Tải bản đầy đủ (.pdf) (592 trang)

Bài giảng dinh dưỡng và thức ăn thủy sản (dành cho học viên cao học) (Lê Thanh Hùng, Đại Học Nông Lâm TPHCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.28 MB, 592 trang )

BÀI GIẢNG

DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THỦY SẢN
( Dành cho học viên cao học)

Biên soạn: Lê Thanh Hùng
Khoa thủy sản – ĐH Nông Lâm TPHCM


MỤC LỤC
1. Giới thiệu về dinh dưỡng và thức ăn thủy sản…………….…............(03 – 16)
2. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn…………….…….……………..(17 – 85)
3. Nhu cầu dinh dưỡng của thủy sản…………………….……... …….(86 – 116)
4. Nhu cầu dinh dưỡng của thủy sản (tt) ………………...…………..(117 – 173)
5. Nhu cầu dinh dưỡng của nhóm cá ăn tạp và thực vật …….............(174 – 301)
6. Nhu cầu dinh dưỡng của cá ăn động vật……………….…………..(302 – 339)
7. Nhu cầu dinh dưỡng của cá lóc……………….…………………...(340 – 373)
8. Nguyên liệu SX thức ăn thủy sản và các giới hạn trong Ng. Liệu...(374 – 409)
9. Dinh dưỡng và thức ăn tôm……………...……………….….……(410 – 465)
10. Kiểm tra chất lượng thức ăn và nguyên liệu……….………………(466 – 500)
11. Sản xuất thức ăn viên thủy sản……………………….……………(501 – 536)
12. Dinh dưỡng đối tượng nuôi biển………………….….……………(537 – 565)
13. Ước tính nhu cầu dinh dưỡng thủy sản……………….…………...(566 – 592)


GIỚI THIỆU DINH DƯỠNG
& THỨC ĂN THỦY SẢN

TS. LÊ THANH HÙNG
ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
TP. HỒ CHÍ MINH




ĐỊNH NGHĨA
- Dinh Dưỡng
Khoa học và nghệ thuật cung cấp thức ăn để thỏa mãn
nhu cầu tức thì và lâu dài của vật nuôi. Dinh dưỡng cũng tạo
ra thức ăn hấp dẫn về mặt vật lý và hóa học đối với vật nuôi.

- Nhu Cầu Dinh Dưỡng So Với Thành Phần Dinh
Dưỡng
Vật ni có nhu cầu dinh dưỡng. Thức ăn có thành phần
dinh dưỡng


DINH DƯỠNG: KHOA HỌC &
NGHỆ THUẬT

Khoa Học
Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng cho các thành
phần cần thiết
z Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của các nguyên
liệu sản xuất thức ăn
z Tìm hiểu các tập tính dinh dưỡng của vật
ni
z


DINH DƯỠNG: KHOA HỌC &
NGHỆ THUẬT


Nghệ Thuật
z

z

z

Cân đối thành phần dinh dưỡng so với nhu cầu
để đảm bảo dinh dưỡng, vật lý và tính hấp dẫn
thức ăn
Cân đối giữa giá trị dinh dưỡng và giá cả của
nguyên liệu
Kinh nghiệm trong sản xuất và phân phối thức
ăn


SỰ KHÁC NHAU VỀ DINH DƯỠNG THỦY
SẢN SO VỚI ĐỘNGVẬT TRÊN CẠN
Những đặc điểm chuyên biệt
của thủy sản

Các khó khăn và trở ngại so
với động vật trên cạn

Phân loại
- Số lượng loài rất lớn: trên 100 loài cá

- Đa dạng lớn về nhu cầu dinh dưỡng

Sinh học

- Có giai đoạn ấu trùng trong vòng đời
- Không có dạ dày ở một số cá

- Nhu cầu dinh dưỡng rất phức tạp thay đổi
tùy theo từng giai đoạn
- Hình thành những kiểu tiêu hóa phức tạp và
chuyên biệt
- Nhu cầu năng lượng của thủy sản thấp
nhưng thay đổi lớn khi có giao động nhiệt độ
môi trường
- Hiệu quả cao trong việc sử dụng protein
làm nguồn năng lượng
- Cá có khuynh hướng giãm bộ khung chống
đở và nhu cầu Ca, P thấp hơn
- Vai trò rất quan trọng của những chất dẩn
dụ hiện diện trong thức ăn
- Sụ hấp thụ một số muôí khoáng trong dinh
dưỡng của một số loài cá.

Sinh lý
- Biến nhiệt
- Bài tiết ammonia
Sinh thái

- Môi trường nước có tỉ trọng cao so với
không khí
- Sự khuyến tán chậm trong nước của những
phân tử
- Môi trường nước chứa nhiều muối hòa tan.
Đặc biệt môi trường biển



LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN THỨC ĂN
THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM
Trước năm 1995
‰ Nuôi cá :
- Bón phân tạo thức ăn tự nhiên
- Cá tạp nuôi cá bè (lóc, trê)
- Thức ăn ướt tự chế cho cá tra,
basa (cám, cá tạp)
Nuôi tôm và các thủy sản khác
- Thức ăn tự nhiên trong các hệ
thống nuôi quảng canh
- Cá tạp, tép, ruốc

‰


Sản xuất thức
ăn tự chế nuôi
cá tra, basa tại
đồng bằng sông
cửu Long


LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN THỨC ĂN
THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM (2)
{

Từ năm 1995 trở về sau

- Xuất hiện các thức ăn công nghiệp cho tôm
(1996) và cho cá (1998)
- Số lượng nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản tăng
lên đáng kể
*Nước ngoài: Cargill, Uni president, Grobest
* Liên Doanh: Proconco, CP
* Nội địa: chủ yếu thức ăn cá (Việt Thắng,
Afiex, Cataco... và thức ăn tôm (Thái Mỹ,
Bạc Liêu)
- Thức ăn ấu trùng cho tôm nhập trực tiếp (INVE)


Thức ăn viên nổi cho cá
tra, basa


THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA CÁC
LOẠI THỨC ĂN
Thức ăn thực hay động vật

Vật chất khô
Nước (độ ẩm)

Nước trong sinh
vật thay đổi theo
I.
Tuổi
Bộ phận
II.
cơ thể

sinh vật

Hữu cơ

I. Cabohydrate
Thực vật:75-80%
Động vật: <1%
II. Lipid
III. Protein
IV. Nucleic acid
V. Acid hữu cơ
VI. Vitamin

Vô cơ

Đa lượng: Ca,K,Mg
Na, Cl, S và P
Vi lượng: Fe, Mn
Co, I, Zn, Si, Mo,
Cr, F, V, Sn, As


THÀNH PHẦN DINH DƯỢNG CỦA
THỨC ĂN (WEENDLE)
Mẫu thức ăn
Sấy ở 105 0C

Nước

Vật chất khô

Muối khoáng

Đốt ở 550 oC
Chất hữu cơ

Kjeldahl
Protein thô
protein, amino
acids, amid,
peptid, purine
Nucleic

acid

nitrate
vitamin B

Chiết xuất với Ether
Lipid thô
dầu và mỡ
phospholipid
steroids, sáp
carotenoid
acid béo
xantophyll
vitamin A, D, E, K

acid và base
Xơ thô
Cellulose

hemicellulose
lignin
cutin

Phần còn lại
Dẫn xuất
không đạm
đường
tinh bột
glycogen
fructans
pectin
acid hữu cơ


DƯỠNG CHẤT TRONG THỨC ĂN
{

Cần Thiết
z
z

{

Thành phần dinh dưỡng phải được cung cấp từ thức ăn.
Do cơ thể vật nuôi không sinh tổng hợp.
Thiếu lâu dài vật nuôi chậm tăng trưởng và biểu hiện
bịnh lý

Không Cần Thiết

z
z

Thành phần dinh dưỡng vật ni có thể tổng hợp từ các
thành phần khác.
Khơng ảnh hưởng lên tăng trưởng


NHU CẦU DINH DƯỢNG
{

{

{

Lượng dinh dưỡng trong thức ăn thoã
mản một nhu cầu nào đó (tăng trưởng,
sinh sản)
Nhu cầu protein, acid amin, vitamin,
calci, phosphor....
Cách tính nhu cầu dinh dưỡng
z

z

Theo % lượng thức ăn (nhu cầu prtoein: 35%
thức ăn)
Theo% trọng lượng cá thể (15 g
protein/kg/ngày)



SO SÁNH NHU CẦU DINH DƯỢNG THỦY
SẢN VỚI ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN
ƒ Nhu cầu năng lượng của thủy sản thấp hơn nhiều so với động vật
trên cạn dẫn đến tỉ lệ protein/năng lượng của cá cao hơn các động
vật trên cạn
ƒ Thủy sản có một số nhu cầu các dưỡng chất khác với động vật trên
cạn như cá có nhu cầu các acid béo họ n3 chức nhiều nối đôi như
PUFA hay tôm và giáp xác có nhu cầu sterols
ƒ Thủy sản có khả năng hấp thụ các muối khoáng trong nước nên nhu
cầu các muối khoáng rất khác với động vật trên cạn
ƒ Thủy sản có một khả năng tổng hợp giới hạn vitamin nên chúng lệ
thuộc rất nhiều vào nguồn cung cấp từ thức ăn.


Chương 2

THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG
CỦA THỨC ĂN








Thành phần dưỡng chất thiết yếu và không thiết
yếu
Protein và acid amin

Lipid và acid béo
Năng lượng thức ăn và tỉ lệ P/E
Carbohydrate
Muối khoáng
Vitamin


2.1 DƯỠNG CHẤT TRONG THỨC ĂN








Protein
 Acid amin thiết yếu
THIẾT YẾU
 Acid amin không thiết yếu
Lipid
 Acid béo thiết yếu
THIẾT YẾU
 Phospholipid
THIẾT YẾU
 Cholesterol
THIẾT YẾU (giáp xác)
 Astaxanthin
THIẾT YẾU (giáp xác)
Carbohydrate

KHƠNG THIẾT YẾU
Vitamin
THIẾT YẾU
Khống
THIẾT YẾU


2.2 PROTEIN THỨC ĂN: MỘT SỐ
CHỨC NĂNG CHÍNH


Nguồn Cung Cấp Acid Amin Để Tổng Hợp Protein




Cấu trúc cơ thể (cơ, da, , gân, vẫy…)
Nội tiết (insulin, các men tiêu hóa…)
Biến dưỡng/bảo vệ cơ thể (kháng thể, các enzyme trong hệ biến
dưỡng…)



Nguồn Cung Cấp Năng Lượng



Nguồn Cung Cấp Vật Liệu Để Tổng Hợp Lipid (chất
béo) và Carbohydrate



BIẾN DƯỠNG CỦA PROTEIN THỨC
ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN


SƠ ĐỔ KHỬ AMIN CỦA ACID AMIN
ĐỂ TẠO NĂNG LƯỢNG



ẢNH HƯỞNG CỦA PROTEIN THỨC ĂN
LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ FCR (CÁ MÚ)


CẤU TRÚC PROTEIN


Protein gồm một hay nhiều chuỗi acid amin nối nhau
bằng nội peptide để tạo nên các polypeptide

Có khoảng 20 acid amin cấu tạo nên các protein của
sinh vật


ACID AMIN


×