Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.64 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày soạn : 15/1/2020 Tiết 47:</b></i>
<b> SỐ TRUNG BÌNH CỘNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<i><b>1.Về kiến thức : </b></i>
- HS biết cách tính số trung bình cơng theo cơng thức từ bảng đã lập, biết
sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong trường hợp
để so sánh khi tìm hiểu các dấu hiệu cùng loại.
<i><b>2. Về kĩ năng: </b></i>
- HS biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy ý nghĩa thực tế của mốt.
- HS biết đọc các biểu đồ đơn giản.
<i><b>3. Về tư duy: </b></i>
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá;
<i><b>4. Về thái độ:</b></i>
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người
khác.
- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.
<b>5. Các năng lực cần đạt</b>
- NL giải quyết vấn đề
- NL tính toán
- NL tư duy toán học
- NL hợp tác
- NL giao tiếp
- NL tự học.
- NL sử dụng CNTT và truyền thông.
- NL sử dụng ngôn ngữ.
<b>II. Chuẩn bị :</b>
GV : Giáo án, máy chiếu hoặc bảng phụ.
HS: Đồ dùng: SGK, SBT.
<b>III. Phương pháp-Kĩ thuật</b>
<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: 1 phút</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<i> - Mục đích: Kiểm tra HS kiến thức đã được học (Lấy điểm kiểm tra thường </i>
<i>xuyên).</i>
- Thời gian: 7 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
Câu hỏi: Tính số trung bình cộng của:
a) 6, 7, 9, 12
b) 6, 5, 6, 7, 5, 8, 9, 6
Đáp án:
a) Số trung bình cộng của 6;7; 9;12 là:
4 8,5
12
9
7
6
b) Số trung bình cộng của 6;5;6;7;5;8;9;6 là:
6 5 6 7 5 8 9 6
6.3 5.2 7 8 9
8
18 10 7 8 9 52
6,5
8 8
<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>
<b> * Hoạt động 1: Số trung bình cộng của dấu hiệu.</b>
- Mục đích: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về số trung bình cộng của dấu hiệu.
- Thời gian: 15 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
* Đặt vấn đề: Giáo viên yêu cầu học sinh
thống kê điểm mơn tốn HKI của tổ mình lên
giấy trong.
- Cả lớp làm việc theo nhóm.
? Để so sánh xem tổ nào làm bài thi tốt hơn
em có thể làm như thế nào?
- HS: Tính số trung bình cộng để tính điểm
TB của tổ.
? Tính số trung bình cộng ta làm như thế nào?
- HS tính theo quy tắc đã học ở tiểu học.
- GV treo bảng phụ ghi bài toán tr17 (SGK).
- HS quan sát và đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm ?1
- GV hướng dẫn HS làm ?2.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
? Hãy lập bảng tần số?
- 1 HS lên bảng làm (lập theo bảng dọc)
GV: Ta thay việc tính tổng số điểm các bài có
điểm số bằng nhau bằng cách nhân số ấy với
tần số của nó.
GV: Bổ sung thêm hai cột vào bên phải bảng:
một cột tính các tích (x.n) và một cột để tính
điểm trung bình.
GV: Giới thiệu để HS biết cách tính tích
(x.n).
- Sau đó tính tổng của các tích vừa tìm được
(Kết quả là bao nhiêu ?)
- Cuối cùng chia tổng đó cho số các giá trị
(tức tổng các tần số). Ta được số trung bình
và ký hiệu X .
Em hãy đọc kết quả X ở bài toán trên.
GV: Cũng có thể nói giá trị trung bình cộng
của dấu hiệu là 6,25.
GV cho HS đọc chú ý tr.18 SGK.
GV: Thơng qua bài tốn vừa làm em hãy nêu
lại các bước tìm số trung bình cộng của một
dấu hiệu ?
- HS đọc chú ý trong SGK.
- HS nhắc lại
- GV tiếp tục cho HS làm ?3
- Cả lớp làm bài theo nhóm vào giấy trong.
- Giáo viên thu giấy trong của các nhóm.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm và trả
lời ?4
? Để so sánh khả năng học toán của 2 bạn
trong năm học ta căn cứ vào đâu.
- HS: căn cứ vào điểm TB của 2 bạn đó.
? 1: Có tất cả 40 ban làm bài kiểm tra.
? 2: Lấy tổng điểm chia cho tổng số
bài.
Bảng 20 (SGK-17).
<i><b>* Chú ý: (SGK - 18)</b></i>
b) Công thức:
1 1 2 2 k k
x n +x n +...+x n
X=
N
<i>X</i><sub> là giá trị trung bình cộng.</sub>
9
10
3
1
27
10
N=40 267 <i>X</i> <sub>=6,6</sub>
75
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của số trung bình cộng.</b>
<b> - Mục đích: GV giúp HS Tìm hiểu ý nghĩa của số trung bình cộng.</b>
- Thời gian: 6 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thực hành.
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
-GV yêu cầu HS đọc ý nghĩa của số trung
bình trong SGK.
- HS đọc ý nghĩa của số trung bình cộng
<b> 2. Ý nghĩa của số trung bình cộng</b>
* Ý nghĩa của số trung bình cộng:
(SGK- 19).
* Chú ý (SGK - 19)
<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu mốt của dấu hiệu.</b>
- Mục đích: GV giúp HS tìm hiểu mốt của dấu hiệu.
- Thời gian: 7 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp, .
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
- GV đưa ví dụ bảng 22 lên máy chiếu.
- HS đọc ví dụ.
? Cỡ dép nào mà cửa hàng bán nhiều nhất?
- HS: Cỡ dép 39 bán được 184 đơi.
? Có nhận xét gì về tần số của giá trị 39?
- Giá trị 39 có tần số lớn nhất.
<sub> Tần số lớn nhất của giá trị gọi là mốt.</sub>
- HS đọc khái niệm trong SGK.
HS đọc SGK.
<b>3. Mốt của dấu hiệu.</b>
* Khái niệm: Mốt của dấu hiệu là giá
trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần
số”.
- Ký hiệu: M0
<b> </b>
<i><b>4. Củng cố, luyện tập.</b></i>
- Bài tập 15 (tr20-SGK)
GVđưa nội dung bài tập lên màn hình, HS làm việc theo nhóm vào bảng
phụ.
a) Dấu hiệu cần tìm là: Tuổi thọ của mỗi bóng đèn.
b) Số trung bình cộng:
Tuổi thọ (x) Số bóng đèn (n) Các tích x.n
1150
1160
1170
5
1180
1190
18
7
21240
8330
N = 50 Tổng: 58640 58640
1172,8
50
<i>X </i>
c) <i>M </i>0 1180<b> </b>
<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau</b></i>
- Học theo SGK