Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯỢNG GIA LAI NĂM HỌC: 2019-2020 - MÔN NGỮ VĂN (Không Chuyên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.97 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>



<b>GIA LAI </b>


<b>--- </b>



<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN </b>


<b>NĂM HỌC 2019- 2020 </b>



<b>--- </b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>



<i> (Đề gồm 02 trang) </i>



<b>Môn thi: NGỮ VĂN (Không chuyên) </b>



Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)


---



<b>PHẦN I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) </b>



<b>Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi </b>



<i>Mỗi người đều có một ước mơ riêng cho mình. Có những ước mơ nhỏ nhoi </i>


<i>như của cô bé bán diêm trong truyện cổ An-đéc-xen: một mái nhà trong đêm đông </i>


<i>giá buốt. Cũng có những ước mơ lớn lao làm thay đổi cả thế giới như của tỷ </i>


<i>phú Bill Gates. Mơ ước khiến chúng ta trở nên năng động một cách sáng tạo. </i>


<i>Nhưng chỉ mơ thơi thì chưa đủ. Ước mơ chỉ trở thành hiện thực khi đi kèm với </i>


<i>hành động và nỗ lực thực hiện ước mơ... Tất cả chúng ta đều phải hành động </i>


<i>nhằm biến ước mơ của mình thành hiện thực. </i>




<i>[…] Ngày bạn thôi mơ mộng là ngày cuộc đời bạn mất hết ý nghĩa. Những </i>


<i>người biết ước mơ là những người đang sống cuộc sống của các thiên thần. Ngay </i>


<i>cả khi giấc mơ của bạn không bao giờ trọn vẹn, bạn cũng sẽ khơng phải hối tiếc vì </i>


<i>nó. Như Đơn Ki-hơ-tê đã nói:“Việc mơ những giấc mơ diệu kỳ là điều tốt nhất </i>


<i>một người có thể làm</i>

”.



<i>Tơi vẫn tin vào những câu chuyện cổ tích - nơi mà lịng kiên nhẫn, ý chí bền </i>


<i>bỉ sẽ được đền đáp. Hãy tự tin tiến bước trên con đường mơ ước của bạn. </i>



(Trích

<i>Quà tặng cuộc sống</i>

, NXB TP.HCM, 2016, tr.56-57)



<i><b>Câu 1 (0,5 điểm): </b></i>



Trong đoạn trích trên, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?


<i><b>Câu 2 (0,5 điểm): </b></i>



Ghi lại câu văn có chứa thành phần biệt lập và gọi tên thành phần đó.


<i><b>Câu 3 (1,0 điểm): </b></i>



Em hiểu “

<i>cuộc sống của các thiên thần</i>

” trong câu “

<i>Những người biết ước </i>


<i>mơ là những người đang sống cuộc sống của các thiên thần” </i>

là cuộc sống như thế


nào?



<i><b>Câu 4 (1,0 điểm): </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2

<b>PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm) </b>



<i><b>Câu 1 (2,0 điểm): </b></i>




Kết hợp thông tin ở phần đọc-hiểu với những trải nghiệm của bản thân, em


hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về vai trò của ước mơ


trong cuộc đời của mỗi người.



<i><b>Câu 2 (5.0 điểm): </b></i>



Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả và vẻ đẹp của “người đồng mình”


trong đoạn thơ sau:



<i>Người đồng mình thương lắm con ơi </i>


<i>Cao đo nỗi buồn </i>



<i>Xa ni chí lớn </i>



<i>Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn </i>



<i>Sống trên đá không chê đá gập ghềnh </i>



<i>Sống trong thung khơng chê thung nghèo đói </i>


<i>Sống như sơng như suối </i>



<i>Lên thác xuống ghềnh </i>


<i>Không lo cực nhọc </i>



<i>Người đồng mình thơ sơ da thịt </i>


<i>Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con </i>



<i>Người đồng mình tự đục đá kê cao q hương </i>


<i>Cịn q hương thì làm phong tục </i>




<i>Con ơi tuy thô sơ da thịt </i>


<i> Lên đường </i>



<i>Không bao giờ nhỏ bé được </i>


<i>Nghe con.</i>



<b> (Trích Nói với con - Y Phương, Ngữ văn 9, NXB GD, H.2011,tr 72-73) </b>


<b></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN </b>
<b> GIA LAI NĂM HỌC 2019 - 2020 </b>


<b> --- --- </b>
<b> </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>MƠN: NGỮ VĂN (Khơng chuyên) </b>


<i><b>(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) </b></i>


<b>I. Hướng dẫn chung: </b>


- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài
làm của thí sinh, tránh cách đếm ý cho điểm.


- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong
việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.


- Giáo khảo cần vận dụng đầy đủ các thang điểm, tránh tâm lý ngại cho điểm tối


đa, cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể cịn sơ suất nhỏ.


- Khơng làm trịn điểm toàn bài.
<b>II. Đáp án và thang điểm: </b>


<b>Phần </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>Phần I: </b>
<b></b>
<i><b>Đọc-hiểu (3,0 </b></i>


<i><b>điểm) </b></i>


<i><b>* Yêu cầu về kĩ năng: </b></i>


- Học sinh có năng lực đọc - hiểu văn bản.


- Diễn đạt rõ ràng, khơng mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.


<i><b>* Yêu cầu về kiến thức: </b></i>


<b>Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản. </b>


- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận hoặc phương thứcnghị luận.


<i>Điểm 0,5: </i>Nghị luận hoặc phương thức nghị luận.


<i>Điểm 0: </i>Trường hợp còn lại


<b>0,5 </b>



<b>Câu 2. </b>


- Câu văn có chứa thành phần biệt lập: <i>Tôi vẫn tin vào những câu </i>


<i><b>chuyện cổ tích - nơi mà lịng kiên nhẫn, ý chí bền bỉ sẽ được đền đáp. </b></i>


- Thành phần phụ chú: <i>nơi mà lịng kiên nhẫn, ý chí bền bỉ sẽ được đền </i>


<i>đáp </i>


<i>Điểm 0,5: </i>Ghi lại được câu văn chứa thành phần biệt lập và gọi đúng
tên thành phần biệt lập đó<i>. </i>


<i>Điểm 0,25: </i>Chỉ ghi lại được câu văn chứa thành phần biệt lập hoặc chỉ
gọi đúng tên thành phần biệt lập đó<i>. </i>


<i>Điểm 0: </i>Các trường hợp còn lại<i><b>. </b></i>


<b>0,5 </b>


<i><b>Câu 3. </b></i>

<i>cuộc sống của các thiên thần</i>

” trong câu “

<i>Những người </i>


<i>biết ước mơ là những người đang sống cuộc sống của các thiên </i>


<i>thần” </i>

là:



- Cuộc sống hạnh phúc, sung sướng, mãn nguyện<i>… </i>


<i>(Học sinh có thể có cách diễn đạt đồng nghĩa khác. Giám khảo linh hoạt cho </i>
<i>điểm) </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4
<i>Điểm 1,0: </i>Nêu được ý trên, khơng sai sót về cách dùng từ, chính tả<i> . </i>


<i>Điểm 0,5: </i>Nêu được ý trên, có sai sót nhỏ về cách dùng từ, chính tả


<i>Điểm 0: </i>Các trường hợp khác<i>. </i>


<b>Câu 4. </b>

Em có đồng tình với ý kiến “

<i>Tất cả chúng ta đều phải hành </i>


<i>động nhằm biến ước mơ của mình thành hiện thực</i>

” khơng? Vì


sao?



- Học sinh bày tỏ quan điểm: đồng ý hoặc không đồng ý hoặc vừa đồng
ý vừa khơng đồng ý.


- Lí giải thấu đáo, thuyết phục


<i>Điểm 1,0: </i>Hsbày tỏ được quan điểm<i>, </i>lí giải thuyết phục.


<i>Điểm 0,5: </i>Hsbày tỏ được quan điểm nhưng lí giải chưa được thấu đáo,
thuyết phục.


<i>Điểm 0,25: </i>Bày tỏ quan điểm nhưng không lí giải


<i>Điểm 0: </i>Các trường hợp khác.


<b>1,0 </b>


<b>Phần II: </b>
<b>Làm </b>



<b>văn </b>


<i><b>(7,0 </b></i>
<i><b>điểm) </b></i>


<i><b>Câu 1. Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn </b></i>
văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về vai trò của ước mơ trong
cuộc đời của mỗi người.


<b>2,0 </b>


<i><b>a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn. </b></i> 0,25


<i><b>b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: </b></i>Vai trò của ước mơ trong cuộc đời
của mỗi người.


0,25


<i><b>c. Triển khai nội dung đoạn văn:</b></i> Học sinh sử dụng kết hợp thơng tin
có sẵn trong ngữ liệu với chính kiến và trải nghiệm riêng của bản thân
để nghị luận. Bài làm của học sinh có thể triển khai trên những gợi ý
sau:


- Thông tin có sẵn trong ngữ liệu:


+ Mơ ước khiến chúng ta trở nên năng động một cách sáng tạo
+ Ngày bạn thôi mơ mộng là ngày cuộc đời bạn mất hết ý nghĩa
– ước mơ làm cho cuộc sống có ý nghĩa


- Chính kiến, trải nghiệm riêng (chỉ cần nêu một trong các ý sau)



+ Ước mơ giữ vai trò mục tiêu (điểm đến) cho mọi nỗ lực, hành
động của con người.


+ Ước mơ thể hiện tính cách, phẩm chất của con người


+ Ước mơ làm cho con người có được động lực vươn lên trong
cuộc sống.




0,5


0,5


<i><b>d. Sáng tạo</b></i>: Diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận
nhưng phải có lí lẽ, căn cứ xác đáng với thái độ chân thành, nghiêm túc,
phù hợp chuẩn mực đạo đức và pháp luật.


0,25


<i><b>e. Chính tả, dùng từ, đặt câu:</b></i> Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ
nghĩa tiếng Việt.


- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài nghị luận văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5
học.


- Bố cục rõ ràng.



<b>Câu 2: </b>

Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả và vẻ đẹp của


“người đồng mình” trong đoạn thơ sau:



<i>Người đồng mình thương lắm con ơi </i>


<i>Cao đo nỗi buồn </i>



<i>Xa ni chí lớn </i>



<i>Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn </i>



<i>Sống trên đá không chê đá gập ghềnh </i>



<i>Sống trong thung khơng chê thung nghèo đói </i>


<i>Sống như sông như suối </i>



<i>Lên thác xuống ghềnh </i>


<i>Không lo cực nhọc </i>



<i>Người đồng mình thơ sơ da thịt </i>


<i>Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con </i>



<i>Người đồng mình tự đục đá kê cao q hương </i>


<i>Cịn q hương thì làm phong tục </i>



<i>Con ơi tuy thô sơ da thịt </i>


<i> Lên đường </i>



<i>Khơng bao giờ nhỏ bé được </i>


<i>Nghe con.</i>




<b>(</b>Trích<i><b> Nói với con - </b></i>Y Phương, Ngữ văn 9, NXB GD, H.2011,tr 72-73<b>) </b>
<b>5,0 </b>


<b>*Yêu cầu chung: </b>


- Thí sinh biết lập luận thuyết phục, diễn đạt mạch lạc; khơng mắc lỗi
chính tả, dùng từ, đặt câu.


- Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải bám
sát tác phẩm; kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác lập luận.


<b>*Yêu cầu cụ thể: </b>


<i><b>1. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: </b></i>


<b> Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài: biết </b>
dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần thân bài: biết tổ chức thành
nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần
kết bài: khái quát được vấn đề và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc sâu
đậm của cá nhân.


<i><b>2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:</b></i> Tình cảm của tác giả và vẻ
đẹp của “người đồng mình”.


<i><b>3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm phù hợp:</b></i>


Vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn
chứng;



Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý:
0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6
<b>a. Giới thiệu vấn đề nghị luận. </b>


- Tác giả: Y Phương là người dân tộc Tày, quê ở Cao Bằng. Thơ ông thể
hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng và cách tư duy giàu hình
ảnh của con người miền núi.


- Đoạn thơ thể hiện tình cảm của tác giả và vẻ đẹp của người đồng mình
<b>b. Phân tích. </b>


<b>Nội dung: </b>


- Bày tỏ sự đồng cảm sâu sắc với cuộc sống nhiều vất vả, gian khó của
người đồng mình.


- Ca ngợi, tự hào về ý chí kiên cường, lối sống lạc quan, mạnh mẽ, tình
cảm gắn bó và công lao to lớn của “người đồng mình” đối với quê
hương.


- Khuyên con luôn tự tin, mạnh mẽ trên bước đường đời.
<b>Nghệ thuật: </b>


+ Từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức gợi, in đậm lối tư duy trong sáng,
hồn nhiên, sinh động của người miền núi


+ Giọng điệu thơ khi ân cần, tha thiết khi mạnh mẽ, rắn rỏi



+ Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: điệp từ, ẩn dụ, so sánh để làm nổi bật
những phẩm chất đáng quí của người đồng mình và những tình cảm
chân thành của tác giả.


<b>c. Đánh giá chung: Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp của </b>
tâm hồn con người miền núi; gợi nhắc ý chí vươn lên trong cuộc sống.


<i><b>4. Sáng tạo:</b></i> Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn
đề nghị luận.


<i><b>5. Chính tả, dùng từ, đặt câu:</b></i> Đảm bảo qui tắc chính tả, dùng từ, đặt
câu.


0,5


2,0


0,5


0, 5
0,25
0,25


<b>Lưu ý: </b>


<i>- Chỉ cho điểm tối đa khi bài làm đủ ý và diễn đạt tốt. </i>


<i> </i> <i>- Khuyến khích những bài viết sáng tạo, có những phát hiện mới mẻ và có cách lí </i>
<i>giải thuyết phục. </i>



</div>

<!--links-->

×