Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

đai 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.92 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: .../3/2018


<i><b>Ngày giảng: .../3/2018 Tiết 62 </b></i>


<b>BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiếp)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b> 1. Kiến thức: </b></i>


- HS biết vận dụng hai QT biến đổi BPTđể giải bất pt bấc nhất 1 ẩn số.
- Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.


- Biết cách giải một số bất PT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Có kỹ năng biển đổi tương đương hai bất phương trình.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Rèn cho học sinh tính tự giác học và hợp tác tốt.
<i>- Trung thực, thẳng thắn bày tỏ ý kiến của mình.</i>
<i><b>4. Tư duy:</b></i>


<i><b>- Rèn khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic, chứng minh bất </b></i>
đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT, giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
<i><b>5. Năng lực:</b></i>


<b>-Thơng qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo,</b>
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ khi trình bày bài.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS </b>



- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ, thước thẳng phấn màu bút dạ
- HS: Ôn tập hai qui tắc biến đổi BPT, thước thẳng.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC: </b>


- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ.


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:</b>


<i><b>1. ổn định lớp: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra : (5’)</b></i>


HS 1) Nêu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Giải BPT: -


3


2<sub>x > 3 và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số</sub>


HS 2) Phát biểu 2 quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình?
Điền vào ơ trống dấu > ; < ;  ;  thích hợp


a) x - 1 < 5  <sub> x 5 + 1 c) - 2x < 3 </sub> <sub>x - </sub>
3
2


b) - x + 3 < - 2  <sub> 3 -2 + x d) 2x </sub>2<sub> < 3 </sub><sub></sub> <sub> x - </sub>
3


2


<b>*Đáp án:</b>


<b>HS 1) x < -2 )//////////////</b>.<sub>/////////////////</sub>


<b>HS 2) : a. < ; b. < ; c. > d. > </b>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động cuả GVvà HS </b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.</b></i>
- Mục tiêu: HS biết cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn


- Hình thức : Dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống
- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân.


- Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời


-GV nêu yêu cầu: Hãy đọc VD trong sgk và
nêu các bước làm.


-HS nghiên cứu sgk và nêu bước giải.


- HS làm bài tập ?5, một HS làm trên bảng,
lớp làm cá nhân vào vở.


-GV hướng dẫn hs cách ghi ngắn gọn.
* Giải BPT : - 4x - 8 < 0


 <sub>- 4x < 8</sub>



 <sub> - 4x : (-4) > 8:(-4)</sub>


 <sub> x > -2</sub>


Vậy nghiệm của BPT là x > -2


- GV: Cho HS ghi các phương trình và nêu
hướng giải


- HS lên bảng HS dưới lớp cùng làm
-GV cho HS thực hiện tiếp ví dụ 6.


- HS làm việc cá nhân, một HS làm trên
bảng.


<b>1) Giải bất phương trình bậc nhất</b>
<b>một ẩn:</b>


Ví dụ: Giải bpt:


2x - 3 < 0  <sub> 2x < 3 </sub> <sub>x < </sub>
3
2


- Tập hợp nghiệm: {x / x < 1,5}
)//////////////.<sub>///////////////////</sub>





<b>?5: Giải bpt - 4 x - 8 <0</b>


 <sub>- 4x < 8 </sub> <sub>x > -2. Vậy tập nghiệm</sub>


của BPT là {x/ x > -2}
//////////////(


<b>* Chú ý : để cho gọn, khi giải BPT:</b>
- Không cần ghi câu giải thích


- Có kết quả thì coi như giải xong, viết
tập nghiệm của BPT là:..


<b> Ví dụ 6: (sgk) Giải BPT:</b>
- 4x + 12 < 0


 <sub> 12 < 4x</sub>


 <sub> 12:4 < 4x :4</sub>


 <sub>3 < x </sub>


Vậy nghiệm của bất phương trình là x >
3


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b < 0 ;</b></i>
<i><b>ax + b > 0; ax + b</b></i><b> 0 ; ax + b </b><b> 0.</b>


- Mục tiêu: HS biết cách giải BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn.
- Hình thức : Dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống



- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- GV cho HS làm ví dụ 7 theo nhóm bàn.


<i>Hướng dẫn: làm tương tự như giải phương</i>


<b>2)Giải bất phương trình đưa được về</b>
<b>dạng ax + b > 0 ; ax + b < 0; ax + b </b>


0 1,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trình bậc nhất một ẩn.


-HS: Các nhóm trưởng nêu pp giải:


B1: Chuyển các số hạng chứa ẩn về một vế,


không chứa ẩn về một vế


B2: Thu gọn từng vế rồi áp dụng qui tắc


nhân để tìm x.
B3: kết luận nghiệm.


-Đại diện một nhóm lên bảng trình bày
<i>- Thơng qua hoạt động GDHS trung thực, </i>
<i>thẳng thắn bày tỏ ý kiến của mình.</i>


- GV cho HS thực hiện ?6.



<b>-HS làm ?6 theo cá nhân. Một HS làm trên</b>
bảng.


<b>0; ax + b </b><b> 0</b>


<b>* Ví dụ 7: Giải BPT: </b>
3x + 5 < 5x - 7
 <sub>3x - 5 x < -7 - 5 </sub>


 <sub>- 2x < - 12</sub>


 <sub> - 2x : (- 2) > - 12 : (-2)</sub>


 <sub> x > 6</sub>


Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/x > 6 }
<b>?6: </b>


Giải bpt: - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
 <sub>- 0,2x - 0,4x > 0,2 - 2</sub>


 <sub> - 0,6x > - 1,8 </sub> <sub> x < 3</sub>


Vậy bất PT có tập hợp nghiệm là
{x/x < 3}


<i><b>4. Củng cố : (5’)</b></i>


- Nêu và so sánh các bước giải bất phương trình một ẩn có giống với các bước giải PT


một ẩn không?


- Làm bài tập 23 (sgk - 47)


a) Có 2x – 3 > 0
 <sub>2x > 3 </sub> <sub> x > 1,5 </sub>


Vậy tập nghiệm của BPT là {x/x > 1,5}
Biểu diễn nghiệm trên trục số:


////////////////////(
0 1,5


b) 3x + 4 < 0 <sub> x < - </sub>
4
3


Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
{x/ x < -


4
3<sub>}</sub>


)//////////////.<sub>/////////////////</sub>



c) Có 4 – 3x  0


 <sub> - 3x </sub> - 4  <sub> x </sub>
4


3


Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
{x/ x 


4
3<sub>}</sub>


///////////////////////|//////////// [




d) 5 - 2x 0


 <sub>- 2x </sub> - 5  <sub>x </sub> 5
2


Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
{x/ x  5


2 }


]//////////////


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà : (2’)</b></i>


- Làm các bài tập còn lại, xem lại cách giải BPT đưa được về dạng ax + b < 0 ...
- Ôn lại lý thuyết chương giờ sau kiểm tra một tiết.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



...
...
...
...


0


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày giảng: /3/2018
<b> </b>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- KT học sinh việc nhận biết và hiểu được tính chất của bất đẳng thức. Vận dụng tính
chất vào giải bất phương trình.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Chứng minh bất đẳng thức và giải bất phương trình.
<i><b>3. Tư duy:</b></i>


<i><b>- Rèn khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic, chứng minh bất </b></i>
đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT, giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
<i><b>4. Thái độ: Có trách nhiệm, tự giác, trung thực làm bài.</b></i>


<i><b>5. Năng lực:</b></i>



<b>-Thông qua bài KT làm cho HS rèn luyện năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng</b>
tạo, năng lực thẩm mĩ khi trình bày bài.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>
- GV: Bài kiểm tra pô tô sẵn.
- HS: ôn bài đã học cuả chương.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC:</b>


- Phương pháp: Kiểm tra viết - Đề trắc nghiệm 20<i><b>%</b></i> tự luận 80<i><b>%</b></i>


- Kĩ thuật : Giao nhiệm vụ


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:</b>


<i><b>1. ổn định lớp: </b></i>
<i><b>2. Ma trân đề kiểm tra:</b></i>


<b>Cấp đọ</b>
<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>Cấp độ</b>


<b>thấp</b>


<b>Cấp độ</b>
<b>cao</b>


<b>1. Liên hệ</b>


<b>giữa thứ</b>
<b>tự và</b>
<b>phép</b>
<b>cộng,</b>
<b>phép</b>
<b>nhân</b>


Biết áp dụng tính chất
cơ bản của BĐT để so
sánh hai số hoặc chứng
minh BĐT:


a < b và b < c <i>⇒</i> a
< c


a < b <i>⇒</i> a +c < b + c
a < b <i>⇒</i> ac < bc (c
>0)


a < b <i>⇒</i> ac > bc (c
<0)


Chứng
minh bất
đẳng thức


<i><b>Số câu</b></i>
<i><b>Số điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


1
0,5đ


1
1 đ


2
2,5đ
25 %
<b>2. BPT </b>


<b>bậc nhất </b>
<b>một ẩn. </b>


Nhận biết BPT bậc
nhất một ẩn và nghiệm
của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BPT </b>
<b>tương </b>
<b>đương</b>


biến đổi tương đương
bất phương trình.
<i><b>Số câu</b></i>


<i><b>Số điểm </b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>



3


1,5 đ 1 2 đ 43,5 đ


35 %
<b>3. Giải</b>


<b>bất PT</b>
<b>bậc nhất</b>
<b>một ẩn</b>


Giải thành thạo bất
phương trình bậc nhất
một ẩn.


<i><b>Số câu</b></i>
<i><b>Số điểm </b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


2

2
4 đ
40 %
<b>Tổng</b>
<b>cộng</b>
3
1,5 đ
15 %


1
0,5đ
5 %
2
4 đ
40 %
1
2 đ
20 %
1
2 đ
20 %
8
10 đ
100 %
<i><b> 3. Đề bài:</b></i>


I. <b>TRẮC NGHIỆM : ( 2 điểm)</b>


Hãy khoanh tròn đáp án đúng trong các đáp án sau:


<b>Câu 1: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào khơng phải là bất</b>
phương trình bậc nhất một ẩn?


A. 2x - 5 < 0 B. 0x + 3 > 0 C. 6x + 4 > 0 D. x - 3 0
<b>Câu 2: Cho a, b là hai số. Nếu 2a > 2b thì:</b>


A: a = b B: a < b C: a > b D: a b
<b>Câu 3: Bất phương trình 2x > 10 có nghiệm là:</b>



A. x > 5 B. x < 5 C. x > -5 D. x 5
<b>Câu 4: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? </b>


A. x > 0 B. x > -5 C. x <sub> - 5 D. x </sub><sub> -5</sub>


<b>II: TỰ LUẬN: ( 8 điểm)</b>


<b>Câu 1: ( 6 đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:</b>
a) 3x + 6 < 0 <b> b) 5x + 4 > 3x + 12 c) </b>


8 5
4


<i>x</i>


-3
<b>Câu 2: ( 2đ) Cho a < b . Chứng minh -2a + 3 > -2b + 1</b>


<b> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.</b>


<b>Câu</b> <b>Sơ lược lời giải</b> <b>Điểm</b>


I. TN
(2đ)


Trắc nghiệm:


1: B . 2: C 3: A 4: D



2đ (mỗi ý
0,5 đ)


II. TL
(8đ)
Câu 1:
(6 đ)


a) 3x + 6 < 0


 <sub>3x < - 6 </sub> <sub>x < - 2</sub><sub> </sub>


Vậy BPT có tập nghiệm là: { x/ x < - 2}
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.


)/////////////////////////////


0,75 đ
0,25đ
1 đ
-5 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>b) 5x + 4 >3x + 12</b>


<i>⇔</i> 5x - 3x > 12 - 4


<i>⇔</i> 2x > 8 <i>⇔</i> x > 2.


Vậy BPT có tập nghiệm là: { x/ x > 2}


////////////////////////////////(


c)
8 5


4
<i>x</i>


-3


 <sub> 8 - 5x </sub> <sub> - 12 </sub>


 <sub> - 5x </sub> <sub> - 20 </sub> <sub> x </sub> <sub> 4 </sub>


Vậy BPT có tập nghiệm là: { x/ x 4}
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
//////////////////////////////////////[


:


0,25đ
0,5đ
0,25đ
1 đ


0,25đ
0,5 đ
0,25 đ
1 đ


Câu 2


(2đ)


2) Cho a < b . Chứng minh - 2a + 3 > - 2b + 1


Từ a < b  <sub> – 2a > - 2 b ( nhân cả hai vế với – 2 ) </sub>


Do đó - 2a + 3 > - 2b + 3 ( Cộng vào hai vế với 3 )
Mà - 2b + 3 > - 2b + 1


Vậy - 2a + 3 > - 2b + 1


1 đ
0,5 đ
0,5 đ


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<i><b>1. Thống kê điểm:</b></i>


Lớp Sĩ số Điểm 9;10 Điểm 7; 8 Điểm 5; 6 Điểm 3;4 Điểm 0;1;2


8A 36


8C 30


8D 37


<i><b>2. Một số vấn đề cần lưu ý:</b></i>


<i>- Với GV: </i>


<i>-Với HS:</i>


0 2


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×