Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
cấp tốt hơn liều 2,11g cao/kg TT. Tác dụng này tương
đương aspirin liều' 200 mg/kg.
- Cao đặc sắc nước liều 3,54<3 cao/kg TT có tác
dụng chống viêm cấp. Cao ổặc sẩc nước íiều 10,62g
cao/kg TT khơng có tác dụng chống viêm cắp.
- Cao đặc chiết bằng ethanol liều 2,11g cao/kg TT
và cao đặc sắc nước cà hai liều đều có tác dụna
chống viêm mạn tính trên mơ hình gây viêm mạn u hạt
ở chuột nhắt trầng.
<b>TẤi LIỆU THAM KHẢO</b>
[1] Bộ V íế (2009), Da liễu học, NXB Giáo dục Việt
Nam, Hà Nội, 40-46.
[2]. Bộ Ỷ tế. Quy chế Đánh giá tính an tồn và hiệu
lực thuốc Cồ truyền. Quyết định số 371/BYT-QĐ ngày
12/3/1996 1996
[3] Bộ mòn ỸHCT - Đại họo Y Hà Nội (2008), Bài
giảng Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội, 687-97.
[4]. Đỗ Trung Đàm. Phương pháp xác định độc tính
cấp của thuốc. NXB Y học. 2006.
[5] A. Tubaro, p. Drí, G. Delbello,
[6]Tumer A. Screeningmethodsinpharmacology.
ArữHỡmip Drpc
[7] Winter CA, Risely EA, Nuss GW (1962).
<i>Carrageenan induced edema in hind paw o f the rat as </i>
<i>assay for anti-inflammatory drugs. Proc Soc Exp </i>
BiolMed;111:544-7
<i>Nhơm n ghiên cứ u: Trần Thị Hồng Ngãi (Thạc sĩ, HV Y D ược họ c c ồ truyền Việt Nam) </i>
<i>Nguyễn Văn Khiêm (Bác s i H V Y D ư ợ c h ọ c c ổ Ưưỵền ViệtNairí) </i>
<i>H ướng dẫn khoa h ọc: PGS.TS Nguyên Đuỹ Thuần </i>
<i>(Bộ m ôn D ược liệu, H V Y D ượ c h ọ c c ổ truyền Viết Nam).</i>
<i>TS. Phạm Thị Vân Anh (Bộ m ôn D ược lý, T rường Đ ạ i hoc YH à Nội) </i>
<i>TS. Nguyễn Thế Thịnh (Bộ m ôn N goại YHCT, HV Ỳ D ư ợ c h ọ c c ổ ứuyển Việt Nam)</i>
<b>TÓM TẤT</b>
<i>Mục tiêu: Xác định độc tính cáp, độc tĩnh bân trường diễn và hiệu quả điều chỉnh rối loạn chuyển hóa lipid </i>
<i>trên mồ hình nội sinh của bài thuốc HSN K ế t quả: LD50 của cao lỏng HSN là 74,475 gam/kg và chỉ số điều trị TI </i>
<i>là 12,41. Tất cả các chỉ số theo dõi về tình trạng chung (cân nặng, chức năng tạo máu, chưc năng gan, mức độ </i>
<i>hủy hoại tế bào gan, chức năng thận và mô bệnh học gan, thận) đểu nằm trong giới hạn bình thường, khơng có </i>
<i>giàm 24,26% cốc chỉ số norì-HDL-C so với lơ mơ hình, có ý nghĩa thống kê (p < 0,01). Thuốc có xu hướng làm</i>
<i>giảm nống độ TG so với lô mô hỉnh nhưng sự khốc biệt chưa có y nghía thống kê (p>0,05). Atorvastatin</i>
<i>100mg/kg yả HSN đều làm tăng nồng độ HDL-C rõ rệt so với lơ chứng sinh học (p<0,001).</i>
<i>Từ khóa: Rối loạn chuyển hóa Lipid, bài thuốc HSN, độc tính cấp, độc tính bán trường diễn.</i>
<b>SUMMARY</b>
<b>The sudy on toxicity and adjusting efficiency of lipid metabolism disorders of SHN drug in experiment</b>
Research Group: Tran Thi Hong Ngai, Nguyen Van Khiem •
Supervisor: Prof Nguyen Duy Thuan, Dr Pham Thi Van Anh, Dr Nguyen The Thinh
<i>O bjectives: Determine the acute toxicity, chronic toxicity and adjusting efficiency o f lipid metabolism disorders </i>
<i>in endogenous experimental models o f SHN drug. F indings: LD50 o f HSN drug was 74.475 gram/kg and the </i>
<i>therapeutic index ỢỊ) was 12.41. A ll monitoring indicators o f the general condition (weight, blood-forming function, </i>
<i>liver function, degree o f liver cell damage, renal function and histopathology o f liver and kidney) are within normal </i>
<i>limits, and there was no obvious difference compared with the control and the group before study. The </i>
<i>experimental results o f endogenous model with the low oral dose o f HSN 24 g / kg/day reduced 17.95% o f the </i>
<i>index TC and 24.26% o f the index o f non-HDL-C compared with the pattern batch (statistically significant </i>
<i>difference with p<0.05). Meanwhile, the batch with the high oral dose OÍHSN72 g /kg/day reduced 18.46% o f the </i>
<i>index TC and 24.26% o f the index o f non-HDL index-C compared with pattern group with statistical significance (p </i>
<i><0.01). HSN drug tends to reduceTG levels compared to the pattern batch but the difference is not statistically </i>
<i>significant (p>0.05). Atorvastatin 100mg/kg and HSN both increased the HDL-C concentration compared with the </i>
<i>batch o f biological control (p <0.001).</i>
<i>Keywords: Lipid metabolism disorders, SHN drug, acute toxicity, chronic toxicity</i>
ĐẶT VÁN ĐỀ loạn chuyển hóa ỉipid là danh từ dùng để miêu tả mộí
rất nhiều yếu tố nguy cơ mắc các bệnh lý nguy hiểm
như: vữa xơ động mạch, nhồi máu cơ tim...Bài thuốc
HSN là một bài thuốc được tạo thành bởi sự phối ngũ
của 6 vị thuốc nam có tác dụng trừ thấp, hóã đàm. Bài
thuốc đã được các thầy thuốc y học cổ truyền sư dụng
trong các trường hợp tăng huyết áp, tăng lipid máu,
béo bệu; bước đầu đã đạt đưực nhiều tác dụng trên
iâm sàng. Tuy nhiên, bài thuốc HSN chưa được
nghiên cửu đầy đủ về tính an tồn và cơ chế tác dụng
<i>cùa bài thuốc. Chúng tôi tiến hành đề tài “ Nghiên cứu </i>
<i>độc tính và hiệu quả đ iều ch ỉn h r ố i loạn chuyển </i>
<i>hóa ỉip id cùa b à i thuốc HSN trên th ự c n g h iệ m " với </i>
hai mục tiêu:
® Xác định độc tính cấp và bán trường diễn của
bài thuốc HỔN.
® Đánh giá hiệu quả điều chinh rối loạn lipid máu
của bài thuốc HSN trên mơ hình nội sinh.
ĐĨI TƯỢNG, CHẤT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIỀN c ư u
1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành trên chuột nhắt trắng
chủng Swiss và chuộỉ cống trắng chủng Wistar tại Bộ
môn Dươc lý - Trường Đại học Y Hà NỘI.
2 Chấỉ liệu nghiên cứu
STT Tên vị
thuốc Tên khoa học iượnqLiêu
1 Củ móp Rhizoma Lasiae 20 qam
2 Lá sen Folium Neiumbilis Nucifera 20 qam
3 Táo mèo Fructus Mail 10qam
<i>4</i> Vỏ quýt Pericarpium Citri
Neticuiatae Perenne 10gam
<i>5</i> Nqũ vị tử Fructus Schizandrae 20 qam
6 Cam íhảo
đấí
Herba Scopariae 20 gam
Các nguyên liệu trong bài íhuổc đưực dùng dưới
dạng nguyên liệu khô và đạt tiêu chuẩn trona Dược
điển Việt Nam IV, tiêu chuẩn cơ sở. Bài thuoc được
bào che dưới dạng cao lỏng, 1 thang thuốc HSN=
3. Phương pháp nghiên cứu:
<i>® Nghiên c ứ u độc tính cắp trên ch u ộ t nhắt </i>
<i>trắng</i>
Xác định LD50 của cao lỏng HSN trên chuột nhắt
trạng bằng đường uống theo phương pháp Litchfield -
Wilcoxon [6].
Trước khỉ tiến hành thí nghiệm, cho chuột nhịn ăn
qua đêm.
Chuột được chia thành các lô khác nhau, mỗi !ô 10
con, được uổng íhuốc thử cao iỏng HSN với liều tăng
dần để xác định liều thấp nhất gây chết 100% chuột và
liều cao nhất không gây chet chuột (gây chết 0%
chuột),
Thẹo dõi tinh trạng chung của chuột, q trình diễn
biến bắt đầu có dấu hiệu nhiễm độc (rihư nơn, co giật,
kích động, bài tiết...) và số lượng chuột,chết trong
vòng 72 giờ sau khi uống thuốc. Tất cầ chuột c h ẫ
được mổ để đánh giá tổn thương đại thể. Từ đó xây
dựng đồ thị tuyến tính đề xác định LD50 của thuốc thử.
Sau đó tiếp tục ỉheo dõi tình trạng của chuột đến hết
ngày íhứ 7sau khi uống cao lỏng HSN.
• <i>N ỹhiên cứ u độ c tính bắn ừ ư ờ ng diễn trên </i>
<i>chuột cong:</i>
Tiến hành theo Quy chế đánh giá tính an tồn và
hiệu lực thuốc cổ truyền theo quyết định 371/BYT năm
1996
Chuột được chia iàm 3 !ô, !ô chứng, lô trị 1 uống
cao lỏng HSN liều tương đương sử đụng irên lâm
sàng, lô trị 2 uống cao lỏng HSN Tiều gấp 3 lần lô trị 1.
Chuột được uống nước hoặc thuốc thử trong 4
tuần liền, mỗi ngày một lần vào buổi sáng.
<i>Các c h ỉ tiê u theo d õ i trư ớ c và tro n g quá trình </i>
<i>nghiên cứ u:</i>
Tỉnh trạng chung, thề trọng của chuột. Chức phận
tạo, chức năng gan, mức độ hủy hoại tế bào gari ,
chức năng thận được theo dõi và kiểm tra vào trước
lúc uống thuốc, sau 2 tuần uống thuốc, sau 4 tuần
ùổng thuốc.
Mô bệnh học: Sau 4 tuần uống thuốc, kiểm tra
ngẫu nhiên cấu trúc vi thể gan, thận của 30% số chuột
ờ mỗi lô, được thực hiện tại Trung tâm Nghiên cứu và
phát biện sớm Ung thư (do PGS.TS. Lê Đinh Roanh
đọc kết quả vi thể).
<i><b>e Nghiên cứu hiệu quả điều chỉnh RLLPM trên </b></i>
<i>thực nghiệm</i>
Đánh giá hiệu quả điều chỉnh RLLPM trên mơ hình
gây Lipid máu nội sinh sử dụng Poloxamer-407 của
Millar và cộng sự
- Chuột nhắt'trắng được chia iàm 5 lô, lô 1 (chứng
sinh học), íơ 2 (mơ hình), lơ 3 (uống atorvastatỉn), lô 4
(lô trị 1) uống cào lỏng HSN liều tương đương sử đụng
trên lâm sàng, lô 5 (!ô trị 2) uống cao lịng HSN iiều
gấp 3 !ần ỉơ trị 1.
Chuột được gây tăng Ii4pid máu bằng tiêm P-407.
Sau 24 giờ kể từ Ikhi được tiem P-407, tất cả các chuột
<i>được lấy máu động mạch cảnh làm xét nghiệm định </i>
ỉượng TG, TC, HDL-C. Non - HDL-C được tính theo
cồng thức: Non-HDL-C = TC - HDL-C (mmol/L)
Uống nưởc cất hoặc thuốc thử
Tiêm màng bụng P-
407/NaCĨ 0,9%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1 Kết quả nghiên cứu độc tính cấp
<i>Biểu đồ m ố i liên quan tuyến tính giữ a liều </i>
<i>lư ợ n g của cao lỏng HSN và tỷ lệ c h u ộ t chet</i>
Từ biểu đồ trên ta thấy, từ liều 56,25g dược
lỉệu/kg/ngày có 10% chuột chết, tỷ lệ này tăng dần với
các lieu tăng lên và chuột chết 100% với liều 93,75g
dược liệu/kg/ngày
Từ đó tính được LD50 của cao lỏng HSN
LDS0= 59,58 (63,11 - 52,51) ml/kg= 74,475 g dược
iiệu/kg
T I- Ị(59,58)/20] X 50]:12 - 12,41
2. K e tq u à nghiên cửu độc tính bán trườ ng diễn
<i>B ảng 1. Ả n h h ư ở n g củầ cao lỏ n g HSN đến số </i>
<i>lư ợ n g hồng cầu trong m áu chuột</i>
<i>B ảng 2. Ả n h h ư ờ n g của cao lỏ n g HSN đến số </i>
<i>lư ợ n g bạch cầu trong m áu ch u ộ t</i>
Thời gian
Số lượng bạch cầu (G/l) p
(t- test
Student)
Lô
chửng Lô trị 1 LƠ tri 2
Trước uống
thuốc
5,13±
0,82
5,02±
1,09
5,31±
1,32 >0,05
p (trước “ sau) >0,05 >0,05 >0,05
Sau 4 tuần uống
thuốc
4,81±
1,41
5,12±
0,67
5,50±
0,47 >0,05
p (trước - sau) >0,05 >0,05 >0,05
Kết quả từ bảng 1,2 cho thấy: Trên cả hai lô chuột,
một lô uống cao lỏng HSN liều 12g được liệu /kg/ngảy
(liều tương đương lâm sàng) và một lô uống liều cao
gấp 3lần (HSN lieu 36g dược liệu /kg/ngày) liên tục
trong 4 tuần, không làm thay đỗi k it qua các xét
nghiệm đánh giá chức năng tạo máu (số lượng hồng
cẩu, số lượng bạch c ầ u ,...)
<i>Bảng ị . Ả nh h ư ở n g cua cao lò n g HSN đến hoạt </i>
<i>độ AST (GOT) tro n g m áu ch u ộ t</i>
Thời gian
Hoạt độ AST (Ui/I) <sub>p</sub>
(í- test
Student)
<i>Lơ</i>
<i>chứnợ</i>
<i>Lơ irị 1</i> <i>Lơ trị 2</i>
Trước uống
thuốc
133,00±
13,04
141,20±
12,54 140,30± 8,91
>0,05
Sau 2 tuần
uống thuốc
128,40±
29,34
130,89±
22,88
130,30±
13,91
>0,05
Sau 4 ỉuần
uống thuốc
126,10±
18,93
127,78±
17,58
129,13±
9,01
>0,05
<i>Bảng 4. Ả nh h ư ở n g của cao lỏ n g HSN đến hoạt </i>
<i>độ A L T (GPT) tro n g m áu ch u ộ t</i>
Thời gian
Hoạt độ ALT ÍUI/I) <sub>p</sub>
(t- test
<i>Lơ</i>
<i>chứng</i> <i>Lơ trị 1</i> <i>LÔ trị 2</i>
Trước uống
thuốc
58,60±
6,98
61,60±
6,88
60,70±
13,58 >0,05
Sau 2 tuần
uống thuốc
55,20±
9,03
58,00±
7,86 56,00±7,13 >0,05
Sau 4 tuần
uống thuốc
61,60±
6,00 62,11±8,37
61,50±
5,15 >0,05
<i>Kết quả ở các bảng 3, bảng 4 cho thấy: sau 2 tuần </i>
và 4 tuần uổng cao lỏng HSN , các xét nghiệm đánh
giá mửc độ huy hoại te bào gan (hoạt độ AST, ALT
trong máu chuột) cả lô trị 1 (uống cao lỏng HSN liều
12g dược liệu /kg/ngày) và lơ trị 2 (uống cao lịng HSN
liều 36g dược liệu /kg/ngày) đềũ khơng có sự khác biệt
có ý nghĩa so với lô chứng và so sánh giữa hai thời
điểm trước và sau khi uống thuốc thử (p> 0,05).
<i>B àng 5. Ả n h h ư ờ n g của cao lỏ n g HSN đến </i>
<i>nồng độ creatinin tro n g m áu ch u ộ t</i>
Thời gian
Creatinin (mg/d!) p
(t- test
Student)
<i>Lồ</i>
<i>chứng</i> <i>LÔ trị 1</i> <i>LỒ trị 2</i>
Trước uống
thuốc
1,05±
uốnq thuốc
1,06±
0,05
1,04±
0,05
1,05±
0,05 >0,05
Sau 4 tuần
uống thuốc
1,04±
0,05
1,07±
0,05
1,0 4±
0,05 >0,05
<i>Kết quả ở bảng 5 cho thấy: sau 2 tuần và 4 tuần </i>
uống cao lỏng HSN, ở cả lô trị 1 (uống cao lỏng HSN
liều 12g dược iiệu/kg/ngày) và !ô trị 2 (uống cao lỏng
HSN liễu 36g dược liệu /kg/ngày),nồng độ creatinin
trong máu chuột khơng có sự thay đổi khác biệt có ý
nghfa thống kê so với lô chứng vâ so sánh giữa hái
thời điểm trước và sau khi uổng thuốc thử (p>0,05).
Sô lượng hống cầu (T/l) p
(í- test
Student)
<i>Lơ</i>
<i>chứnq</i> <i>Lơ trị 1</i> <i>Lô trị 2</i>
Trước uống
thuốc
6,72±
0,73
7,07±
0,39
7,03±
0,36 >0,05
Sau 2 tuần
uốnq thuốc
6,98±
0,31
6,99±
0,60
6,91±
0,48 >0,05
p (trước - sau) >0,05 >0,05 >0,05
Sau 4 tuần
7,06±
0,52 7,06±0,86
6,74±
0,44 >0,05
p (trước-sau) >0,05 >0,05 >0,05
-Ảnh : Hỉnh thái vi thẻ gan chuột lô trị 1 (chuột số 22) và vỉ thẻ thận chuột lô trị 2 (chuột số 15) sau 4 tuần uống
cao long HSN. Cầu ỉrúc vi íhé gan, thận của chuột: khổng có tổn íhương về cấu trúc vi thề gan, thận chuột sau 4
tuân uống thuốc so với chứng
Lô nghiên cứu TC (mmol/L) TG
Jmmoi/L)
HDL-C
(mmol/L) Non-HDL-C(mmol/L)
Lô 1: Chứnq sinh hoc <i>2,70 ±0,24</i> <i>0,62 ±0,05</i> <i>1,01 ±0,14</i> <i>1,69 ±0.28</i>
Lô 2: Mo hlnh 7,80 ±1,06 8,60 ±1,38 1,07 ±0,17 5,73 ±1,13
Lô 3: Atorvastatin 100mg/kg 5,13 ±1,03
( ị 34,23%) 7,56 ±2,57 (112,09%) 1,90 ±0,28 (177,57%) 3,23± 1,11 ( ị 43,63%)
Lô 4: HSN liều thấp 6,40 ±1,67
(ị17,95 %)
7,80 ± 2,08
( ị 9,3%)
2,06 ± 0,39
(f92.52%) 4,34 ±1,36 <i>( ị 24,26%)</i>
Lô 5: HSN liều cao 6,36 ±1,38
<i>( ị 18,46%)</i> 7,53 ±2,63 Ú 12,44%)
2,02 ±0,21
(t88,78%)
4,34 ±1,23
( ị 24,26%)
Kết quả bàng 6 cho thấy:
- Lô uống atorvastatin iiều 100mg/kg làm giảm rõ
nồng độ TC và non-HDL-C so với lơ mơ hình, sự khác
biệt có ý nghĩa thổng kè (p < 0,001), thuốc có xu
hướng làm giảm nồng độ TG nhưng sự khác biệt chưa
có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
- Lô uống HSN liều thấp 24g dược liệu /kg/ngày
làm giảm các chỉ số TC, non-HDL-C so với lô mo hỉnh
sự khác biệt có ý nghĩa ỉhống kê (p < 0,05), có xu
<i>cị Ý n5 hĩa thốn9 kê (p > 0 05). Tác’ dụng làm giảm </i>
nồng độ TC, TG và non-HDL-C yếu hơn atorvastatin
100mg/kg chưa có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thốnq
kê (p>0,05).
- Lơ uống HSN liều cao 72g dược liệu /kg/ngày
làm giảm rỗ rẹt các chỉ số TC và non-HDL-C so VỚI !o
mô hình, có ý nghĩa thống kê (p < 0,05 và p < 0 01)
Thuốc có xu hướng làm giảm nong dộ TG so với lô mô
hình nhưng sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (P
> 0,05). Tác dụng làm giảm nồng độ TC, TG và norĩ-
HDL-C yếu hơn ãtorvastatin lOOmg/kg, sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Tác đụng làm giảm nồng
độ TC, TG, non-HDL-C tương đương liều thấp, sự
khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
- Atorvastatin 100mg/kg và HSN cả 2 liều đều làm
tăng nồng độ HDL-C rõ rệí so với lô chứng sinh học
(p<0,001)
KẾT LUẬN
<i>Độc tính cấp:</i>
Tren chuột nhắt ỉrắng, liều dùng 50g/kg ià liều tối
đa không gây chuột chết (0%), dùng đến liệu
56,25g/kg bat đầu xuất hiện chuột chết, dùng iiều
93,75g/kg chuột chết toàn bộ (100%). Từ đó tính được
LD50 của cao lỏng HSN là 74,475 g/kg và chỉ số điều
trị TI = 12,41.
<i>Độc tính bán trư ờ n g diễn:</i>
Cao lỏng HSN khơng gây độc tính bán trường diễn
trên chuột khi cho chuột uống liều 12g dược liệu
/kg/ngày (liều có tác dụng tương đương liều dùng trên
người) và liều cao gấp 3 lần (liều 36g dược liệu
/kg/nạày) trong 4 tuần liên tục.
M Tat cả các chỉ số theo dõi về tình trạng chung, cân
nặng, chức năng tạo máu, chức năng gan, mức độ
hủy hoại íế bào gan, chức năng íhận và mô bệnh học
gan, thận đều nam trong giới hạn bình thường, khơng
có sự khác biệt rố rệt so với iô chứng và so VỚI trước
nghiên cứu.
<i>Hiệu quả điều ch ỉn h rố i loạn chuyển hóa lip id </i>
<i>m áu trên thự c nghiệm :</i>
Mức giảm Cholesterol toàn phần: HSN liệu thấp
(24g/kg/ngày) làm giảm 17,95%, HSN liều cao
(72g/kg/ngày) Ịàm giảm 18,46% so với lô mô hinh
Mức giảm Triglycerid: HSN liều thấp (24g/kg/ngày)
!àm giảm 12,09%, HSN liều cao (72g/kg/ngay) làm
giảm 12,44% so với lơ mơ hình
Mức giảm LDL: HSN liều thấp (24g/kg/ngày) và
HSN liều cao (72g/kg/ngày) đều làm giảm 24,26% so
với íơ mơ hỉnh
Mức tăng HDL: HSN liều thấp (24g/kg/ngày) làm
tăng 92,52% và HSN liều cao (72g/kg/ngày) làm tăng
88,78% so với lô mô hỉnh
TÀI LIỆU THAM KHẢO <i>xét nghiệm sinh hoá, Nhà xuát bản Y học, tr 115-287.</i>
1. Trừơng Thanh Hương, Nguyễn Lân Việt <i>5. Gerhard Vogel H. (2008), Drug discovery and</i>
<i>(2001), “ Nhưng hiểu biết cơ bắn và cập nhật về mối </i> <i>evaluation Pharmacological assays, Springer.</i>
<i>liên quan giữa rối loạn lipid máu với x ơ vữa </i> <i>động </i> <i>6. World Health Organization (2000), Working</i>
<i>mạch", chuyên đề hướng dán nghiên cứu </i> <i>sinh, group on the safety and efficacy o f herbal medicine,</i>
Trường Đạl học Y Hà Nội. Report of regional office for the western pacific of the
2 Dhgm U'hi IÔ Phgm fiigi l^h^i Mrtm/ỗn I \/i&t \A/r>riH Woaifh OrnanÌ7g+inn
(1996), <i>Vữa xơ đọng mậc/7, Bài giảng bệnh học nội </i> <i>7. Nguyen Trọng Thông(2011), “Thuốc điều trị rối</i>
kihoa tập II, Trường đại học Y Hà Nội tr 94-99. <i>loạn lipoprotein máu”, Nhà xuất bản Giáo dục Việt</i>
3. Nguyễn Thế khảnh, Phạm Tử Dương (2001), Nam, tr. 176-185.
<i>Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y </i> <i>8. Seidl PR(2002), "Pharmaceuticals from natural</i>
học. <i>products: current trends”, Aninals o f the Brazilian</i>
<i>4. Vũ Đình Vinh (2001), Hướng dẫn sử dụng câc </i> <i>Academy o f Sciences, 74(1), pp. 145-150.</i>
<i>Nhóm nghiên cứ u : Nguyễn Văn Lực </i>
<i>Ợ hạc sỹ, B ộ m ôn K h í cơng dư ỡ ng sin h - X oa bóp bấm huyệt - </i>
<i>Học viện Y d ư ợ c h ọ c cổ truyền Việt Nam) </i>
<i>Nhóm h ư ớ n g dẫn: PGS. TS Phạm Thúc Hạnh </i>
<i><b>(Bộ môn Khí cơng dưỡng sinh - Xoa bóp bấm huyệt - Học viện Y dược học cồ truyền Việt Nam)</b></i>
TÓM TẤT
<i>M ở đầu: Đau thần kinh tọa được mô tả lần đầu tiên bởi Cotunrtius (1764), đến 1864 Lasegue đưa ra test chẩn </i>
<i>đoốn trong đau thần kinh tọa. Nguyên nhân gây bệnh có rất nhiều nhưng hay gặp nhất trên lâm sàng là đau dây </i>
<i>thần kinh hông do tổn thương rẽ thần kinh (90%), còn lại tổn thương dây và/hoặc đám rối thần kinh. Nguyên nhần </i>
<i>hàng đầu gây chèn ép rễ thẩn kinh hơng là thốt vị đỉa đệm (thường gặp nhất là đỉa đệm Lậ - L5 hoặc L5 - s , gây </i>
<i>chèn ép ỉễ ú hoặc ẻ i tương ứng). Bấm huyệt là một phương pháp điều trị có lịch sử lâu đời, nhiều nhà y học cổ </i>
<i>truyền ở trong và ngoài nước đã vận dụng phương pháp này để chữa có hiệu quả nhiều bệnh. Hiệu quả phòng và </i>
<i>điếu trị cồa phương pháp này trong nhiều lĩnh vực ngày càng được chú trọng. Ngồi ra, đây cịn là phương phàp </i>
<i>dễ học, dễ thực hiện, lạ i không tốn kém về kinh tế và không cỏ tác dụng khồng mong muốn nên càng được nhiều </i>
<i>người quan tẩm đền,</i>
<i>Mục tiêu: 1) Đânh giâ hiệu quả của xoa bóp bấm huyệt kết hợp bài thuốc “Thân thống trục ứ thang’’ trong </i>
<i>điều trị bệnh nhân đau thần kinh hơng do thốt vị đĩa đệm thể khí trệ, huyết ứ. 2) Theo dõi tác dụng không mong </i>
<i>muốn của xoa bóp bấm huyệt kết hợp bài thuốc “Thân thổng trục ứ thang” trên cấc bệnh nhân trên.</i>
<i>P hương pháp nghiên cúm: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên so sánh trước và sau điều trị, khơng có nhóm </i>
<i>chứng.</i>
<i>K ết quả: Không làm thay đồi các chỉ số huyết học và sinh hóa, dấu hiệu sinh tồn. Mức độ cài thiện về các chỉ </i>
<i>số VAS, Schõber, Lassègue, tầm vận động cột sống thắt lưng, chỉ số ODI sau điều trị tốt hơn so với trước điều trị </i>
<i>có ý nghĩa thống kê với P < 0,05. số bệnh nhân đạt hiệu quà điều tri chung là tốt và rẩt tốt chiếm tỷ lệ 96,7%.</i>
<i>K ết luận: XBBH kết hợp bài thuốc Thân thống trục ứ thang có hiệu quả trên điểu trị bệnh nhân đau thần kinh </i>
<i>hông to do thốt vị đỉa đệm. Khơng phât hiện các tốc dụng không mong muốn.</i>
SUMMARY
<i>Bachground: Sciatica was first described by Cotunnius (1764), until 1864 Lasegue given diagnostic tests in </i>
<i>sciatica. Causes There are many but the most common clinical sciatic nerve pain caused by nerve m ot lesion </i>
<i>(90%), the remaining cord injury and/or nerve plexus. The leading cause nerve root compression hip is a </i>
<i>herniated disk (most often disc L4 - L5 o r L s - S i mot compression L5 cause o r Si respectively). Acupressure is a </i>
<i>treatment method has a long history, many in traditional medicine and abroad have applied this approach to treat </i>
<i>diseases effectively. Effective prevention and treatment o f this approach in many areas has been increasingly </i>
<i>emphasized In addition, it is also easy to team, easy to implement, inexpensive to economically and no unwanted </i>
<i>effects should increasingly be many people interested.</i>
<i>Objective: 1) Evaluate the effectiveness o f massage combines acupressure remedy "Body elevator shaft </i>
<i>overload" in treating patients with neuropathic pain due to disc herniation hip gaseous sluggish, blood stasis. 2) </i>
<i>Subscribe unwanted effects o f massage combines acupressure remedy "Monkey ladder shaft overload" in </i>
<i>patients on.</i>
<i>Method: Randomized clinical trial comparing before and after treatment, there was no control group</i>