Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Ngữ văn 9 - Tuần 25 - Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện(đoạn trích)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG TRIỀU</b>
<b>TRƯỜNG THCS KIM SƠN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KIỂM TRA BÀI CŨ



Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện và đoạn trích?



Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích là trình bày những


nhận xét đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ


thuật của một tác phẩm cụ thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TIẾT 120: <sub>CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN </sub></b>


<b>(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)</b>


<b>I. Đề bài nghị luận về tác phẩm </b>


<b>truyện và đoạn trích.</b>



<b>1. Khảo sát và phân tích ngữ </b>


<b>liệu</b>



Đề 1: Suy nghĩ về thân phận người phụ
nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ
Nương ở chuyện người con gái Nam
Xương của Nguyễn Dữ.


Đề 2: Phân tích diễn biến cốt truyện
trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
Đề 3: Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều
trong đoạn trich Mã Giám Sinh mua
Kiều của Nguyễn Du.



Đề 4: Suy nghĩ về đời sống tình cảm
gia đình trong chiến tranh qua truyện
ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn
Quang Sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> TIẾT 120: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN </b>
<b>(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)</b>


<b>I. Đề bài nghị luận về tác phẩm </b>


<b>truyện và đoạn trích.</b>



<b>1. Khảo sát và phân tích ngữ </b>


<b>liệu</b>



Đề 1: Suy nghĩ về thân phận người phụ
nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ
Nương ở chuyện người con gái Nam
Xương của Nguyễn Dữ.


Đề 2: Phân tích diễn biến cốt truyện
trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
Đề 3: Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều
trong đoạn trich Mã Giám Sinh mua
Kiều của Nguyễn Du.


Đề 4: Suy nghĩ về đời sống tình cảm
gia đình trong chiến tranh qua truyện
ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn
Quang Sáng.



- Suy nghĩ: xuất phát từ sự cảm


thụ, hiểu của mình để nhận xét,


đánh giá tác phẩm.



- Phân tích: Xuất phát từ cốt


truyện nhân vật để lập luận và


sau đó nhận xét đánh giá tác


phẩm

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TIẾT 119: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN </b>


(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)


<b>I. Đề bài nghị luận về tác phẩm </b>


<b>truyện và đoạn trích.</b>



<b>1. Khảo sát và phân tích ngữ </b>


<b>liệu</b>



a) Đề bài:


Đề 1: Suy nghĩ về thân phận người phụ
nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ
Nương ở chuyện người con gái Nam
Xương của Nguyễn Dữ.


Đề 2: Phân tích diễn biến cốt truyện
trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
Đề 3: Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều


trong đoạn trich Mã Giám Sinh mua
Kiều của Nguyễn Du.


Đề 4: Suy nghĩ về đời sống tình cảm
gia đình trong chiến tranh qua truyện
ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn
Quang Sáng.


Vậy nghị luận về tác phẩm


truyện là bàn về vấn đề gì?


<b>2. Ghi nhớ 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> TIẾT 120: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN </b>
<b>(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)</b>


<b>2. Ghi nhớ 1</b>


Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc
đoạn trích có thể bàn về chủ đề, nhân
vật cốt truyện, nghệ thuật của truyện.


<b>II. Các bước làm bài nghị luận về tác </b>
<b>phẩm truyện hoặc đoạn trích.</b>


a) Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông
Hai trong truyện ngắn làng của Kim
Lân.


*) Tìm hiểu đề, tìm ý.
*) Tìm hiểu đề:



Đề thuộc loại nghị luận về vấn đề gì?
Yêu cầu nghị luận? Để làm được đề bài
này phải dựa vào đâu?


1. Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý.


- Thể loại: Nghị luận về tác phẩm truyện.
- Đối tượng: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai.
- Nội dung: Truyện ngắn Làng của Kim Lân.


*) Tìm ý:


<b>1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu</b>
<b>I. Đề bài nghị luận về tác phẩm </b>
<b>truyện và đoạn trích.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> TIẾT 119: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN </b>
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)


<b>2. Ghi nhớ 1</b>


<b>II. Các bước làm bài nghị luận về tác </b>
<b>phẩm truyện hoặc đoạn trích.</b>


a) Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông
Hai trong truyện ngắn làng của Kim
Lân.


*) Tìm hiểu đề, tìm ý.


-Tìm hiểu đề:


<b>1. Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý.</b>


- Tìm ý:


<b>1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu</b>
<b>I. Đề bài nghị luận về tác phẩm </b>
<b>truyện và đoạn trích.</b>


+ Tình u làng hịa quyện với tình u
nước của nhân vật ơng Hai.


+ Tình huống:


- Tình cờ ơng Hai nghe tin làng chợ Dầu
của ông trở thành làng Việt gian theo Tây.
-Niềm vui của ông Hai nghe tin Làng được
cải chính.


-Tình u làng, u nước của ông Hai càng
chứng tỏ cuộc kháng chiến chống Pháp là
cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> TIẾT 119: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN </b>
<b>(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)</b>


a) Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông
Hai trong truyện ngắn làng của Kim
*) Bước 1 Tìm hiểu đề,



- Tìm hiểu đề:
- Tìm ý:


*) Bước 2: Lập dàn ý:


- Mở bài: Giới thiệu tác phẩm nêu ý
kiến đánh giá.


- Thân bài: Nêu luận điểm chính về nội
dung và nghệ thuật.


- Kết bài: Nhận định, đánh giá chung về
tác phẩm


Vậy nghị luận về tác phẩm truyện hoặc
đoạn trích có bố cục như thế nào? Nội
dung chính của từng phần?


<b>I. Đề bài nghị luận về tác phẩm </b>
<b>truyện và đoạn trích.</b>


<b>II. Các bước làm bài nghị luận về tác </b>
<b>phẩm truyện hoặc đoạn trích.</b>


2.Bước 2: Lập dàn ý


3.Ghi nhớ 2: bố cục 3 phần
1.Bước 1 Tìm hiểu đề, tìm ý



<b>I. Đề bài nghị luận về tác phẩm </b>
<b>truyện và đoạn trích.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ghi nhớ 2: Bố cục: 3 phần


Bài nghị luận về tác phẩm truyện gồm
3 phần:


+ Mở bài: Giới thiệu tác phẩm ( tuỳ


theo yêu cầu cụ thể của đề bài) và nêu ý
kiến đánh giá sơ bộ của mình.


+ Thân bài: Nêu các luận điểm chính về
nội dung và nghệ thuật của tác phẩm;
có phân tích chứng minh bằng các luận
cứ tiêu biểu và xác thực.


+ Kết bài: Nêu nhận định đánh giá
chung của mình về tác phẩm truyện
hoặc đoạn trích.


3. Bước 3: Viết bài:
2. Bước 2: Lập dàn ý


- Ghi nhớ 2: bố cục 3 phần
1. Bước 1 Tìm hiểu đề, tìm ý


<b>I. Đề bài nghị luận về tác phẩm </b>
<b>truyện và đoạn trích.</b>



<b>II. Các bước làm bài nghị luận về tác </b>
<b>phẩm truyện hoặc đoạn trích.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> TIẾT 120: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN </b>
<b>(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)</b>


+ Đi từ khái quát đến cụ thể.


+ Nêu trực tiếp suy nghĩ của người viết.
+ Diễn dịch ( suy diễn)


+ Tương phản, đối lập.
+ Tương đồng.


Chú ý:


- Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm,
xuất xứ.


- Nêu được vấn đề mình sẽ phân tích.
- Nêu cảm nhận của bản thân.


<b>II. Các bước làm bài nghị luận về tác </b>
<b>phẩm truyện hoặc đoạn trích.</b>


1. Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý
2. Bước 2: Lập dàn ý


3. Bước 3: Viết bài


- Mở bài


- Thân bài


Theo em có những
cách nào khi làm phần
mở bài?


Khi viết phần mở bài cần chú ý điều gì?


Khi triển khai đoạn văn thì luận điểm
thường đứng ở vị trí nào?


Luận
điểm


đầu đoạn  diễn
dịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> TIẾT 120: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN </b>
<b>(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)</b>


<b>II. Các bước làm bài nghị luận về tác </b>
<b>phẩm truyện hoặc đoạn trích.</b>


1. Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý
2. Bước 2: Lập dàn ý


3. Bước 3: Viết bài
- Mở bài



- Thân bài
- Kết bài


4. Bước 4: Đọc lại bài viết và sửa bài


-Thân bài phải có sự liên kết với mở
bài, các đoạn có sự liên kết mạch lạc, tự
nhiên.


<b> *) Lưu ý: </b>


- Trong qúa trình triển khai các luận
điểm, luận cứ, cần thể hiện sự cảm thụ
và ý kiến riêng của người viết về tác
phẩm.


- Chú ý cách lập luận, dẫn chứng, lí lẽ,
liên kết, từ ngữ chuyển tiếp giữa các
phần, các đoạn.


Trong qúa trình triển khai luận
điểm, luận cứ người viết cần chú ý
điều gì?


Yêu cầu giữa các đoạn trong
phần thân bài với nhau và
với phần mở bài là gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> TIẾT 120: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN </b>
<b>(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)</b>


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ



-Nắm được đặc điểm của đề bài nghị luận về tác phẩm


truyện, đoạn trích



- Hiểu các bước để làm một bài nghị luận về tác phẩm


truyện, đoạn trích



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1 0


1 0


1 0


<b>10</b>


<b>10</b>


</div>

<!--links-->

×