Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài 12 Sâu bệnh hại cây trồng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 31 trang )


GV : TRẦN THỊ OÁNH

TRƯỜNG THCS HẢI XUÂN

Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Thế nào là giâm cành, chiết cành và ghép mắt?
Câu 2: Muốn bảo quản hạt giống tốt cần đảm bảo
những điều kiện nào?
- Giâm cành: Từ 1 đọan cành cắt rời khỏi thân cây mẹ,
đem giâm vào đất ẩm sau 1 thời gian từ cành giâm hình
thành rễ.
- Chiết cành: Bóc 1 khoanh vỏ của cành, bó đất lại. Khi
cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây mẹ, đem trồng.
- Ghép mắt: Lấy mắt ghép của cây mẹ, ghép vào 1 cây con
khác.
-Hạt giống phải: khô, mẩy, không lẫn tạp, ít hạt lép, không
sâu; bệnh…
-Nơi bảo quản: đảm bảo nhiệt độ, ẩm độ thấp, phải kín
(không cho chuột, côn trùng xâm nhập được)
-Trong khi bảo quản, phải thường xuyên kiểm tra để có
biện pháp xử lý kịp thời.

Tiết 9. Bài 12:
SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I. Tác hại của sâu, bệnh:

Sâu tơ ăn rau, cải


Tác hại của sâu tơ trên rau, cải?


Lá bị thủng, chất lượng
và năng suất giảm

Rầy nâu hại lúa
Tác hại của rầy nâu?
cây lúa bị héo khô
không trổ bông được

Bệnh vàng lùn ở lúa
Tác hại của bệnh vàng lùn ở lúa?
Ngừng sinh trưởng
giảm chiều cao; thân ,
lá bị biến dạng;không
trổ bông.

Sâu đục quả sầu riêng
Giảm chất lượng

I. Tác hại của sâu, bệnh:
Đối với nông sản?
Đối với hiệu quả kinh tế?
- Cây sinh trưởng, phát triển kém, năng suất và chất
lượng giảm, có thể không cho thu họach.
- Giảm hiệu quả kinh tế.

Theo thống kê hàng năm trên thế
giới có khoảng:

12,4% tổng sản lượng cây trồng bị sâu hại.


11,6 % bị bệnh phá hại.

Đối với lúa : thiệt hại khoảng 160 triệu tấn.

Tiết 9. Bài 12:
SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I. Tác hại của sâu, bệnh:
II.Khái niệm về côn trùng và bệnh hại cây:


II. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây:
1.Khái niệm về côn trùng:

Bọ xít hại đâu nành
Rầy mềm đậu Rầy mềm bầu, bí
Rầy nâu hại lúa
Bọ rùa đỏ
HÌNH ẢNH MỘT SỐ CÔN TRÙNG

×