Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

đại số 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.96 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn:19/11/2018 Tiết 29:</b></i>
<b>HÀM SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>1.Về kiến thức : </b></i>


- HS biết được khái niệm hàm số.


- Nhận biết được đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia hay không
trong những cách cho (bằng bảng, bằng công thức) cụ thể và đơn giản.


<i><b>2. Về kĩ năng: </b></i>


- Biết cách tìm được giá trị của hàm số tại một giá trị của biến số.
<i><b>3. Về tư duy: </b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic;


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác;


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá;
<i><b>4. Về thái độ:</b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người
khác.



- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.
<b>5. Các năng lực cần đạt</b>


- NL giải quyết vấn đề
- NL tính tốn


- NL tư duy tốn học
- NL hợp tác


- NL giao tiếp
- NL tự học.


- NL sử dụng CNTT và truyền thông.
- NL sử dụng ngôn ngữ.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


GV : Giáo án, máy chiếu hoặc bảng phụ.
HS: Đồ dùng: SGK, SBT.


<b>III. Phương pháp-Kĩ thuật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:</b>
<b>1. Ổn định lớp: 1 phút</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
Câu hỏi:


a, Nêu cơng thức tính khối lượng m của một vật có thể tích V, khối lượng riêng D?
b, Cơng thức tính thời gian của một vật cố vận tốc v đi được một quãng đường S?


Đáp án:


a) m = D.V
b) t = S/v


<b>3. Giảng bài mới:</b>


<b> * Hoạt động 1: Một số ví dụ về hàm số. </b>


- Mục đích: GV giúp HS tìm hiểu một số ví dụ về hàm số.
- Thời gian: 12 phút.


- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, trực quan, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật động não.


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
- GV: Đưa ra VD1 lên màn


chiếu


- GV: yêu cầu HS trả lời câu
hỏi?


- GV: Có nhận xét gì về số
lượng giá trị của y ứng với mỗi
giá trị của x ?


- HS: trả lời: Mỗi giá trị của x
có 1 giá trị của y.



- GV: đưa VD 2 lên màn chiếu.
- GV: Y/c HS đọc đề bài.


- HS đọc đề bài VD2:


- GV hỏi: Công thức này cho ta
biết m và V là hai đại lượng có
quan hệ với nhau như thế nào?
-HS: m và V là hai đại lượng tỉ
lệ thuận với nhau, và với mỗi
giá trị của V ta ln xác định


<b>1, Một số ví dụ về hàm số:</b>


<i><b>*Ví dụ 1: Cho các giá trị của x và y tương ứng </b></i>
theo sơ đồ sau:


-2 4


-1 1


1 1


2 4
x y
<i><b>* Ví dụ 2: (SGK – 63)</b></i>
m = 7,8V


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

được chỉ một giá trị của m.
- GV: Y/c HS trả lời ?1


- GV ghi kết quả trên bảng


- GV: Y/c HS làm VD 3?
- GV: Công thức này cho ta
biết khi quãng đường không
đổi, thời gian và vận tốc là hai
đại lượng có mối quan hệ như
thế nào?


-HS: t và v là hai đại lượng tỉ lệ
nghịch với nhau, và với mỗi giá
trị của v ta luôn xác định được
chỉ một giá trị của t.


- GV: Y/c HS làm ?2.


- GV: giới thiệu nhận xét.


V = 1 <sub> m = 7,8</sub>


V = 2 <sub> m = 15,6</sub>


V = 3 <sub> m = 23,4</sub>


V = 4 <sub> m = 31,</sub>


* Ví dụ 3: (SGK – 63)
t =


50



<i>v</i>


?2


v(km/h) 5 10 25 50
t(h) 10 5 2 1
<i><b>* Nhận xét: (SGK-63)</b></i>


Ta nói: y là hàm số của x
m là hàm số của V
t là hàm số của v.


<b>* Hoạt động 2: Khái niệm về hàm số.</b>


- Mục đích: GV giúp HS tìm hiểu khái niệm hàm số.
- Thời gian: 15 phút.


- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, tư duy trừu tượng.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


- V: Trong ví dụ 1 ta nói T là hàm số
của v. Vậy ở ví dụ 2 và ví dụ 3 ta có
điều gì.


- GV: Qua các ví dụ : y là hàm số
của x khi nào?



- HS nêu khái niệm hàm số.


- GV: Y/c HS nêu khái niệm hàm
số.


- HS nhắc lại khái niệm hàm số.
- GV: Y/c HS nghiên cứu SGK.
- GV: Khi nào hàm số y được gọi là


<b>2. Khái niệm hàm số.</b>
<i><b>* Khái niệm: (SGK -63).</b></i>
<i><b>* Chú ý: (SGK -63).</b></i>


+ Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị 
y được gọi là hàm hằng.


+ Cách cho hàm số:
Bằng bảng: VD1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hàm hằng?


- GV: Hàm số có thể cho bằng cách
nào?


- GV giới thiệu cách viết hàm số và
giá trị của hàm số tại mỗi biến.
- GV: đưa nội dung bài tập trên màn
chiếu:


<i><b>Bài tập: Cho y = f(x) = 3x</b></i>2<sub> + 1</sub>



Tính f(


1


2<sub>); f(1); f(-3);f(</sub> 3<sub>) ; f(-</sub> 2<sub>).</sub>


- GV: Y/C HS làm việc theo nhóm.
- GV: Y/c các nhóm trình bày kq.
- HS hoạt động nhóm làm bài.
- GV nhận xét chưa bài.


 <sub>Khi x = 3 thì y = 9 ta viết: f(3) = 9</sub>
<i><b>Bài tập:</b></i>


f(


1


2<sub>) = 3 (</sub>
1


2<sub>)</sub>2<sub> + 1 = </sub>


3
4<sub>+ 1= </sub>


7
4



f(1) = 3. 12<sub> + 1 = 3+ 1= 4</sub>


f(-3) = 3. (-3) 2<sub> + 1 = 27 + 1= 28</sub>


f( 3) = 3( 3)2<sub> + 1= 3. 3 +1 = 10</sub>


f(- 2<sub>)=3.(-</sub> 2<sub>)</sub>2<sub> +1 = 3.2 + 1= 7 </sub>


<i><b> 4. Củng cố, luyện tập.</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


- GV: Qua bài học hôm nay chúng
ta cần nắm được những kiến thức
nào?


- HS trả lời câu hỏi củng cố bài.
- GV: Nhấn mạnh cho HS điều
kiện để y là hàm số của x.
- GV: Đưa nội dung bài tập.
Bài tập :


Cho hàm số y= f(x) = 2x2<sub> +3</sub>


a) Tính f(-1) ; f(3) ; f( 5) ; f(- 3)
b) Tìm x biết f(x) = 5


- HS làm bài:



Bài tập: Giải:


a) f(-1) = 3. (-1)2<sub> + 3 = 3+ 2= 5 ; </sub>


f(3) = 2. 32<sub> + 3 = 21</sub>


f( 5) = 2 ( 5)2<sub> + 3 = 13;</sub>


f(- 3) = 2 (- 3)2<sub> + 3 = 9 </sub>


b) f(x) = 5  <sub> 2x</sub>2<sub> + 3= 5 </sub><sub></sub> <sub> 2x</sub>2<sub> = 2 </sub>


 <sub> x</sub>2<sub> = 1 </sub><sub></sub> <sub> x= 1 hoặc =-1.</sub>


Vậy với x = 1 hoặc x = -1 thì f(x) = 5


<i><b> 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau</b></i>
<i><b> * Hướng dẫn học sinh học ở nhà.</b></i>


<i><b> - Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của </b></i>
x.


- Làm các bài tập 24; 27; 28; 29 (tr64 - SGK)
- Hướng dẫn bài 24(sgk/64):


? Muốn biết dại lượng y có à hàm số của đại lượng x hay không ta cần xét 3
điều kiện nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chuẩn bị kiến thức liên quan đến giờ luyện tập, các bài tập khó hiểu, bảng
nhóm, bút dạ, SGK, SBT.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×