Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

nội dung ôn tập học sinh giỏi lớp 9 môn vật lý thcs minh đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.29 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 1</b>
<b> </b>


<b>---ĐỀ THI CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN HỌC SINH GIỎI – NĂM HỌC: 2013-2014</b>
<b>MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 9</b>


<b> THỜI GIAN: 120 phút ( Khơng kể thời gian phát đề)</b>
<b>KHĨA NGÀY : 30/11/2013</b>


<b>________</b>
<b> </b>
ĐỀ THI


<b>Bài 1: (5 điểm)</b>


Một ô tô phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong một thời gian t xác định. Ban đầu xe
chuyển động với vận tốc v1. Khi đi được 45 km, người lái xe nhận thấy nếu cứ đi với vận tốc này thì


sẽ đến B chậm mất 20 phút. Sau đó người này tăng tốc, cho xe chạy với vận tốc v2 trên đoạn đường


còn lại và đến B đúng thời gian qui định. Cho biết nếu xe chạy với vận tốc v2 suốt từ A đến B thì xe


sẽ đến B sớm được 30 phút. Hãy tìm độ dài quãng đường AB.
<b>Bài 2: (5 điểm)</b>


Một bình nhiệt lượng kế có chứa m1 = 100 g nước ở nhiệt độ t1 = 20 oC. Người ta thả một


quả cân bằng sắt khối lượng m2 = 100 g ở nhiệt độ t2 = 80 oC vào bình thì nhiệt độ của hệ thống khi


cân bằng là t = 25,5 o<sub>C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c</sub>



1 = 4200 J/(kg.K), của sắt là


c2 = 460 J/(kg.K), nhiệt lượng do bình nhiệt lượng kế hấp thu tỉ lệ với hiệu nhiệt độ đầu và cuối của


bình. Bỏ qua nhiệt lượng hao phí do tỏa nhiệt ra môi trường.


Hỏi khi thả thêm một quả cân bằng sắt khối lượng 100 g ở 80 o<sub>C vào bình thì nhiệt độ t’ của</sub>


hệ thống khi cân bằng là bao nhiêu?
<b>Bài 3: (5 điểm)</b>


Cho mạch điện như hình vẽ. Biết điện trở tương đương của
đoạn mạch AB là 9 . Nếu đổi vị trí của hai điện trở R1 và R2 cho


nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 8 . Nếu thay
đổi vị trí R1 và R3 ta được điện trở đoạn mạch là 5 .


a) Tìm các điện trở.


b) Mạch điện mắc như hình. Cho biết cơng suất lớn nhất mà mỗi điện trở chịu được là 4,5W.
Tìm hiệu điện thế UAB lớn nhất mà đoạn mạch chịu được.


<b>Bài 4: (5 điểm)</b>


Cho mạch điện như hình bên, UAB = 12 V không đổi, R1 = 4 , R2 = 6 


R3 là một biến trở và R3 = x.


a) Tìm cơng suất tiêu thụ P3 của điện trở R3 theo giá trị R3.



b) Tìm R3 để cơng suất tiêu thụ P3 = 3 W.


c) Tìm R3 để cơng suất tiêu thụ P3 có giá trị lớn nhất và tính giá trị P3


<b></b>


--HẾT--B
A


R
3
R
2


R
1


B
A


R1


R2 R3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Gợi ý đáp án và biểu điểm chấm</b>



<b>Bài 1: (5 điểm)</b>


Gọi độ dài quãng đường AB là s, quãng đường và thời gian đi với vận tốc v1 là s1 và t1,



quãng đường và thời gian đi với vận tốc v2 là s2 và t2.


Ta có: t = t1 + t2 =


1 2


1 2


s s


v v <b><sub>(1,5đ)</sub></b>


Thay v1 =


s
1
t


3


, v2 =


s
1
t


2



và s1 = 45 km, s2 = s – 45 km <b>(1,5đ)</b>


Giải phương trình, tính được s = 75 km. <b>(2đ)</b>


<b>Bài 2: (5 điểm)</b>


Gọi q là nhiệt lượng do bình hấp thu khi nhiệt độ tăng thêm 1 o<sub>C.</sub>


Khi thả quả cân đầu tiên vào bình, phương trình cân bằng nhiệt là:


m2c2(t2 - t) = m1c1(t - t1) + q(t - t1) <b>(1đ)</b>


Ta tính được: q = 35,8 J/K. <b>(1đ)</b>


Khi thả quả cầu thứ hai vào bình: 2m2c2(t2 - t’) = m1c1(t’ - t1) + q(t’ - t1) <b>(1,5đ)</b>


Ta tính được: t’ = 30 o<sub>C. </sub> <b><sub>(1,5đ)</sub></b>


<b>Bài 3: (5 điểm)</b>


a) Giải ba phương trình:
1 2 3


1 2 3
R (R R )


9


R R R






  <sub> ; </sub>


2 1 3
1 2 3
R (R R )


8


R R R






  <sub> và </sub>


3 1 2
1 2 3
R (R R )


5


R R R







  <b><sub>(1,5đ)</sub></b>


Tính được: R1 = 18 ; R2 = 12 ; R3 = 6 . <b>(1,5đ)</b>


b) P1 =


2
1


1
1


U


4,5W U 9V


R    <b><sub>(0,5đ)</sub></b>


P2 = R2


2
23


I 4,5W<sub> và P</sub>


3 = R3


2
23



I 4,5W I<sub>23</sub>2 0,375 U<sub>23</sub> R I<sub>23 23</sub><sub> 11 (V) (1đ)</sub>


Do UAB = U1 = U23  UAB  9 (V) <b>(0,5đ)</b>


<b>Bài 4: (5 điểm)</b>


a) Điện trở của mạch: Rtđ = R1 +


2 3
2 3
R R
R R <sub> = </sub>


3
3
24 10R
6 R

 <b><sub>(0,5đ)</sub></b>


Cường độ dịng điện mạch chính: I =


3
AB


3
6.(6 R )
U



R 12 5R







tñ <b><sub>(0,5đ)</sub></b>


Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3: U3 = U23 = I.R23 =


3
3
36.R
12 5R


<b>(0,5đ)</b>


Công suất tiêu thụ của R3: P3 =


2


3 3


2


3 3


U 1296.R



R (12 5R ) <b><sub>(0,5đ)</sub></b>


b) P3 =


3
2
3
1296.R


3


(12 5R )   <sub> 25</sub>R<sub>3</sub>2 <sub></sub><sub> 312 R</sub>


3 + 144 = 0 <b>(0,5đ)</b>


R3 = 12  hoặc R3 = 0,48 . <b>(1đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

P3 max khi


3 min
3


144


( 25R )


R  <sub>=> R</sub>


3 = 2,4  và P3max = 5,4 W. <b>(1,5đ)</b>



</div>

<!--links-->

×