Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

THAM KHẢO MỘT SỐ ĐỀ ÔN THI HK2 - NĂM HỌC 2017- 2018 (MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.25 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1: (3 điểm)</b>


<b>Hãy đọc đoạn văn sau, trả lời câu hỏi: </b>


<i>“Thiên nhiên nước ta rất đa dạng, phức tạp, phân hóa mạnh mẽ trong khơng gian và</i>
<i>trong các hợp phần tự nhiên. Nước chúng ta là nước nhiệt đới gió mùa ẩm, nó thể hiện</i>
<i>trong mọi yếu tố thành phần của cảnh quan tự nhiên. Khí hậu nhiệt đới gió mùa Việt</i>
<i>Nam có ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông, lâm nghiệp. Điều kiện nóng ẩm cho phép</i>
<i>cây trồng phát triển quanh năm, có thể cấy cày và xen canh để tận dụng ánh sáng dồi</i>
<i>dào. Song do chế độ mưa theo mùa nên cần bố trí mùa vụ hợp lí. Thời gian có mưa và sự</i>
<i>phân bố lượng mưa chi phối sự bố trí mùa vụ và lựa chọn các loại cây trồng trên các địa</i>
<i>phương nước ta. Nước ta có biển Đơng rộng lớn, bao bọc phía đơng và phía nam đất</i>
<i>liền. Biển nước ta giàu hải sản (cá, tơm,…), khống sản (dầu khí, ti-tan…), có nhiều</i>
<i>vũng vịnh sâu, nhiều bãi biển đẹp… thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển như</i>
<i>khai thác hải sản, khống sản, giao thơng vận tải biển, du lịch… 3/4 diện tích là đồi núi,</i>
<i>do đó cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế trong cảnh quan chung của thiên nhiên nước ta.</i>
<i>Vùng núi nước ta chứa nhiều tài nguyên khoáng sản, lâm sản, du lịch, thủy văn. Tập</i>
<i>trung nhiều khoáng sản là cơ sở cho nhiều ngành cơng nghiệp. Tài ngun rừng phong</i>
<i>phú, có nhiều lồi q hiếm. Có các cao ngun rộng lớn, bằng phẳng tạo điều kiện</i>
<i>thuận lợi để hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp và cây ăn quả, phát triển</i>
<i>chăn ni đại gia súc… Có nhiều tiềm năng sức nước để phát triển cơng nghiệp điện. Có</i>
<i>nhiều danh lam thắng cảnh tạo điều kiện để phát triển du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng.</i>
<i>Tuy nhiên, cũng có những khó khăn nhất định như thiếu nước vào mùa khơ, địa hình bị</i>
<i>cắt xẻ gây khó khăn cho giao thơng, khai thác tài nguyên, giao lưu kinh tế, độ dốc lớn kết</i>
<i>hợp với mưa lớn gây sạt lở và xói mịn ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống. Do đặc</i>
<i>điểm vị trí địa lí, lịch sử phát triển tự nhiên, chịu tác động nhiều hệ thống tự nhiên nên</i>
<i>thiên nhiên phân hóa từ đơng sang tây, từ thấp lên cao, từ bắc xuống nam. Tạo nhiều</i>
<i>thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển kinh tế - xã hội”.</i>


a. Đoạn văn trên đã nói đến những đặc điểm chung nào của tự nhiên Việt Nam?
b. Miền núi nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế – xã


hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Dựa vào hình sau trả lời câu hỏi:</b>


a.


Biểu đồ nào thích hợp để thể hiện nhiệt độ và lượng mưa của thành phố Hồ Chí Minh qua
bảng trên?


b. Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ khi đi từ Bắc vào Nam? Giải thích sự thay đổi đó?
<b>Câu 3: (3 điểm)</b>


a. So sánh điểm giống và khác nhau (độ nghiêng, diện tích, chế độ ngập nước, vấn
đề sử dụng, cải tạo) giữa đồng bằng sơng Hồng và đồng bằng sơng Cửu Long?


b. Vì sao các đồng bằng Duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp, kém phì nhiêu?
<b>Câu 4: (2 điểm)</b>


Dựa vào hình 24.1 dưới đây, em hãy cho biết:


a. Phần biển Việt Nam tiếp giáp vùng biển của những quốc gia nào?


b. Biển Đông thông với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương qua các eo biển nào?

<b>Hình 31.1. Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>---HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÝ 8 HK II</b>
<b>Câu 1</b>


<b>(3 điểm)</b> <b>a. Các đặc điểm:</b>- Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
- Tính chất ven biển



- Tính chất đồi núi


- Tính chất đa dạng, phức tạp.
<b>b. </b>


<b>– Thuận lợi: </b>


+ Tập trung nhiều khoáng sản: là cơ sở cho nhiều ngành
công nghiệp


+ Tài nguyên rừng phong phú, có nhiều lồi q hiếm
+ Có các cao nguyên rộng lớn, bằng phẳng tạo điều kiện
thuận lợi để hình thành vùng chun canh cây cơng nghiệp
và cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc…..


+ Có nhiều tiềm năng sức nước để phát triển cơng ngiệp
điện


+ Có nhiều danh lam thắng cảnh tạo điều kiện để phát triển
du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng.


<b>– Khó khăn: </b>


+ Thiếu nước vào mùa khơ


+ Địa hình bị cắt xẻ gây khó khăn cho giao thông, khai thác
tài nguyên, giao lưu kinh tế…


+ Độ dốc lớn kết hợp với mưa lớn gây sạt lở và xói mịn ảnh


hưởng xấu đến sản xuất và đời sống.


<b>0.25 điểm</b>
<b>0.25 điểm</b>
<b>0.25 điểm</b>
<b>0.25 điểm</b>
<b>0.25 điểm</b>
<b>0.25 điểm</b>
<b>0.25 điểm</b>
<b>0.25 điểm</b>
<b>0.25 điểm</b>
<b>0.25 điểm</b>
<b>0.25 điểm</b>
<b>0.25 điểm</b>
<b>Câu 2</b>
<b>(2 điểm)</b>


<b>a. Biểu đồ: cột kết hợp đường</b>
<b>b. </b>


<b>- Nhiệt độ: khi đi từ Bắc vào Nam nhiệt độ tăng dần</b>
<b>- Giải thích: </b>


+ Sự thay đổi góc nhập xạ:


Do lãnh thổ nước ta trải dài theo chiều Bắc - Nam, càng vào
Nam càng gẫn Xích đạo và góc nhập xạ tăng, dẫn đến lượng
bức xạ càng tăng -> nhiệt độ trung bình tăng dần từ Bắc vào
Nam.



+ Gió mùa Đơng Bắc kết hợp bức chắn địa hình theo hướng
Đơng - Tây, cụ thể là dãy Bạch Mã và Hoành Sơn. Điều này
làm cho miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đơng
Bắc, có mùa đơng lạnh (3 tháng nhiệt độ <180<sub>C) còn miền </sub>


Nam, từ 160<sub>C Bắc trở vào có các bức chắn đia hình làm suy </sub>


giảm và biến tính gió mùa Đơng Bắc, khơng có mùa đông và
nhiệt độ cao đều quanh năm.


<b>1 điểm</b>


<b>0.5 điểm</b>


<b>0.5 điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>(3 điểm)</b> <b>Đồng bằng sông Hồng</b> <b>Đồng bằng sông Cửu </b>
<b>Long</b>


Giống


nhau Là vùng sụt võng đượcphù sa sông Hồng bồi
đắp


Là vùng sụt võng được
phù sa sông Cửu Long
bồi đắp


Khác



nhau - Dạng một tam giác cân, đỉnh là Việt Trì ở
độ cao 15m, đáy là
đoạn bờ biển Hải Phịng
– Ninh Bình.


- Diện tích: 14.000km2


- Hệ thống đê dài
2700km chia cắt đồng
bằng thành nhiều ô
trũng.


- Đắp đê biển ngăn
nước mặn, mở diện tích
canh tác: cói, lúa, nuôi
thủy sản.


- Thấp, ngập nước, độ
cao trunng bình 2 -3m.
Thường xuyên chịu
ảnh hưởng của thủy
triều.


-Diện tích: 40.000km2


- Khơng có đê,


10.000km2<sub> bị ngập lũ </sub>


hằng năm (Đồng Tháp


Mười).


- Sống chung với lũ,
tăng cường thủy lợi,
cải tạo đất, trồng rừng,
chọn giống cây trồng.
<b>b. Vì:</b>


- Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp vì núi ăn ra
sát biển.


- Trong q trình hình thành các đồng bằng này, biển đóng
vai trò chủ yếu nên đất ở đây thường nghèo, nhiều cát, ít phù
sa sơng.
<b>1 điểm</b>
<b>1 điểm</b>
<b>0.5 điểm</b>
<b>0.5 điểm</b>
<b>Câu 4</b>


<b>(2 điểm)</b> <b>a. Phần biển Việt Nam tiếp giáp vùng biển của các nước: </b>Trung Quốc, Ca-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po,
In-đơ-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-líp-pin


<b>b. Các eo biển: Ma-lắc-ca, Gas-pa, Ca-li-man-ta, Ba-la-bắc,</b>
Min-đơ-rơ, Ba-si, Đài Loan, Quỳnh Châu.


<b>1 điểm</b>


</div>

<!--links-->

×