Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giáo án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.27 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Soạn: </i> <i><b>Tuần 13, Tiết 50</b></i>
<i>Giảng:</i>


<b>SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


<i> Khái niệm số từ và lượng từ:</i>


- Nghĩa khái quát của số từ và lượng từ.
- Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ:
+ Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ.
+ Chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Kĩ năng bài học : Nhận diện được số từ và lượng từ. Phân biệt số từ với danh từ
chỉ đơn vị.Vận dụng số từ và lượng từ khi nói, viết.


- Kĩ năng sống cần giáo dục : nhận thức, vận dụng trong giao tiếp


<b>3. Thái độ : Biết vận dụng từ loại tiếng Việt trong giao tiếp và cuộc sống, yêu quí</b>
tiếng mẹ đẻ.


<b>- GD đạo đức: Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt. Giáo dục phẩm chất yêu gia</b>
đình, quê hương, đất nước. Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ trong cơng
việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó => GD giá trị sống:
TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC.


<b>B. Chuẩn bị</b>



<b>- GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức, SGK, SGV, soạn giáo án</b>
Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập.


- HS: soan mục I,II
<b>C. Phương pháp</b>


- Phương pháp phân tích ngữ liệu, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, động não ,
nhóm


<b>D. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<i><b>1- Ổn định tổ chức (1’)</b></i>


<i><b>2- Kiểm tra bài cũ (4’)</b></i>


<i><b>? Thế nào là cụm danh từ? Cấu tạo của cụm Danh từ? Cho một ví dụ?</b></i>
<i><b>3- Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động (1’): </b>


<i><b>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</b></i>
<i><b>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật, PP:thuyết trình. </b></i>
<b>GV giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 2 – 16 ’ </b>


<i><b>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu số từ</b></i>


<i><b>- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát.</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: động não. </b></i>


<b>I. Số từ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GV treo bảng phụ chép VD a, b (Số từ)</b>
* HS đọc bảng phụ


<i><b>?) Các từ gạch chân bổ nghĩa cho từ nào trong câu?</b></i>


- 2 chàng, 100 ván, 100 nếp, chín ngà, 9 cựa, 9 hồng mao,
một đôi


- Hùng Vương thứ 6


<i><b>?) Các từ được bổ nghĩa (gạch chân màu xanh) thuộc từ</b></i>


<i>loại nào?</i>


- Từ loại danh từ


<i><b>?) ở VD a các từ gạch chân (màu đỏ) đứng ở vị trí nào</b></i>


<i>trong cụm danh từ? Bổ sung ý nghĩa gì?</i>


- Đứng trước danh từ -> bổ nghĩa về số lượng


<i><b>?) ở văn bản b từ “6” bổ sung ý nghĩa gì? Đứng ở vị trí</b></i>



<i>nào?</i>


- Đứng sau danh từ -> bổ nghĩa về thứ tự


<i><b>?) Những từ bổ nghĩa số lượng và thứ tự cho danh từ là số</b></i>


<i>từ. Vậy em hiểu như thế nào về số từ?</i>


- 2 HS phát biểu


<i><b>?) Từ “đơi” trong VD a có phải là số từ khơng? Vì sao?</b></i>
- Khơng phải là số từ mà là danh từ chỉ đơn vị (vì đứng ở vị
trí của danh từ chỉ đơn vị)


- Một đôi không phải là số từ ghép như 100, 1000 vì sau
một đơi khơng thể sử dụng danh từ chỉ đơn vị


VD: có thể nói : 1 đơi trâu


Khơng thể nói: một đơi con trâu


<i><b>?) Tìm thêm các từ có ý nghĩa khái qt và cơng dụng như</b></i>


<i>từ đôi?</i>


- Tá, cặp, chục


* Gọi 2 HS đọc ghi nhớ (128)
<b>* Làm bài tập 1 (129)</b>



- Số từ chỉ số lượng: một canh, hai canh, ba canh, năm canh
- Số từ chỉ thứ tự: canh 4, canh 5


a, Các từ bổ sung ý
nghĩa số lượng cho
DT, đứng trước DT
làm phụ ngữ trước 1
b, Các từ bổ sung ý
nghĩa thứ tự cho
DT, đứng sau DT,
làm phụ ngữ sau 1


2. Ghi nhớ:sgk(128)


<b>Hoạt động 2 – 15 ’ </b>


<i><b>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu về lượng từ </b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân.</b></i>


<i><b>- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn.</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: động não. </b></i>


<b>* HS đọc VD trên bảng phụ</b>


<i><b>?) Nghĩa của các từ in đậm trong VD có gì giống và khác </b></i>


<i>nghĩa của số từ?</i>


- Giống: đứng trước danh từ



- Khác: + Số từ chỉ số lượng hoặc thứ tự của sự vật


+ Từ các, những, cả mấy: chỉ lượng ít nhiều của sự


<b>II. Lượng từ</b>


<i>1.Khảo sát, phân </i>
<i>tích ngữ liệu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

vật


<i><b>?) Những từ trên gọi là lượng từ. Em hiểu như thế nào là </b></i>


<i>lượng từ?</i>


- 2 HS phát biểu
<i><b>?) Xếp các từ</b></i>


<i><b>?) Xác định cụm DT trong VD trên và phân tích cấu tạo?</b></i>


T2 T1 T1 T2 S1 S2


cả
các
những
mấy vạn
kẻ
hồng tử
tướng lĩnh
qn sĩ


thua trận


<i><b>?) Nhìn vào phần phụ trước, hãy cho biết có mấy loại</b></i>


<i>lượng từ?</i>


- 2 loại


* Ghi nhớ : 1 HS đọc ghi nhớ (129)


<i>-Từ cả chỉ ý toàn</i>
thể giữ vai trò
trước1


<i>-Từ các, những ,</i>


<i>mọi giữ vai trò</i>


trước 2


2.Ghi nhớ: sgk(129)


<i><b>Hđ3 – 3’</b></i>


<i><b>- Mục tiêu: học sinh thực</b></i>
<i><b>hành kiến thức đã học.</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: hoạt</b></i>
<i><b>động cá nhân.</b></i>


<i><b>- Phương pháp:vấn đáp,</b></i>


<i><b>thực hành có hướng dẫn,</b></i>
<i><b>nhóm</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: động não.</b></i>


- Đọc bài tập –> xác định
yêu cầu – trả lời miệng
- HS làm bài tập 3 – thảo
luận nhóm- trình bày, nhận
xét, bổ sung


- GV đọc – HS viết chính
tả - GV thu – chấm –
nhận xét


<b>III. Luyện tập</b>
<b>1.</b>


2.
3.
4.
5.


6. <b>Bài tập 2 (129)</b>


- Trăm (núi ) dùng để chỉ số lượng
nhiều, rất


- Ngàn (khe) nhiều (khơng chính xác)
- Mn (nỗi tái tê)



<b> Bài tập 3 (129)</b>
Từ: từng – mỗi


* Giống: tách ra từng sự vật, từng cá thể
* Khác:


- Từng: mang ý nghĩa lân lượt theo trình tự, hết cá
thể này đến cá thể khác


- Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá
thể, không mang ý nghĩa lần lượt, trình tự


<b>Bài tập 4 : Viết chính tả</b>
<i><b>4. Củng cố: 2’</b></i>


<i><b>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</b></i>
<i><b>những mục tiêu của bài học.</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân.</b></i>


<i><b>- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, khái quát kiến thức bài học.
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (3’)</b></i>


- Học ghi nhớ, hồn thành bài tập, viết đoạn văn có sử dụng số từ và lượng từ
- Chuẩn bị: ôn văn tự sự kể chuyện đời thường để viết bài TLV số 3 : nhớ bố cục
bài văn tự sự, thứ tự kể, ngôi kể trong văn tự sự, luyện lập dàn ý các đề trong SGK.


<b>E. Rút kinh nghiệm</b>


………
…….


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×