Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Luận Văn Nghiên cứu đặc điểm nguồn khách và các giải pháp thu hút khách đến Quảng Ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 100 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐỖ HOÀNG LINH

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGUỒN KHÁCH
VÀ CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH
ĐẾN QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

Hà Nội, 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐỖ HOÀNG LINH

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGUỒN KHÁCH
VÀ CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH
ĐẾN QUẢNG NGÃI

Chun ngành: Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRẦN THỊ MINH HÒA

Hà Nội, 2016




MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................... 1
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................... 2
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................... 2
4.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 3
6. Những đóng góp mới của đề tài ...................................................................... 3
7. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 3
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGUỒN
KHÁCH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH CỦA ĐIỂM
ĐẾN ...................................................................................................................................... 5
1.1. Một số lý luận cơ bản về KDL và điểm đến du lịch ................................... 5
1.1.1. Khách du lịch .............................................................................................. 5
1.1.2. Điểm đến du lịch ......................................................................................... 5
1.2. Nghiên cứu đặc điểm nguồn khách ............................................................. 8
1.2.1. Đặc điểm về nhân khẩu của khách du lịch................................................ 8
1.2.2. Đặc điểm về tiêu dùng du lịch .................................................................... 9
1.2.2.1. Động cơ và mục đích đi du lịch của khách du lịch ................................... 9
1.2.2.2. Nhu cầu của du khách ............................................................................. 13
1.2.2.3. Độ dài thời gian lưu trú của du khách .................................................... 14
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc thu hút KDL của điểm đến du lịch ... 16
1.3.1. Các nhân tố vĩ mô...................................................................................... 16
1.3.1.1. Giá trị của nguồn tài nguyên du lịch ...................................................... 16
1.3.1.2. Chính sách phát triển du lịch của quốc gia ............................................ 17
1.3.1.3. Điều kiện về an ninh, chính trị của đất nước .......................................... 18



1.3.2. Các nhân tố vi mô...................................................................................... 20
1.3.2.1. Hệ thống sản phẩm, chất lượng và giá cả sản phẩm của doanh nghiệp
kinh doanh du lịch ................................................................................................ 20
1.3.2.2. Chính sách xúc tiến, quảng cáo và phân phối sản phẩm của doanh
nghiệp du lịch ....................................................................................................... 22
1.4. Các giải pháp thu hút KDL ....................................................................... 23
1.4.1. Đầu tư cho công tác nghiên cứu đặc điểm nguồn khách ....................... 23
1.4.2. Xây dựng sản phẩm du lịch mang tính đặc thù....................................... 23
1.4.3. Tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về du lịch ................................ 24
1.4.4. Khai thác, bảo tồn và tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch ......................... 25
1.4.5. Đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật xã hội phục vụ phát triển du
lịch và cơ sở kỹ thuật của ngành Du lịch........................................................... 26
1.4.6. Xây dựng chính sách phát triển nguồn nhân lực.................................... 27
1.4.7. Đẩy mạnh công tác xúc tiến ..................................................................... 27
1.5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu đặc điểm của nguồn KDL đối với sự phát
triển của điểm đến du lịch ................................................................................. 28
CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN KHÁCH VÀ THỰC TRẠNG THU
HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN QUẢNG NGÃI .................................................... 30
2.1. Thực trạng phát triển du lịch Tỉnh giai đoạn 2010 – 2015...................... 30
2.1.1. Quá trình phát triển du lịch Tỉnh ............................................................. 30
2.1.2. Các kết quả đạt được ................................................................................. 30
2.1.2.1. Kết quả của lĩnh vực kinh doanh lưu trú và ăn uống.............................. 31
2.1.2.2. Kết quả của lĩnh vực kinh doanh lữ hành ............................................... 36
2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động thu hút KDL của Tỉnh.............. 37
2.2.1. Các nhân tố vĩ mô...................................................................................... 37
2.2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên ..................................................................... 37
2.2.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn ................................................................... 40
2.2.1.3. Chính sách phát triển du lịch của quốc gia ............................................ 46

2.2.2. Các nhân tố vi mô...................................................................................... 54


2.2.2.1. Hệ thống sản phẩm, chất lượng và giá cả sản phẩm của doanh nghiệp
kinh doanh du lịch tỉnh Quảng Ngãi .................................................................... 54
2.2.2.2. Chính sách xúc tiến, quảng cáo và phân phối sản phẩm của doanh
nghiệp du lịch ....................................................................................................... 55
2.3. Đặc điểm nguồn KDL đến Quảng Ngãi .................................................... 55
2.3.1. Đặc điểm về nhân khẩu của khách du lịch đến Quảng Ngãi ................. 55
2.3.2. Đặc điểm về tiêu dùng du lịch của KDL đến Quảng Ngãi ...................... 57
2.4. Các giải pháp thu hút khách ngành Du lịch Quảng Ngãi đã thực hiện 62
2.4.1 Tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về du lịch ................................. 62
2.4.2. Xây dựng sản phẩm du lịch mang tính đặc thù....................................... 63
2.4.3. Khai thác, bảo tồn và tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch ......................... 64
2.4.4. Đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật xã hội phục vụ phát triển du
lịch và cơ sở kỹ thuật của ngành Du lịch........................................................... 64
2.4.5. Xây dựng chính sách phát triển nguồn nhân lực.................................... 64
2.4.6. Đẩy mạnh công tác xúc tiến ..................................................................... 66
2.4.7. Hợp tác phát triển du lịch tỉnh ................................................................. 67
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG THU HÚT
KHÁCH DU LỊCH ĐẾN TỈNH QUẢNG NGÃI .................................................. 70
3.1. Quan điểm phát triển du lịch Quảng Ngãi ............................................... 70
3.2. Phƣơng hƣớng và mục tiêu phát triển du lịch Quảng Ngãi .................... 70
3.2.1. Phương hướng .......................................................................................... 70
3.2.2. Mục tiêu ..................................................................................................... 71
3.3. Các giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút khách đến Quảng Ngãi .......... 71
3.3.1. Thực hiện và rà sốt lại cơng tác quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch
Quảng Ngãi.......................................................................................................... 72
3.3.2 Xây dựng và triển khai các chương trình phát triển sản phẩm, nâng cao
chất lượng sản phẩm du lịch của Quảng Ngãi .................................................. 73

3.3.3. Thực hiện công tác phối kết hợp liên ngành, liên vùng trong du lịch ... 74


3.3.4. Đảm bảo khai thác, bảo vệ, tôn tạo để nâng cao giá trị nguồn tài nguyên
du lịch Quảng Ngãi ............................................................................................. 74
3.3.5. Khuyến khích đầu tư xây dựng các khu vui chơi giải trí chuyên đề, tổng
hợp tại trung tâm thành phố Quảng Ngãi và các cơ sở cung cấp dịch vụ bổ
sung có chất lượng cao ....................................................................................... 75
3.3.6. Có chính sách ưu tiên cho việc phát triển nguồn nhân lực du lịch
Quảng Ngãi.......................................................................................................... 76
3.3.7. Đẩy mạnh chính sách xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá cho ngành Du
lịch Quảng Ngãi .................................................................................................. 76
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 82
PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 85


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. QL - Quốc Lộ
2. kV - Kilovolt
3. MW - Mêgawat
4. QH - Quốc Hội
5. NXBHN - Nhà xuất bản Hà Nội
6. NXB - Nhà xuất Bản
7. NQ-TW - Nghị quyết Trung ƣơng
8. NĐ-CP - Nghị định Chính phủ
9. VKTTĐMT- Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung
10. QĐ-TTg - Quyết định Thủ tƣớng
11. TT-BKH&ĐT - Thông tƣ Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ
12. CTr/TU - Chƣơng trình Tỉnh ủy

13. QĐ-UBND - Quyết định Ủy ban nhân dân
14. NQ/TU - Nghị quyết Tỉnh ủy
15. KL/TU - Kết luận Tỉnh ủy
16. VH-TT&DL – Văn hóa –Thể thao và Du lịch
17. TCTK – Tổng cục Thống kê
18. Th.s – Thạc sỹ
19. NCPTDL – Nghiên cứu phát triển du lịch
20. KDL – Khách du lịch


MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài

Tỉnh Quảng Ngãi có nhiều tiềm năng phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch
biển đảo. Việc các chuyên gia phát hiện thêm nhiều miệng núi lửa ở Bình Châu
và Lý Sơn đã mở ra hƣớng đi mới cho ngành cơng nghiệp “khơng khói” của địa
phƣơng.
Với những lợi thế nhất định về vị trí và đặc điểm tài nguyên du lịch, trong
đó nổi bật là tài nguyên du lịch biển, đảo, Quảng Ngãi đƣợc đánh giá là điểm đến
quan trọng của du khách, đặc biệt là trên tuyến du lịch xuyên Việt.
Tuy nhiên, theo số liệu thống kê trong những năm gần đây, lƣợng khách
du lịch đến với Quảng Ngãi chƣa nhiều, chủ yếu là khách công vụ. Nằm giữa
hai tuyến du lịch đang rất thu hút du khách là "Con đƣờng di sản miền Trung" và
"Con đƣờng xanh Tây Nguyên", nhƣng khách dừng chân ở Quảng Ngãi rất ít.
Từ đó, việc nghiên cứu đặc điểm nguồn KDL, đƣa ra các giải pháp thu hút
khách du lịch tới tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian tới sẽ giúp địa phƣơng phát
triển kinh tế, và đƣa ngành Du lịch là ngành thế mạnh của Tỉnh. Chính vì vậy,
tác giả chọn đề tài:" Nghiên cứu đặc điểm nguồn khách và các giải pháp thu

hút khách du lịch đến Quảng Ngãi" để nghiên cứu là cần thiết, có ý nghĩa cả
về mặt thực tiễn và lý luận.
2.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Các đề tài nghiên cứu về du lịch Tỉnh Quảng Ngãi đã có rất nhiều nhƣ:
“Quy hoạch phát triển ngành Du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2025 (Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch nghiên cứu theo đơn đặt
hàng của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi); và “Chiến lƣợc
phát triển du lịch Tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020” – Tác giả: Th.s Lê Hồng
Tân.
Ngồi ra cịn có các nghiên cứu cụ thể về mối quan hệ giữa doanh nghiệp
lữ hành và khách du lịch…. Mỗi một nghiên cứu lại mang một ý nghĩa và mục
đích khác nhau, nội dung phân tích khơng trùng lặp.
1


Riêng đề tài nghiên cứu về đặc điểm nguồn khách dƣới góc độ phân tích
cụ thể trên phạm vi Tỉnh Quảng Ngãi chƣa có nghiên cứu nào chi tiết. Do đó “
Nghiên cứu đặc điểm nguồn khách và các giải pháp thu hút khách du lịch đến
Quảng Ngãi” là đề tài mới, chƣa có nghiên cứu tiền nhiệm.
3.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích: Đƣa ra các giải pháp thu hút khách du lịch tới Tỉnh Quảng
Ngãi.
3.2. Nhiệm vụ:
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về đặc điểm nguồn khách và các giải pháp thu

hút khách du lịch của điểm đến.
Nêu rõ đặc điểm nguồn khách; thực trạng thu hút khách du lịch đến Tỉnh
Quảng Ngãi
Đƣa ra một số giải pháp để tăng cƣờng thu hút khách du lịch đến Tỉnh
Quảng Ngãi.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm của nguồn khách và các giải pháp thu hút khách du lịch đến
Quảng Ngãi.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung
Nghiên cứu đặc điểm của nguồn khách và các giải pháp thu hút
khách du lịch đến Quảng Ngãi dƣới góc độ vĩ mơ.
- Về khơng gian
Theo địa giới hành chính Quảng Ngãi phía Bắc giáp tỉnh Quảng
Nam, phía Nam giáp các tỉnh Gia Lai, Bình Định, phía Tây giáp tỉnh Kon Tum,
phía Đơng giáp biển Đơng. Diện tích 5.152,95 km².
- Về thời gian
Số liệu hiện trạng từ năm 2009 hết năm 2015

2


5. Phƣơng pháp nghiên cứu
-

Phương pháp thực địa: Bao gồm các khảo sát, thu thập thông tin tƣ

liệu để đánh giá tiềm năng, hiện trạng phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng
Ngãi giai đoạn đến năm 2015. Với phƣơng pháp thực địa giúp phân tích các tƣ

liệu một cách sát thực hơn tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch Quảng
Ngãi. Từ đó phân tích đặc điểm nguồn khách đến Quảng Ngãi, tìm ra những hạn
chế trong công tác thu hút khách du lịch của Tỉnh và đề ra các phƣơng pháp thu
hút nhiều khách du lịch đến với Quảng Ngãi.
-

Phương pháp tổng hợp, phân tích: Tổng hợp và phân tích những

kết quả đạt đƣợc, những tồn tại yếu kém và nguyên nhân, các xu hƣớng phát
triển du lịch của khu vực và thế giới trong hoàn cảnh mới từ đó đề xuất các định
hƣớng và giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn tiếp theo
phù hợp tình hình, nhiệm vụ của giai đoạn phát triển mới.
-

Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu của các đề

án có liên quan trên địa bàn và mơ hình phát triển du lịch của một số địa phƣơng
có điều kiện tự nhiên tƣơng tự.
6. Những đóng góp mới của đề tài
- Nghiên cứu đặc điểm nguồn khách du lịch đối với sự phát triển của điểm
đến du lịch trên cả nƣớc nói chung và tỉnh Quảng Ngãi nói riêng. Với nguồn
khách du lịch quốc tế, nội địa tập trung phân tích rõ đặc điểm: Về động cơ, mục
đích, đối tƣợng, khả năng chi trả của khách khi tới du lịch Quảng Ngãi.
- Đề tài đã phân tích rõ thực trạng và các giải pháp thu hút khách du lịch
mà ngành Du lịch tỉnh Quảng Ngãi đã thực hiện. Đồng thời cũng đề xuất một số
giải pháp quan trọng nhằm giúp ngành Du lịch tỉnh Quảng Ngãi tăng cƣờng thu
hút khách du lịch đến trong thời gian tới.
7. Nội dung nghiên cứu
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về nghiên cứu đặc điểm nguồn khách và các giải
pháp thu hút khách du lịch của điểm đến.


3


Chƣơng 2. Thực trạng nguồn khách và các giải pháp thu hút khách du lịch
đến Quảng Ngãi.
Chƣơng 3. Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút khách du lịch đến
Quảng Ngãi.

4


Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGUỒN
KHÁCH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH
CỦA ĐIỂM ĐẾN
1.

1. Một số lý luận cơ bản về KDL và điểm đến du lịch

1.1.1. Khách du lịch
Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2005, KDL là “ngƣời đi du lịch hoặc
kết hợp đi du lịch, trừ trƣờng hợp đi học, làm việc hoặc ngành nghề để nhận thu
nhập ở nơi đến”. Khách du lịch gồm có khách du lịch nội địa và khách du lịch
quốc tế.
- Khách du lịch nội địa: Là công dân Việt Nam và ngƣời nƣớc ngoài cƣ
trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam
- Khách du lịch quốc tế: Là ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam định cƣ ở
nƣớc ngồi vào Việt Nam du lịch và cơng dân Việt Nam, ngƣời nƣớc ngoài cƣ
trú ở Việt Nam ra ngƣớc ngoài du lịch.
1.1.2. Điểm đến du lịch

Lý do đi du lịch của con ngƣời rất đa dạng và khác nhau. Họ đi du lịch để
thỏa mãn trí tị mị, khám phá, thƣ giãn, tìm hiểu... Họ rời khỏi nơi cƣ trú thƣờng
xuyên của mình để đến địa phƣơng, vùng, lãnh thổ, quốc gia khác... mà khơng vì
mục đích khác ngoài đi du lịch. Nơi mà họ đến gọi chung là điểm đến du lịch.
1.1.2.1. Khái niệm
Dƣới mỗi góc độ nghiên cứu có mỗi quan điểm khác nhau về điểm đến du
lịch
- Đứng dƣới góc độ địa lý: Điểm đến du lịch là một vị trí địa lý mà du
khách đang thực hiện hành trình đến đó nhằm thỏa mãn nhu cầu tùy theo mục
đích chuyến đi của mình.
- Đứng ở góc độ kinh tế: Điểm đến du lịch du lịch là một vùng, một nơi
hoặc một đất nƣớc có sức hấp dẫn đặc biệt đối với dân cƣ ngoài địa phƣơng và
có những thay đổi nhất định trong kinh tế do hoạt động du lịch gây nên. Nói cách

5


khác, điểm đến du lịch là bất cứ địa điểm lớn hay nhỏ có tài nguyên du lịch và có
hoạt động du lịch phát triển.
Vì vậy, có thể hiểu điểm đến du lịch là những khu vực địa lý rộng hơn
điểm thu thu hút / hấp dẫn và bao gồm một số điểm hấp dẫn cùng các tiện nghi
và dịch vụ bổ trợ cần thiết cho khách du lịch. Sự tồn tại của điểm hấp dẫn là điều
kiện để kích thích phát triển thành nơi đến du lịch. Và nơi đến phát triển lại làm
nảy sinh các điểm hấp dẫn bổ sung để khai thác thị trƣờng khách có hiệu quả
hơn.
1.1.2.2. Các yếu tố cấu thành điểm đến
Các điểm đến đƣợc hình thành bởi 3 nhóm yếu tố sau:
- Nhóm 1: Các yếu tố liên quan đến sức hấp dẫn của điểm du lịch nhƣ vị
trí địa lý, giá trị tài nguyên du lịch, các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội (chính
sách của Nhà nƣớc, bầu khơng khí chính trị, tiến bộ khoa học kỹ thuật, sự quảng

bá du lịch...). Tài nguyên và vị trí của điểm du lịch là điều kiện đầu tiên quyết
định sự hình thành và phát triển điểm đến du lịch. Dù tài nguyên nhân tạo hay tự
nhiên hoặc các sự kiện đều có tác dụng gây ra động lực ban đầu cho sự thăm
viếng của khách du lịch. Bên cạnh đó, sự ủng hộ, tạo điều kiện của các cơ quan
có liên quan, các nhân tố kinh tế chính trị xã hội thuận tiện cho du lịch phát triển
để tạo nên hình ảnh đặc biệt, riêng biệt của điểm đến du lịch.
- Nhóm 2: Các yếu tố đảm bảo sự đi lại của khách đến điểm du lịch nhƣ
hệ thống phƣơng tiện giao thơng vận tải hiện có và khả năng phát triển trong
tƣơng lai. Để một nơi đến tồn tại và phát triển cần phải dự vào các yếu tố giao
thông. Các phƣơng tiện giao thông và hệ thống đƣờng sá nối liền với các thị
trƣờng gửi khách góp phần hình thành nên điểm đến. Và trong bản thân của nơi
đến cũng cần các dịch vụ vận chuyển phong phú để thỏa mãn nhu cầu của khách
du lịch.
- Nhóm 3: Các yếu tố đảm bảo cho nhu cầu lƣu trú và ăn uống trong thời
gian khách lƣu lại tại điểm du lịch nhƣ hệ thống cơ sở lƣu trú, ăn uống, cơ sở
phục vụ vui chơi giải trí... Các dịch vụ lƣu trú và ăn uống của nơi đến không chỉ
6


cung cấp nơi ăn nghỉ mang tính vật chất mà cịn tạo ấn tƣợng khó qn về một
nét văn hóa phi vật chất của đời sống ngƣời dân bản xứ. Sự thay đổi da dạng của
các cơ sở cung cấp dịch vụ này nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng. Các dịch
vụ bổ sung của điểm đến nhƣ các dịch vụ tiện nghi, các hoạt động bổ sung (dù
không phải chỉ riêng có ở điểm du lịch mà có thể có tại nơi khách sinh sống
nhƣng lại mong muốn tham gia các hoạt động trong chuyến du lịch). Khả năng
cung cấp các tiện nghi, các dịch vụ bổ sung cho thấy sự phụ thuộc lẫn nhau của
các lĩnh vực kinh doanh trong ngành Du lịch, tính chất của một ngành kinh tế
tổng hợp của hoạt động du lịch. Quy mơ của điểm đến tăng lên sẽ kích thích các
tiện nghi, dịch vụ bổ sung tăng theo.
1.1.2.3. Đặc điểm của điểm đến du lịch

- Tính phụ thuộc vào cá - AVERAGE
I. Chia theo phƣơng tiện đến Việt Nam - By means to Vietnam

II. Chia theo mục đích chuyến đi - By tourist purpose

6.Chữa bệnh – health
7. Mục đích khác – Others
III. Theo nghề nghiệp - By profession
1. Thƣơng gia – Businessman

86

self

-


2. Nhà báo – Journalist

5,0

2,0

5,5

3. Giáo sƣ, Giảng viên, giáo viên - teacher, lecturer

4,0

3,3


4,3

5. Hƣu trí – retired

3,6
3,1

2,3
2,6

5,1
5,3

6. Học sinh, sinh viên – Student

3,6

3,4

3,6

7. Quan chức chính phủ - Employee of Govermental Organization

3,7

2,8

4,3


8. Nhân viên tổ chức quốc tế - Employee of International Organization

3,6

4,0

3,3

9. Khác – Other

4,0

2,5

5,4

4. Kiến trúc sƣ, bác sỹ, dƣợc sỹ - architect, engineer, doctor pharmacist

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp có tham khảo trên Ấn phẩm sách Thống kê tiêu dùng Du lịch 2013 và số liệu
tổng hợp trên internet

Dựa vào tổng quan cuộc điều tra của Tổng cục Thống kê tiêu dùng du lịch
2013 và internet: Tác giả đã tự tổng hợp các bảng chi tiêu của KDL trong nước
đến với Quảng Ngãi như sau:
Bảng 2.3.2.3: Chi tiêu bình quân một ngày KDL trong nƣớc chi theo khoản chi, nghề nghiệp và độ tuổi
- average expenditure in a day of domestic visitors by item of expenditure, profession and age
(Đối với khách tự sắp xếp đi - for Self-arranging visitor)
Đơn vị tính- Unit: 1000vnđ
Tổng Số- Thuê
Total


Ăn

Đi lại- Tham

Mua

Vui chơi- Y Tế- Chi

phòng- uống- Trans- quan-

hàng- Entertain- Health khách-

Accom- Food port

Sight

Shopp- ment

moda-

seeing

ing

Others

996,6

tion

277,2

214,7

167,1

94,9

178,6

17,2

5,8

41,2

1. Công chức viên chức nhà nƣớc

943,6

307,8

204,3

169,5

85,0

128,0


20,6

3,1

25,4

-2.Official
andnghiệp
public-servan
Nhà doanh
Businessman

1095,9

320,9

255,7

184,0

93,0

177,7

28,2

1,9

34,5


3. Công nhân – Worker

694,8

181,8

129,2

139,5

62,6

127,2

21,1

2,1

31,3

4. Nông dân – Farmer

793,0

385,0

210,0

176,0


2,0

15,0

0,0

5,0

0,0

5. Hƣu trí – retired

673,4

207,5

147,0

124,9

73,8

89,2

3,5

7,4

20,0


6. Nghề nghiệp khác – Others

1103,3

260,7

233,0

169,5

113,5

243,5

11,7

9,9

61,5

1. Từ 15 đến 24 tuổi – Ages

1053,8

304,9

252,1

180,8


114,8

149,7

20,4

9,6

21,4

2. Từ 25 đến 34 tuổi – Ages

1253,5

331,2

271,8

222,0

154,7

206,7

26,3

4,5

36,3


BÌNH QUÂN CHUNG - AVERAGE
I. Theo nghề nghiệp - By profession

II. Theo độ tuổi - By age

87


3. Từ 35 đến 44 tuổi – Ages

859,2

267,0

189,4

139,2

68,4

134,9

14,2

8,9

37,2

4. Từ 45 đến 54 tuổi – Ages


882,6

223,2

169,0

141,8

55,7

225,8

8,7

2,2

56,2

5. Từ 55 đến 64 tuổi – Ages

748,6

233,1

189,9

103,3

63,0


99,9

18,7

3,3

37,3

6. Trên 65 tuổi - Over 65 years old
III. Theo giới tính - By sex

870,5

204,6

151,5

181,8

39,4

113,6

0,0

24,2

155,3

1. Nam – Male


1009,2

280,3

203,9

175,7

85,9

190,7

17,9

6,9

47,9

2. Nữ - Female

981,7

273,5

228,2

156,6

105,9


163,8

16,3

4,5

32,9

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp có tham khảo trên Ấn phẩm sách Thống kê tiêu dùng Du lịch 2013 và số liệu
tổng hợp trên internet
Bảng 2.3.2.4: Chi tiêu bình quân một ngày KDL trong nƣớc chia theo khoản chi,phƣơng tiện và mục
đích chuyến đi - average expenditure in a day of domestic visitors by item of expenditure, means and
tourist puRpose
(Đối với khách tự sắp xếp đi - for Self-arranging visitor)
Đơn vị tính- Unit: 1000vnđ
Ăn

Đi lại- Tham Mua

Tổng

Th

Số-

phịng- uống- Trans- quan- hàng-

Total


Accom Food

port

-moda-

Vui chơi- Y

Tế-Chi

Entertain- Health khách-

Sight Shopp- ment

Others

seeing ing

tion

BÌNH QUÂN CHUNG - AVERAGE

996,6

277,2

214,7

167,1


94,9

178,6

17,2

5,8

41,2

I. Chia theo phƣơng tiện đến - By means
1. Máy bay - By air

1228,7

365,6 266,2 223,6

122,1

194,6

14,0

12,2 30,5

2. Ơ tơ - By car

930,6

247,3 192,0 145,4


85,4

188,5

20,9

2,6 48,6

3. Tàu hoả - By train

980,4

244,1 214,2 214,5

73,2

172,7

10,2

4,9 46,6

752,0

212,8 194,4 107,7

81,6

104,4


12,4

4,6 34,0

4. Tàu thủy - By ship
5. Phƣơng tiện khác - Others

II. Chia theo mục đích chuyến đi - By purpose
1. Du lịch, nghỉ ngơi-travel,

1113,6

303,9 250,1

185,4

140,1

177,7

20,5

4,8

31,1

771,4

295,0 210,7


114,3

14,3

137,1

0,0

0,0

0,0

804,1

290,9 177,0

172,8

5,2

104,3

24,3

1,4

28,3

806,6


256,7 193,0

127,2

33,2

125,9

6,5

3,1

61,1

5. Thƣơng mại - trade affairs

759,6

236,6 168,9

182,2

17,5

98,4

0,0

2,2


53,9

6. Chữa bệnh- health

3000,0

200,0 200,0

600,0

0,0

0,0

0,0

7. Các mục đích - Others

822,5

177,1 109,2

102,7

7,0

321,7

7,9


relaxation
2. Thơng tin, báo chí- Press
3. Hội nghị, hội thảo - Conference
4. Thăm họ hàng, bạn bè –
Visit relatives

88

2000, 0,0
0
0,7
96,4


4.2. Bảng biểu số liệu khác
Bảng 4.2.1. Số liệu thống kê của Sở Văn hóa, thể thao và du lịch Tỉnh
Quảng Ngãi năm 2010- 2013
CHỈ TIÊU

Đơn vị

Năm

tính

2009

Giai đoạn 2010-2013
2010


2011

2012

2013

I

TỔNG SỐ KHÁCH

lƣợt

313.000

330.000

365.000

426.511

468.841

1,1

Khách du lịch quốc tế đến

lƣợt

20.000


25.000

27.400

30.268

36.389

1.1.1

Ngày lƣu trú bình quân

ngày

2,4

2,5

2,6

2,7

2,7

1.1.2

Mức chi tiêu trong ngày

USD


68

70

72

74

75

1,2

Khách du lịch nội địa

293.000

305.000

337.600

396.243

432.452

1.2.1

Ngày lƣu trú bình qn

1,8


1,9

2

2,1

2,2

1.2.2

Mức chi tiêu trong ngày

550

600

650

700

720

1,3

Các thị trƣờng chính

%

Hàn Quốc


%

9

10

Trung Quốc

%

17

19

Mỹ.

%

10

12

Nhật Bản

%

13

14


Đài Loan

%

1

1

Úc

%

2

3

Thái Lan

%

2

3

Pháp

%

16


17

Malaysia

%

2

2

Singapore

%

2

2

Các thị trƣờng chính

%

16

17

1,4

Mục đích


ngày
1000
đồng

Lƣợt
khách

Du lịch nghỉ dƣỡng

%

60

80

kết hợp cơng việc

%

30

10

Thăm thân

%

5


5

Mục đích khác

%

5

5

1,5

Thu thập ngành Du lịch

1.5.1

Tổng GDP du lịch

tỷ đồng

89


1.5.2

Tỷ trọng/GDP tỉnh

%

II


CƠ SỞ LƢU TRÚ

Cơ sở

2,1

Số cơ sở lƣu trú (Tổng số)

Cơ sở

2.1.1

Khách

sạn,

làng

du

lịch(Tổng số)

60

60

68

72


73

1.600

1.800

1.900

2.000

2.063

56

58

60

62

51

Cơ sở

Trong đó:

2.1.2

2,2


2.2.1

5 sao

Cơ sở

4 sao

Cơ sở

3 sao

Cơ sở

2 sao

Cơ sở

1 sao

Cơ sở

Nhà nghỉ, nhà có phòng
cho thuê đạt chuẩn
Số buồng lƣu trú du lịch
(Tổng số)
Khách sạn, làng du lịch
(Tổng số)


Cơ sở

Buồng

Buồng

Trong đó:

2.2.2

2,3

2.3.1

5 sao

Buồng

4 sao

Buồng

3 sao

Buồng

2 sao

Buồng


1 sao

Buồng

Nhà nghỉ, nhà có phịng
cho th đạt chuẩn
Cơng suất sử dụng buồng
(Bình quân chung)
Khách san, làng du lịch
(Bình quân chung)

Buồng

%

%

Trong đó:
5 sao

%

4 sao

%

3 sao

%


2 sao

%

1 sao

%

51

90


2.3.2

III

Nhà nghỉ, nhà có phịng
cho th đạt chuẩn
DOANH

NGHIỆP

HÀNH (TỔNG SỐ)

3,1

Lữ hành quốc tế

3,2


Lữ hành nội địa

3,3

Đại lý lữ hành
LAO

IV

LỮ

ĐỘNG

%
Doanh

6

6

1

1

5

5

Ngƣời


4960

nghiệp
Doanh
nghiệp
Doanh
nghiệp

0

0

0

6045

6355

6820

7200

Doanh
nghiệp
TRONG

NGÀNH DU LỊCH (Tổng
số)


4,1

Lao động trực tiếp

Ngƣời

1600

1950

2.050

2.200

2.400

4,2

Lao động gián tiếp

Ngƣời

3.360

4095

4.305

4.620


4.800

-Đại học và trên địa học

Ngƣời

287

355

- Cao Đẳng, trung cấp

Ngƣời

163

157

- Đào tạo khác

Ngƣời

205

220

- Chƣa qua đào tạo

Ngƣời


192

200

170

215

252

322

458

2,8

3

3,5

4

5

120274

146274

0


0

0

Trong đó:

V

THẺ

HƢỚNG

DẪN

VIÊN (Tổng số)

Thẻ

5,1

Quốc tế

Thẻ

5,2

Nội địa

Thẻ


VI

TỔNG THU TỪ KHÁCH

Trong đó: Khách quốc tế
6,1

Tỷ
đồng
triệu
USD

Cơ cấu theo dịch vụ
Lƣu trú

tỷ đồng

Ăn uống

tỷ đồng

105436

122436

Vận chuyển

tỷ đồng

1568


2568

Lữ hành

tỷ đồng

1768

2768

Mua Sắm

tỷ đồng

4256

5256

Khác

tỷ đồng

7246

13246

(Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi)

91



Bảng 4.2.2. Chi bình quân một lƣợt đi (đi theo tour) của KDL quốc tế
tại Việt Nam năm 2009
Đơn vị tính: USD
Tổng

Th

Ăn

phịng

uống

Đi lại

Tham

Mua

Vui

chơi

quan

sắm

giải trí


Y tế

Chi
khác

Trung Quốc

256

15

27

17

15

128

26

4

24

Nhật Bản

957


54

35

84

88

726

21

6

39

Hàn Quốc

476

7

26

12

11

259


75

18

67

Đài Loan

425

50

69

37

27

137

41

6

58

Campuchia

197


58

42

0

7

70

0

0

20

Indonesia

280

52

29

12

4

136


37

1

9

Malaysia

431

14

52

16

8

271

34

5

31

Philippines

313


0

54

15

21

167

30

4

22

Singapore

643

11

72

27

74

431


57

3

37

Thailand

419

12

34

21

7

222

29

4

90

Nga

573


70

135

73

92

106

57

3

37

Áo

929

0

117

0

5

696


0

0

112

Bỉ

620

76

80

16

26

337

59

2

24

Anh

532


33

94

39

36

223

30

2

75

Đan mạch

473

40

48

13

11

318


15

3

26

Phần lan

185

0

70

0

13

82

0

0

21

Pháp

555


24

60

21

13

329

62

6

40

Nguồn : Viện NCPTDL

92


Bảng 4.2.3. KDL quốc tế đến Việt Nam đƣợc điều tra theo số lần đến và
theo quốc tịch
Quốc Tịch- Nationality

Tổng số

Chia theo số lần đến – The

- Total


time to Vietnam

(Ngƣời-

Số đến

Số đến

Từ lần 3

Số đến

Số đến

Từ lần 3

Person)

lần

lần 2-

trở

lần

lần 2-

trở


Two

Over

Two

Over

times

three time

times

three

Once

1-

lên-

Cơ cấu – Strudure (%)

Once

1-

time

THEO

NƢỚC-

BY

9287

5605

2158

1520

60.4

23.2

16.4

330

116

91

123

35.2


27.6

37.3

Châu Á- Asia

4270

2432

974

864

57.0

22.8

20.2

Campuchia- Cambodia

38

14

10

14


36.8

26.3

36.8

Indonexia- Indonesia

35

20

9

6

57.1

25.7

17.1

Lào-Laos

144

40

57


47

27.8

39.6

32.6

Malaixa-Malaysia

171

85

38

48

49.7

22.2

28.1

Philipin- Philipines

42

17


18

7

40.5

42.9

16.7

Singapo- Singapore

385

219

89

77

56.9

23.1

20.0

Thái Lan- Thailand

207


102

58

47

49.3

28.0

22.7

Israen- Israel

46

35

8

3

76.1

17.4

6.5

Trung Quốc- China


1220

611

308

301

50.1

25.2

24.7

Hồng Kong- Hongkong

85

58

16

11

68.2

18.8

12.9


Ấn Độ - India

71

39

20

12

54.9

28.2

16.9

Nhật Bản- Japan

1025

662

218

145

64.6

213


14.1

Hàn Quốc- Korea

628

465

84

79

740

13.4

12.6

Đài Loan- Taiwan

146

47

36

63

322


24.7

43.2

NATION
Trong đó: Việt Kiều – of
which oversea Vietnamese

Nguồn : Viện NCPTDL

93

lên-



×