại lương tỉ lệ nghịch
=>
1 1
1 1 2 2 2
2
x y
x .y x .y y
x
=> y 2 = 135.
1
0,9<sub> = 150.</sub>
Nếu mua vải loại II thì mua được 180 m
<b>* Hoạt động 2: Cho HS vận dụng kiến thức tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch </b>
<b>và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau</b>
- Mục đích: Cho S vận dụng kiến thức làm bài toán 2.
- Thời gian: 15 phút.
- Phương pháp: Thực hành - hoạt động cá nhân .
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
- GV: Y/c HS nghiên cứu SGK?
- HS nghiên cứu bài toán trong
- GV: hướng dẫn HS giải bài
tốn.
- HS làm bài.
- GV: Cùng cày diện tích như
- GV: Y/c HS viết công thức thể
hiện mối quan hệ đó.
- GV: Hãy biến đổi tích thành
dãy tỉ số bằng nhau?
- 1HS trình bày kết quả trên
bảng.
GV: Ta vận dụng kiến thức nào
để làm bài này.
- GV: yêu cầu HS lần lượt tính
các giá trị x.
- HS hoạt động theo nhóm...
- 1 HS đại diện cho một nhóm
trình bày kết quả trên bảng.
<i>- Gv tích hợp giáo dục đạo đức </i>
<i>cho hs: Ý thức, trách nhiệm, </i>
<i>trung thực, tính tự giác trong </i>
<i>công việc</i>
- Yêu cầu hs làm ?
- HS làm ?
- Hướng dẫn học sinh sử dụng
công thức đn hai đại lượng tỉ lệ
thuận và tỉ lệ nghịch.
<b>Giải:</b>
Gọi số máy cày của 4 đội lần lượt là x1, x2, x3, x4.
Ta có: x1+ x2 + x3 + x4 = 36
Vì diện tích các cánh đồng bằng nhau nên số máy tỉ
lệ nghịch với số ngày hồn thành cơng việc ta có:
4.x1 = 6. x2 = 10. x3 = 12. x4.
Hay
3
1 2 x 4
x x x
= = =
1 1 1 1
4 6 10 12
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
3
1 2 4
1 2 3 4
x
x x x
= = =
1 1 1 1
4 6 10 12
x +x +x +x 36
= =60
1 1 1 1 36
+ + +
4 6 10 12 60
1
2
1
x 60 15
4
1
x 60 10
6
3
4
1
x 60 6
10
1
x 60 5
12
Vậy số máy của bốn đội lần lượt là15, 10, 6, 5
?
a) Vì x và y tỉ lệ nghịch
a
x =
y (1)
y và z tỉ lệ nghịch
b
y =
z <sub> (2)</sub>
Thay (2) và (1) ta có
a a a
x = = = z
b
y b
z
- GV: Nhận xét?
b) Vì x và y tỉ lệ nghịch
a
x =
y (3)
y và x tỉ lệ thuận <sub> y = k.z (4)</sub>
Thay (4) v ào (3)
a a
x = hay x.z =
k.z <i>k</i>
Do đó x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ
a
k
<i><b>4. Củng cố, luyện tập.</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
- GV: Chúng ta đã vận dụng những
kiến thức nào để làm các bài tập
trong bài hôm nay?
- HS trả lời câu hỏi củng cố bài.
- GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến
thức làm bài 16(SGK – 60)
- GV: Muốn kiểm tra xem x và y
có tỉ lệ nghịch với nhau không ta
làm ntn?
- HS nêu cách làm theo hướng dẫn
của GV
<i><b>Bài 16 (SGK- 60).</b></i>
a) x1y1 = 1.120 = 120.
=> x2y2 = x3y3 = x4y4 = x5y5 = 120
=> x và y tỉ lệ nghịch.
b) x1y1 = 2.30 = 60 ; x2y2 = 3.20 = 60 ;
x3y3 = 4.15 = 60 ; x4y4 = 5.12,5 = 60,25
=>x1y1 = x2y2 = x3y3 # x4y4
=> x, y không tỉ lệ nghịch với nhau.
<b> </b>
<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau</b></i>
<i> * Hướng dẫn học sinh hoc ở nhà .</i>
- Học kĩ bài, làm lại các bài toán trên.
- Làm bài tập 18 <sub> 21 (tr61 - SGK)</sub>
<b> - HD bài 19/ sgk/61.</b>
Cùng một số thiền mua được:
51m vải loại I giá a đồng/ m.
x(m) vải loại II giá 85% a đồng/ m
51 85%
...
<i>a</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>a</i>
?
<i> * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho bài sau.</i>
<i><b> - Đọc trước bài luyện tập và chuẩn bị kỹ kiến thức liên quan đến giờ luyện tập</b></i>
- Chuẩn bị những bài khó hiểu, bảng nhóm bút dạ , SGK, SBT