Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Nội dung hướng dẫn học sinh tự học, tự ôn tập môn Lịch sử khối 6,7,8,9.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.75 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS HOÀNG QUỐC VIỆT</b>
<b> TỔ LỊCH SỬ</b>


<b>NỘI DUNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LỊCH SỬ 9</b>
<b>A/ Câu hỏi ôn bài:</b>


<b>Các em ôn bài 14,16,17 và trả lời câu hỏi chuẩn bị kiểm tra 15 phút:</b>


1) Sau chiến tranh thế giới thứ I, xã hội Việt Nam có sự phân hóa như thế nào
2) <b> Nêu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngồi trong những năm</b>
(1919-1925). Cơng lao to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong thời gian này là gì?
3) Tại sao chỉ trong 1 thời gian ngắn, 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở


Việt Nam?
<b>B. Ghi bài vào vở</b>


<b>BÀI 18 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI</b>
<b>I. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản VN (3/2/1930)</b>


-3/2/1930 NAQ đã triệu tập HN hợp nhất các tổ chức cộng sản tại Cửu Long ( TQ )
<i>Nội dung : </i>


Hợp nhất 3 tổ chức cộng sản , thành lập đảng duy nhất là ĐCSVN


Thơng qua chính cương , sách lược vắn tắt , điều lệ tóm tắt do NAQ viết
<i>Ý nghĩa : </i>


Có ý nghĩa như một đại hội thành lập đảng


Chính cương , sách lược vắn tắt trở thành cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng
<b>II. Luận cương chính trị</b>



<b> ( 10/1930) </b>


10/1930 HN lần 1 BCHTW lâm thời họp , quyết định :
 Đổi tên thành ĐCS Đơng Dương


 Bầu BCH TW chính thức


 Thơng qua Luận cương chính trị do Trần Phú soạn
<b>III. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng </b>


Đó là kết quả tất yếu của LS


Đảng là sản phẩm của sự kết hợp 3 yếu tố CN Mac Lê, PT yêu nước , PT công
nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI 19 : PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935</b>
<b>I. VN trong th ời kì khủng hoảng KT thế giới (1929-1933)</b>


KT : công nông nghiệp suy sụp , thương nghiệp đình đốn


XH : đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn  mâu thuẫn XH lên cao
<b>II. PT CM 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh </b>


<i>Nguyên nhân :</i>


 Ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng 1929-1933
 Đời sống nhân dân khổ cực


 Đảng ra đời , kịp thời lãnh đạo quần chúng đấu tranh


<i>Diễn biến :</i>


PT đấu tranh của quần chúng phát triển mạnh mẽ trên tồn quốc
1/5/1930 cơng nhân và nơng dân đã biểu tình nhân ngày QTLĐ


Nơi PT phát triển mạnh mẽ nhất là ở Nghệ An và Hà Tĩnh . Tiêu biểu là cuộc đấu
tranh của nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An) vào ngày 12/9/1930


<i>Kết quả : </i>


Chính quyền ĐQ- PK bị tan rã


Chính quyền Xơ Viết được thành lập
<i>Ý nghĩa :</i>


Chứng tỏ tinh thần đấu tranh kiên cường của dân ta , khả năng CM của quần chúng
Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng


 Là cuộc diễn tập đầu tiên chuẩn bị cho CMT8


<b>BÀI 20 : CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935</b>
<b>I. Tình hình thế giới và trong nước </b>


<i>1. Thế giới </i>


Đầu những năm 30 của TK20, CNPX ra đời , chuẩn bị chiến tranh chia lại thế
giới


1935 ĐH lần 7 của QTCS họp , chủ trương thành lập MT nhân dân chống PX
1936 MTND Pháp lên nắm quyền , nới lỏng một số quyền tự do dân chủ ở VN


<i>2. Trong nước </i>


 Đời sống nhân dân khó khăn


 Bọn cầm quyền ở ĐD vẫn bóc lột , khủng bố PTCM
 Mâu thuẫn xã hội sâu sắc


<b>II. Mặt trận dân chủ Đơng Dương và PTĐT địi tự do , dân chủ </b>
<i>1. Chủ trương của Đảng </i>


<i><b>Xác định kẻ thù : bọn phản động thuộc địa Pháp và tay sai </b></i>


<i><b>Nhiệm vụ trước mắt : chống PX , chống chiến tranh , đòi tự do , dân chủ , cơm</b></i>
áo , hịa bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>III. Ý nghĩa của PT </b></i>


 Quần chúng được tập dượt đấu tranh


 CN Mac- Lê nin được truyền bá sâu rộng trong quần chúng


 Đội quân chính trị được hình thành thơng qua tổ chức MT dân chủ ĐD
 Đảng được rèn luyện trong công tác lãnh đạo và trưởng thành


 Đội ngũ cán bộ Đảng viên được rèn luyện


 Đây là cuộc diễn tập thứ 2 chuẩn bị cho CMT8.


</div>

<!--links-->

×