Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Nhân cách con người Việt Nam hiện nay: Từ góc nhìn triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY:</b>


<b>Từ GÓC NHÌN TRIẾT HỌC</b>



ThS. Phạm Thu Trang*


Tóm tắt


Nghiên cứu vê' nhân cách đã được tìm hiểu theo các mức độ, phạm
vi, mục đích khác nhau và từ nhiều góc độ khác nhau như: tâm lý học, xã
hội học, đạo đức học, luật học, v.v... Ở Việt Nam, vấn đề nhân cách được
nghiên cứu chủ yếu từ phía các nhà tâm lý học, những tài liệu nghiên
cứu từ góc độ triết học chuyên sâu về chủ để này cịn ít ỏi và thiếu hệ
thống. Hệ quả là khi phải đôi mặt vơi những biến động về giá trị, 101
sông, quan niệm sơng,... chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong tìm kiếm
giải pháp hợp lý, khoa học, bài bản cho những vân nạn xung quanh sự
suy thoái nhân cách, bởi vậy việc tìm kiếm và xác lập nền tảng phương
pháp luận và lý luận cơ sở cho nghiên cứu nhân cách qua những công
trinh nghiên cứu triết học chuyên sâu càng trở nên cấp thiết hơn.


Hiện nay, đất nước ta đang đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố,
hiện đại hoá, để đáp ứng yêu cầu đó của <i>đất</i> nước, cần phải có nguồn
nhân lực phát triển ờ trình độ cao. Mặt khác, sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học kỹ thuật, sự phức tạp trong địi sơng xã hội khiên cho vân đề
suy thoái về đạo đức, về giá trị ngày càng tăng lên. Chính vì thê', nghiên
cứu về vân đề nhân cách, nhất là nhân cách con người Việt Nam góp
phần đem lại cách hiếu và định hương đúng đắn cho sự hình thành và
phát triển nhân cách một cách hài hoà, toàn diện đáp ứng yêu cầu phát
triển của đất nước là việc làm có ý nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>ThS. Phạm Thu Trang</b></i>



Thực trạng của những vân đề liên quan đến nhân cách con người
Việt Nam hiện nay đang đặt ra nhiều vân đê' địi hỏi cần có sự giải đáp
thâu đáo. Tinh hình biến đổi nhân cách con người Việt Nam hiện nay
đang diễn ra theo xu hướng tích cực hay tiêu cực? Những yếu tô' nào tác
động đên sự biến đổi đó? Mn xây dựng mơ hình nhân cách con
người Việt Nam phát triển hài hòa, tồn diện cần phải có những u tơ'
nào? Bên cạnh việc giải đáp những vấn đề này, bài viết này cũng sẽ tập
trung làm rõ vấn đề: bản chất hay đặc điểm chung của nhân cách con
người Việt Nam là gì, các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhân
cách con người Việt Nam hiện nay ra sao, một sô' biểu hiện của các vân
nạn liên quan đến sự suy thoái đạo đức và nhân cách con người Việt
Nam hiện nay và một sô' giải pháp có tính định hướng trong việc khắc
phục các vân nạn đó.


Từ khóa: Nhân cách, cá nhân, con ngưòi, con ngưòi Việt Nam, Việt Nam
*


* *


Mở đầu


Nhân cách là khách thể nghiên cứu của nhiều khoa học xã hội và
nhân văn như triết học, đạo đức học, giáo dục học, xã hội học, luật học,
tâm lý học... Trước những năm 1970, ở Liên Xô, các nhà khoa học chủ yêu
đã phân tích, tiếp cận nhân cách từ góc độ tâm lý học. Hỉện nay, ở các nước
phương Tây và ở các nước thuộc hệ thông Liên Xô cũ đã hình thành nhiều
khuynh hướng, học thuyết, cách tiếp cận khác nhau về vấn đề này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Nhân cách con người Việt Nam hiện naỵ: Từ g ó c nhìn triết học</b></i>



Ở nưóc ta, sau hơn hai mươi năm <i>ĐƠI mới,</i> trên các phương tiện thơng
tin đại chúng, người ta có thể bắt gặp rất nhiều hiện tượng phản ánh sự
thay đổi tích cực trong nhân cách con người. Tuy nhiên, bên cạnh những
hiện tượng tích cực đó, tại thời điểm này, nhiều hiện tượng tiêu cực liên
quan đến sự suy thoái đạo đức, làm biến đổi, thậm chí, làm méo mó nhâu
cách con người đang xuất hiện dường như nhiều hơn và có phẩn nghiêm
trọng hơn. Nhiều vẩn để như: thầy, cô giáo lợi dụng học frò, giáo viên
mẩm non dùng bạo lực với trẻ, nữ sinh đánh nhau, người học chạy bằng,
mua điếm sô', v.v... đang trở thành vâh nạn khiến toàn xã hội phải quan
tâm. Thực trạng của những vâh đề liên quan đến nhân cách người Việt
Nam như trên đang đặt ra nhiều vâh đề địi hỏi cẩn có sự giải đáp thấu
đáo. Tinh hình biến đổi nhân cách con người Việt Nam hiện nay đang diễn
ra theo xu hướng tích cực hay tiêu cực? Những yếu tô' nào tác động đến sự
biến đổi đó? Mn xây dựng mơ hình nhân cách con người Việt Nam phát
triển hài hịa, tồn diện cần phải có những yếu tơ' nào? Bên cạnh đó, những
vấn đề như: bản chất hay đặc điểm chưng của nhân cách con người Việt
Nam là gì, các yếu tơ' ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách con người
Việt Nam hiện nay ra sao, một sô' biểu hiện của các vấn nạn liên quan đến
sự suy thoái đạo đức và nhân cách con người Việt Nam hiện nay và một số
giải pháp có tính định hưóng trong việc khắc phục các vân nạn đó như thê'
nào, bài viết trong phạm vi của minh sẽ cố gắng tập trung giải đáp phần
nào những vấn để đã đặt ra đó.


Tổng quan vấn đề nghiên cứu


Với tư cách là khách thể nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã
hội và nhân văn, nhân cách từ lâu đã là\iề tài được các nhà tư tưởng cả
ở phương Đông và phương Tây nghiên cứu nhiều ở các khía cạnh khác
nhau. Đề tài về nhân cách, do vậy, không thề gọi là đề tài mói. Tuy
nhiên, do sự biên động của đời sông xã hội nên trong đề tài khơng mói


này, hầu như lúc nào cũng xuất hiện những nội dung mơi, những vân
đê mới, hoặc những cách kiên giải mói...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ThS. </b><i><b>Phạm Thu Trang</b></i>


khoa học tâm lý. Có thể thây nghiên cứu về nhân cách người Việt Nam
ban đầu chủ yếu được thể hiện trong những cơng trình đầu tiên nghiên
cứu về con người Việt Nam nói chung qua các tác phẩm của Đào Duy
Anh, Nguyễn Văn Huyên cùng nhiều nhà khoa học khác, về sau,
nghiên cứu về nhân cách người Việt Nam đã được chú ý nhiều hơn,
nhâ't là trong giói tâm lý học Việt Nam, trong đó phải kể đến tên tuổi
các tác giả gắn liền vói nghiên cứu tãm lý học nhân cách như Phạm
Minh Hạc, Nguyễn Đức Minh, Phạm Hoàng Gia, Lê Đức Phúc, Trần
Trọng Thủy, Nguyễn Quang uẩn, Đỗ Long..


Nhìn chung, có thể khái quát các cơng trình nghiên cứu về nhân
cách ở Việt Nam hiện nay của các nhà khoa học nghiên cứu về vấn đề
nhân cách nói chung và nhân cách người Việt Nam nói riêng đã tập
trung vào các vân đề sau:


- <i>Thứ rihâỉ,</i> làm rõ những vấn đề thuộc về lý luận nhân cách nói
chung như: bản chất, câu trúc của nhân cách; những nhân tô' điều kiện chủ
quan và khách quan tác động đến sự hình thành nhân cách cũng như cách
tiếp cậrv phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu, đó là những tác phẩm như
<i>"Tâm lý học nhân cách: một sơ'vấn đểlí luận</i>" (Nguyễn Ngọc Bích, 1998), <i>"Vâh</i>
<i>đề nhân cách trong tâm lý học ngày nay"</i> (Đào Thị Oanh, 2007), <i>"Một s ố vấn đề</i>
<i>nghiên cứu nhân cách" (Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc chủ biên, 2004).</i>
Đúng như nhan đề của các tài liệu, hệ thông các vâh đề lý luận, các quan
điểm, lý thuyết về nhân cách đã được các tác giả giói thiệu và khái quát
một cách tương đơi có hệ thơng. Trong các tác phẩm đó, nhân cách người


Việt Nam hiện nay cũng đã được đề cập đêh một sô' phương diện như:
nhu cẩu con người Việt Nam, mơ hình nhân cách con người Việt Nam
trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, v.v...


- <i>Thứ hai,</i> nghiên cứu những đôi tượng nhân cách cụ thể như: nhân
cách người Hà Nội, nhân cách nhà kinh doanh giỏi, nhân cách người cán
bộ, sĩ quan, nhân cách của hội thẩm nhân dân, nhân cách người cán bộ
quân đội, nhân cách người lãnh đạo, quản lý, nhân cách người cán bộ khoa
học... Các nghiên cứu thuộc loại này tập trung làm rõ các đặc điểm, phẩm
chất quan trọng, chủ yêu thuộc về nhân cách của các đối tượng được đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Nhăn cách con người Việt Nam hiện</b></i><b> nay: </b><i><b>Từ g ó c nhìn triết học</b></i>


<i>- Thứ ba,</i> nghiên cứu thực trạng sự phát triển nhân cách của học sinh,
sinh viên Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra những phương hướng, biện
pháp giáo dục hình thành phát triển nhân cách. Theo hương nghiên cứu
này, có nhiều bài viết quan tâm đến các vấn đề như sự hình thành và
phát triển của hệ thông động cơ (học tập, lao động, chọn nghề, giao tiếp,
động cơ thành đạt.. khả năng tự đánh giá; sự định hướng giá trị chung
và định hướng giá trị trong các hoạt động khác nhau; thái độ trưóc
những vấn để xã hội khác nhau cũng như đơì vói những hoạt động khác
nhau; tinh thần trách nhiệm; húng thú; khả năng thích ứng xã hội....


- <i>Thứ tư,</i> nghiên cứu những yếu tô', những phẩm châ't quan trọng,
tích cực thuộc về nhân cách thông qua các biện pháp tác động tâm lý -
giáo dục, dựa trên phượng pháp tiếp cận hoạt động. Các bài viết, các
cơng trình nghiên cứu theo hướng này tập trung vào các vân đề như:
hình thành động cơ nhân cách của hoạt động học tập; hình thành thái
độ tích cực đối vói học tập và đối vói các vâh đề xã hội hiện nay; hình
thành khả năng tự đánh giá và đánh giá khách quan, phù hợp; giáo dục


tinh thân trách nhiệm, giáo dục hình thành kĩ năng sơng; giáo dục hình
<b>thành </b>khả năng sáng tạo, giáo dục tài năng, nhân tài...


- <i>Thứ năm</i> là các bài viết, công trình nghiên cứu những nhân cách
bệnh lí, nhân cách phát triển lệch lạc, nhân cách đang trong quá trình
suy thoái, phát hiện những nguyên nhân sâu xa của sự lệch lạc để trên
cơ sở đó có những biện pháp ngăn ngừa, trị liệu, giáo dục, tư vân nhằm
góp phần tạo ra một xã hội vói những con người phát triển lành mạnh,
hài hòa cả về thể chất lẫn tâm lý. Thuộc hương nghiên cứu này, các bài
viết tập trung vào những vân đề như: đặc điếm nhân cách của người
nghiện ma túy; đặc điểm nhân cách của gái mại dâm; ảnh hưởng của
nhóm bạn tiêu cực đến những hành vi lệch chuẩn, hành vi vi phạm
pháp luật của trẻ vị thành niên; những rối loạn hành vi và những dâu


h iệ u c ủ a c h ú n g ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>ThS. Phạm Thu Trang</b></i>


giá trị nhân cách; Test đánh giá các mặt nhân cách của Cattell 16 PF;
Test phóng chiếu TAT...


Trong những năm gần đây, việc đề xuất và đánh giá mơ hình nhân
cách của người Việt Nam trong tình hình hiện nay là chủ đề được quan
tâm đặc biệt, đã có nhiều chương trình, đề tài nghiên cứu với quy mô
lớn về chủ đề này đã được triển khai như:


- Chương trình KX07: Con người Việt Nam - Mục tiêu và động lực
của sự phát triển kinh tế - xã hội (1990-1995). Trong chương trình này có
đề tài liên quan trực tiếp đên vấn đề nhân cách là <i>"Đặc trưng và xu th ế</i>
<i>phát triển nhân cách của con người Việt Nam trong sự phát triển kinh tế - xã</i>


<i>hội"</i> (KX - 07 - 04) do Nguyễn Quang Uẩn làm chủ nhiệm.


<b>- Chương trình KHXH04: Xây dựng và phát triêh văn hóa và con</b>
người đi vào cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (1995-2000) trong đó có đê'
tài "Mơ <i>hình nhân cách con người Việt Nam trong thời kỳ CNH -</i> HĐH" do
Trẩh Trọng Thủy làm chủ nhiệm.


- Chương trình KX 05: Phát triển văn hóa, con người và nguổn
nhân lực trong thời kỳ CNH - HĐH (2001 - 2005). Trong đó có đề tài
<i>"Xây dựng con người Việt Nam theo định hướng XHCN trong điều kiện kỉnh</i>
<i>tế thị trường, mờ cửa và hội nhập quôc tể',</i> một trong những nhiệm vụ của
đề tài này là nghiên cứu sự phát triển nhân cách con người Việt Nam
đáp ứng yêu cầu thời đại. Phương pháp chủ yếu được sử dụng trong đề
tài này là Trắc nghiệm NEO - PI - R.


(Về các chương trình này có thể xem thêm Vũ Thị Minh Chi, 2004:
81-128)


Bên cạnh việc ghi nhận những bước tiến ữong các cơng trình nghiên
cứu nhân cách nói trên, vê' cơ bản chúng ta còn nhận thây một sơ' vân đề
cịn tổn tại trong các cơng trình nghiên cún về nhân cách, đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Nhân cách con người Việt Nam hiện</b></i><b> nay; </b><i><b>T ừ gó c nhìn triêt học</b></i>


nghiên cứu tiếp theo hầu như khơng có mà chỉ là để rút ra rằng không
thề áp dụng vào Việt Nam" (Vũ Thị Minh Chi, 2004: 112-113)


- Trong các nghiên cứu lý luận về nhân cách, chưa có sự thơng nhất
trong việc thao tác hóa, sử dụng khái niệm "nhân cách" cũng như phân
loại câu trúc "nhân cách" còn theo nhiều cơ sở chưa thống nhất vói


nhau nên trong các cơng trình nghiên cứu nhân cách hiện nay còn nhiều
quan điểm, nhiều cách hiểu đa chiều đôi khi trái ngược nhau, nhiều
công trình nghiên cứu trùng lặp, thiêu tính hệ thơng gây nhiều khó
khàn cho người tiếp nhận.


- Phương pháp chủ yếu được sử dụng trong các công trình là phương
pháp định lượng để đo nhân cách như đo trí tuệ, khảo sát xã hội học, trắc
nghiệm Cattell 16 PF, phương pháp NEO-PI-R,v.v... những phương pháp
này, có những phương pháp đã được sử dụng từ lâu đời, có những
phương pháp mới ra đời, được nhiều <i>nước</i> sử dụng trong nghiên cứu
nhân cách, một mặt có nhiều điểm thuận lợi như đo đạc được chính xác
các con sơ' các u tơ' nhung mặt khác có thể thấy kết quả thu được "chỉ
dừng ở những điểm chuẩrí trung bình cho phép có những nhận xét riêng
lẻ về các đặc trưng nhân cách mà không đi đến một hiện trạng nhân cách
toàn diện của con người Việt Nam" (Vũ Thị Minh Chi, 2004:118).


Như vậy, nghiên cứu về nhân cách nói chung và nhân cách người
Việt Nam nói riêng đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Tuy
nhiên hiện nay việc xác lập những nền tảng lý luận và phương pháp
luận mang tính chất định hương của các cơng trình nghiên cứu triết học
để mang lại một cái nhìn bao quát, toàn diện về nhân cách người Việt
vân còn khá ít ỏi và thiếu hệ thông. Bài viết này trong phạm vi của
mình sẽ phần nào tập tr u n g làm rõ nhửng vâh đề mang tính <i>chất</i> lý


lu ận và p h ư ơn g pháp lu ận bổ khu yết cho nhữ ng tổn tại nêu trên.
Nội dung


<i>1. Tác động tích cực và tiêu cực của nền kinh tê'thị trường đến nhân cách</i>
<i>người Việt Nam hiện nay</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>ThS. Phạm Thu Trang</b></i>


sừ - cụ <i>ử\ẽ,</i> trong những điều kiện kinh tế - xã hội, thông qua các môi
quan hệ xã hội và thông qua hoạt động của chính con người Việt Nam.
Mặc dù không phủ nhận vai trò hết sức quan trọng của các yếu tô' sinh
học, các tiền đề tâm - sinh lý nhưng triết học Mác-Lênin cho rằng bản
châ't và sự hình thành nhân cách phải do phức họp các nhân tô' xã hội
quyết định. Trong sô' phức hợp các u tố, nhân tơ' xã hội thì các quan hệ
xã hội, bao gổm các quan hệ vật châ't và những quan hệ tư tưởng, trong
đó những quan hệ vật chất (nhâ't là các kiểu quan hệ sản xuất) giữ vai trò
quyết định, cì cùng đơ'i với ý thức và hành vi xã hội của nhân cách.


Hiện nay, đâ't nưóc ta đang phát triển nền kinh tế thị trường đa
dạng hóa các hình thức sở hữu, đơ'i xử bình đẳng vói các thành phần
kinh tê' thực hiện các hình thức phân phơi theo lao động, theo vốn, theo
công hiến trong quá khứ, hiện tại và chú ý cả khả năng công hiến trong
tương lai, kiểu quan hệ sản xuâ't này tạo nên tác động hai mặt, một mặt
có tác động tích cực đến sự hình thành và các đặc điểm chung mang
tính bản châ't của nhân cách người Việt Nam nhưng mặt khác cũng đã
có những ảnh hưởng tiêu cực đến các vâh đề đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Nhân cách con người Việt Nam hiện nay: Từ g ó c nhìn triết học</b></i>


dân, trách nhiệm và tình cảm đạo đức... Bới vậy, "để khắc phục nghịch lý
này, việc hoàn thiện cơ chế thị trường có điều tiết theo định hưóng xã hội
chú nghĩa là tất yếu và cấp thiết" (Nguyễn Văn Phúc, 1999: 5). Vì cơ chế
thị trường định hưóng xã hội chủ nghĩa sẽ giúp khắc phục được những
bâ't bình đẳng trong kinh tế là cơ sở cho sự phát triển cùng chiều giữa
kinh tế và nhân cách. Bởi chính nó làm hài hòa từng bước tương quan
giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội. Khi lợi ích cá nhân khơng đơì lập


mà gắn vói lợi ích xã hội, thì người với người trở nên gắn bó hơn. Tinh
cảm đạo đức, ý thức công dân, trách nhiệm nhân cách,... do vậy mà phát
triển cùng với sự hoàn thiện của cơ chế thị trường.


Trong cơ chế thị trường và vói sự phát triêh của công nghệ thông
tin sẽ cung cấp cho con người một lượng thông tin hết sức đa dạng và
phong phú. Sự phong phú và đa dạng của thông tin tạo điều kiện cho
con người mờ mang trí tuệ, phát triển tình cảm. Nhưng mặt khác, sự
phát triển như vũ bão của thông tin cũng làm nảy sinh nhiều vân đề,
nhiều mô'i lo ngại cho các quốc gia và các dân tộc ở phương diện nhân
cách. Công nghệ hiện đại phát triển khiên cho sự tiếp xúc giữa các
phương tiện công nghệ với con người ngày càng lơn, quan hệ xã hội mở
rộng bởi ngoài những quan hệ phát sinh đo sự tương tác trực tiếp giữa
người vói người cịn có nhiều quan hệ mói nhờ sự trợ giúp của phương
tiện công nghệ hiện đại. Những quan hệ này làm nảy sinh nhiều vấn đề
xã hội mới ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành và phát triển nhân
cách. Và khi sự tiếp xúc giữa phương tiện cơng nghệ hiện đại vói con
người càng lớn thì sợi dây liên hệ giữa thế giới nội tâm của nhân cách
vói thế giói bên ngồi trở nên hời hợt và phiên diện. Điều này sẽ cản trở
sự phát triển sâu sắc và tinh tế của thế giói tinh thần con người. Đồng
thời, sự đa dạng, phức tạp của thông tin, trong đó xuất hiện khơng ít
nhùng thơng tin sai lệch, phản văn hóa, những văn hóa phẩm vói
nhừng chuẩn mực đạo đức không lành mạnh cũng sẽ là những tác nhân
xâu đối vói nhân cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>ThS. Phạm Thu Trang</b></i>


để các dân tộc sàng lọc, thẩm định lại các chân giá trị. Nhưng mặt khác,
giao lưu văn hóa làm xáo trộn bảng giá trị tinh thần của các dân tộc,
thậm chí hủy hoại một sô' giá trị nền tảng của các quốc gia đang thực


hiện công nghiệp hóa. Trong bơi cảnh xáo trộn ây, con người dê bị rai
vào trạng thái tâm lý bất an về mặt xã hội, nhân cách mất phương
hưóng, khơng tự xác lập được những ngun tắc bền vững cho lô'i sống,
đặc biệt là đối với thế hệ trẻ. Quá trình làm cho con người mất đi cá
tính, ln tìm cách thích ứng vói xã hội bằng cách bắt chước người khác
được các học giả gọi là sự xã hội hóa quá mức đối vơi con người. Nguy
cơ bị đồng nhâ't hóa và nguy cơ đánh mâ't bản sắc dân tộc của nhân cách
trong việc chạy theo lồi sơng phương Tây đang là mơì lo ngại của hàng
loạt quốc gia, dân tộc.


Khi nền kinh tế thị trường thay đổi và mở rộng thì những qưan
niệm về giá trị làm người, sự đánh giá giá trị nhân cách cũng không cịn
như trưóc. Trong các xã hội truyền thông, giá trị tinh thần của cá nhân
cũng như của xã hội mang tính ổn định cao. Con người yên tâm sông và
hoạt động trong sự định hướng của những giá trị, chuẩn mực gần như
bất di bâ't dịch, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Giá trị nhân cách
trước đây vôn được xác định bải vốn hiểu biết và mơì quan tâm của con
người với người khác, bởi trách nhiệm và những đóng góp của họ đổi
vói gia đình và cộng đồng. Nhưng trong xã hội hiện đại, với sự đổi thay
của những chuẩn mực, các giá trị, con người trở nên hồi nghi, mâ't lịng
tin vào những gì có tính chất bền vửng. Chủ nghĩa tương đơì về giá trị
và tâm lý hư vơ đơi vói truyền thơng tạo ra tâm ữạng bâ't an về mặt xã
hội. Con người mất đi cảm giác an toàn vì thiêu sự bảo đảm của các giá
trị lâu dài, tự do của nhân cách, do vậy, mất đi phương hưóng hoạt
động. Trong điều kiện của ca chế thị trường, dưới áp lực của lợi nhuận,
cạnh tranh, giá trị nhân cách khơng cịn được biểu hiện qua những
đóng góp, hy sinh của con người. Nó thường được nhìn nhận, được
đánh giá bằng mức độ thành đạt, quy mô thu nhập, thậm chí bằng khả
năng biến người khác thành phương tiện hợp pháp để thực hiện các
mục đích của một con người nhất định.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Nhân cách con người Việt Nam hiện nay: T ừ g ó c nhìn triết học</b></i>


Nói khác đi, mn khẳng định mình, con người luôn phải tự vượt lên
trên mình. Cơ chế thị trường, theo nghĩa đó, là cơ chế tơ't nhâ't cho nhân
cách phát triển. Nhưng mặt khác, nhu cầu bức xúc về việc phải trội hơn
người khác lại dẫn đến một sự đối lập nhất định giữa giá trị đích thực
của nhân cách vói hình thức biểu hiện nhân cách. Do vậy, tính kiêu
ngạo, thói phơ trương, sự đua địi theo mơ't một cách vô 10'i... là những
hiện tượng thường thây hiện nay, chúng che giấu sự nghèo nàn và méo
mó của nhân cách.


Mặc dù chịu sự quy định của các điều kiện kinh tế - xã hội, nhưng
bản châ't của nhân cách, sự hình thành và phát triển nhân cách người
Việt không phải là kết quả thụ động của các điều kiện đó. Vói tính cách
là tổng hịa những phẩm chất xã hội của cá thể, nhân cách người Việt
Nam còn là kết quả trực tiếp của giáo dục và tự giáo dục. Con người
không phải là một đơì tượng thụ động mà có quan hệ tương tác trở lại
với mơi trường, hồn cảnh mà nó sinh ra. Sự phát triển những khả năng
tự giáo dục của nhân cách sẽ kích thích con người tích cực hướng tới và
tiếp nhận có lựa chọn những tác động tù* phía xã hội theo hưóng thuận
lợi cho sự phát triển nhân cách. Phát triển những khả năng của tự giáo
dục chính là tạo ra điểu kiện tâm lý tô't nhất để nhân cách người Việt
Nam kháng lại những phản tác dụng nảy sinh từ cơ chê'thị trường và
tiến bộ công nghệ.


2. <i>M ột sô vân đ ề v ề đặc điểm chung của nhân cách người Việt</i>


Hiện nay, đặc điểm chung của nhân cách người Việt hiện nay được
thể hiện quã nhiều góc nhìn như: xã hội học, tâm lý học, văn hóa học,


đạo đức học..


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>ThS. Phạm Thu Trang</b></i>


cũng nhâri mạnh yếu tô' kinh tế thị trường đã kéo theo những thay đổi
trong hệ giá trị và quan điểm giá trị, những ảnh hưởng tiêu cực của quy
luật giá trị trong nền kinh tế thị trương mang lại sự biến dạng trong môi
trường văn hóa và nhân cách con người.


Từ góc nhìn triết học, theo chúng tôi, con người Việt Nam thể hiện
nhân cách của mình trong chỉnh thế thông qua những quan hệ xã hội cụ
thể, trong nhửng điều kiện sản xuâ't, môi trường xã hội và giáo dục văn
hoá cụ thể. Nhân cách con người Việt Nam là sản phẩm của thời đại văn
hóa, hình thành theo khn mẫu của một hệ thơng xã hội nhất định.


Cơ sở cho cách nhìn này xuất phát từ quan niệm của triết học Mác-xit
về nhân cách gắn liền vói quan niệm coi con người như là sản phẩm của
quan hệ xã hội. Luận cương thứ sáu về Phoiơbắc của Mác được xem như
chìa khóa để hiêu con người như là sản phẩm của quan hệ xã hội, từ đó hiểu
nhân cách như là chỉnh thể gắn bó vói thuộc tính xã hội của mỗi cá nhân.


Song, đối vói các quan hệ xã hội, nhân cách vừa là một khách thể,
vừa là một chủ thể, nó là sự tổng hợp của cái chung, cái riêng và cái đơn
nhất, nó vừa hình thành, vừa biêu hiện trong hoạt động. Trong khi hình
thành, nhân cách người Việt trước hết thường có tính ồn định tương đơì
- trong những điều kiện khác nhau, nhân cách người Việt thể hiện ra
những đặc trưng tương đối ổn định của riêng mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Nhăn cách con người Việt Nam hiện</b></i><b> nay; </b><i><b>Từ g ó c nhìn triết học</b></i>



Việt khơng chỉ là hệ thông những phẩm chất xă hội của người Việt mà
còn bao hàm những giá trị đạo đức của họ có được nhờ sự đánh giá của
xã hội, của các thếhệ, cả hiện tại và tương lai.


Hiện nay, trước xu thế khách quan của tồn cẩu hóa, Việt Nam
đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ và thách thức mói, bên cạnh các
điều kiện thuận lợi và các thòi cơ. Con người Việt Nam, nhân cách
người Việt vì thế cũng được thử thách, phải tương tác với các quá trình
đây phức tạp. Nếu như trước đây, con người Việt Nam trươc hê't và chủ
yếu là con người của cộng đổng thì trong bơì cảnh mói, những quan hệ
mói, những nhân tơ' mói, những q trình mới địi hịi nhân cách người
Việt phải có những nhân tơ', đặc điểm mói.


Trong xã hội truyển thống, nhiều tác giả ở nước ta đều đổng thuận
với quan điểm cho rằng, con người Việt Nam trưóc hết và chủ yêu là con
người của làng xã, của cộng đồng. Trong đó, "cái ta" thay cho "cái tôi"
không đủ bản lĩnh, bản sắc của mình để tách biệt ra mà tự khẳng định
mình và đúng đối diện với mọi người trong cộng đổng và ngoài thiên hạ.
Con người chỉ vói tư cách là thành viên của cộng đổng, của tập thể chứ
không phải với tư cách cá nhân, mới có chút ít giá trị. Khơng chỉ có những
nhà nghiên cứu ở nước ta nhìn nhận mà trong con mắt người nưóc ngồi,
tinh thần gắn bó với cộng đổng cũng được xem là nét nổi bật của ngưòi
Việt Nam thế kỷ XIX. Một cá thể chỉ tổn tại và có ý nghĩa khi là một thành
viên được chấp nhận của một cộng đổng ln ln tích hợp vào những
cộng đổng đổng tâm như gia đình, làng xã và quốc gia. Schreiner nhận xét:
"ơ đây, quyền lợi của những con người riêng lẻ bị xố nhồ, hầu như bị
hồn tồn mât đi trưóc quyền lợi của xã hội hay đúng hơn là của Nhà
nưóc" (Trích theo Nguyễn Thừa Hỷ, 1994: 53). Cađière phân tích thêm "Đó
là một nền luân lý thơ mộc, trong đó ý thức lương tâm đóng một vai trị
mờ nhạt, còn dư luận ý kiên của người khác thi được coi là thống soái"


(Trích theo Nguyễn Thừa Hỷ, 1994: 53).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>ThS. Phạm Thu Trang</b></i>


những đặc trưng của nhân cách trong giai đoạn hiện nay, bên cạnh
những đặc trưng thể hiện giá trị truyền thơng của dân tộc, cịn gồm có:
năng lực thích ứng, hịa nhập với những biến đổi nhanh chóng theo
những chiều hướng khác nhau của nền kinh tê' tính linh hoạt, nhạy bén,
sáng tạo, có cá tính, có tinh thân độc lập, tự chủ, năng lực cạnh tranh và
hợp tác, khả năng tự hồn thiện mình.


Trên thực tê' những đặc trưng của nhân cách người Việt trong giai
đoạn hiện nay đã được đúc kê't trong các "mơ hình nhân cách" mà
nhiều nhà nghiên cứu đã đề cập đến. Các nhà nghiên cứu chương trình
khoa học cơng nghệ câp Nhà nưóc "Con người Việt Nam - mục tiêu và
động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội" đã đưa ra những định
hướng cơ bản về nhân cách con người Việt Nam như sau:


+ Con người Việt Nam có niềm tin vững chắc và quyết tâm cao
thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đâ't nước bằng ý chí và tài năng
trí tuệ, bằng khoa học và công nghệ.


+ Con người mang đậm đà bản sắc dân tộc, có tình thần u nưóc,
u độc lập, tự do, có lịng tự hào dân tộc, có tinh thẩn tự lực tự cường,
có tình thần hịa hợp, hịa bình, hữu nghị.


+ Con người có bản châ't nhân văn, nhân đạo, nhân ái trong quan
hệ người - người, có ý thức cộng đổng, trách nhiệm, coi trọng chữ tín,
có tính thần làm chủ.



+ Con người khoa học: phát triển cao về trí tuệ, ham khoa học, tiếp
thu tinh hoa nhân loại, có ý thức nghiên cứu, khai thác các di sản văn
hóa dân tộc, có tư duy tổng hợp, linh hoạt, sáng tạo.


+ C on n gư ờ i cô n g ngh ệ...


+ C on n gư ờ i có th ể lự c cư ờ n g tráng
+ C on ngư ờ i cô n g dân


+ C on ngư ời có cá tính và b ả n sắc riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Nhân cách con người Việt Nam hiện nay: T ừ g ó c nhìn triết học</b></i>


+ Thứ nhâ't, sự phát triển hài hòa tâm lý bên trong.


+ Thứ hai, người có nhân cách lành mạnh có thế xừ lý đúng quan
hệ nhân tình, phát triển tình bạn.


+ Thứ ba, người có nhân cách lành mạnh có thể vận dụng có hiệu
quả trí tuệ và năng lực của mình vào việc đạt được thành công trong
cơng việc và sự nghiệp.


Cịn nhà nghiên cứu Phạm Minh Hạc phác thảo mơ hình nhân cách
con người Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa như
sau: "Thịi đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa địi hịi có con người nhân
văn và con ngươi công nghệ, trên cơ sở phát triển thể lực tô't, khả năng
thích nghi cao và hết sức sáng tạo. Khoa học và duy lý là hai giá trị cơ
bản, hai tiêu chí đặc trưng của thòi kỳ phát triển lực lượng sản xuất lên
một chất lượng mói. Hệ thơng giá trị và định hướng giá trị đổi vói
phẩm chất con người Việt Nam trong thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại


hóa có thể là: trung vơi nưóc, hiếu vói dân, nhân phẩm và các quan hệ
tô't đẹp giữa người và người, duy lý và khoa học, tri thức kỹ thuật và
công nghệ, tiến bộ xã hội và hạnh phúc con người. Không quên con
người tự nhiên nhưng phải vươn tới con người xã hội - con người công
dân" (Phạm Minh Hạc, 2001: 314).


Một sô' tác giả khác lại phác họa mơ hình nhân cách con người Việt
Nam gồm năm thành phần cơ bản là:


+ Con người nhân văn và xã hội.
+ Con người cơng nghệ.


+ Con người thích nghi cao.


+ Con người tự nhiên (có sức khỏe, có thể lực).
+ Con người sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>ThS. Phạm Thu Trang</b></i>


thời kỳ phong kiến, mẫu hình người "trí thức tự do" thời Pháp thuộc và
các mô hình "người cán bộ cách mạng" từ sau Cách mạng tháng 8 năm
1945 đến nay. Cho đến nay, chúng tôi cho rằng, nhân cách người Việt
với những đặc điểm chung cơ bản nhất vẫn đang trong quá trình hoàn
thiện, chịu sự tác động, chi phối và ảnh hưởng chủ yếu từ mơi trường
văn hóa và từ nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện
nay ở nước ta. Việc chi ra các yếu tố đặc trung của nhân cách người Việt
cần phải tính đến các yếu tô' tác động của hồn cảnh, mơi trường hiện
tại và các đặc trưng đó phải đáp ứng được các điều kiện của những
thay đổi biến động của cuộc sống hiện nay.



Kết luận: Nghiên cứu về nhân cách con người Việt Nam hiện nay
đang đặt ra nhiều vâri đề mà cần có cách tiếp cận và góc nhìn từ nhiều
phía. Từ góc nhìn triết học, trong phạm vi của bài viết này, chúng tơi đã
phân tích nền kinh tê' thị trường với tác động hai chiều của nó đã có ảnh
hưởng khơng nhỏ đến những đặc trưng của nhân cách người Việt Nam.
Trên cơ sở đó chúng tơi đã khái quát đặc trưng chưng của nhân cách
người Việt là có bản chất lịch sừ - xã hội mà trong đó quan hệ sản xuâ't
là yếu tố quan trọng, từ đó, đã chỉ ra một số đặc điểm chung cơ bản
trong mơ hình nhân cách người Việt hiện nay trên cơ sở những mô hình
nhân cách đã có và rút ra một sô' chỉ dẫn nhỏ về phương pháp luận. Bài
viết này, chắc chắn cịn hạn chế <b>và thiếu </b>sót, <i>Tất</i> mong nhận được <b>ý </b>kiến
chia sẻ của thầy cơ và các bạn.


TÀI LIỆU TRÍCH DẪN


1. Nguyễn Ngọc Bích. 1998. <i>Tâm ỉý học nhân cách: Một sô'vân đ ế lý</i>
<i>luận,</i> NXB. Giáo dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Nhân cách con người Việt Nam hiện</b></i><b> nay; </b><i><b>T ừ g ó c nhìn triết học</b></i>


3. Phạm Minh Hạc, Vủ Minh Chi. 2005. "Một sô' đặc điểm nhân
cách con người Việt Nam hiện nay". <i>Nghiền cứu con người. Số 6</i>
(21). 28-32.


4. Phạm Minh Hạc. 2001. <i>Nghiên cứu con người và nguôh nhân lực đi</i>
<i>vào công nghiệp hóa</i>, <i>hiện đại hóa.</i> NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Nguyễn Thừa Hỷ, "Con người Việt Nam thế kỷ XIX qua con


mắt người nưóc ngoài". Trong sách "<i>Các giá trị truyền thông và</i>
<i>con ngườiViệt Nam hiện nay",</i> Tập I, Phan Huy Lê, Vũ Minh


Giang (Chủ biên), Chương trình KHCN câp nhà nưóc KX 07 -
Đề tài KX 07 - 02, Hà Nội, 1994, tr. 53.


6. E. V. Ilencov. 1979. Thế nào là cá nhân. Người dịch: PGS.TS.
Nguyên Anh Tuân, dịch từ nguyên bản tiêng Nga tác phẩm <i>"Nhân</i>
<i>cách bắt đầu ỉừ đâu ?</i> Tập thể tác giả. NXB. Chính trị. Matxcova.


7. Nguyễn Văn Phúc. 1999. "Về một sô' giải pháp xây dựng nhân cách
đạo đức hiện nay". Tạp chí <i>Triêl học</i>, số 4 (110), tháng 10,5-7.


8. Đào Thị Oanh. 2007. <i>Vân đ ể nhân cách trong tâm lý học ngày nay</i>.
NXB. Giáo dục.


</div>

<!--links-->

×