Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tài liệu ôn tập môn Lịch sử lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.76 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP LẦN THỨ 6 – Mơn Lịch sử lớp 12 </b>
<b>Theo chương trình ơn tập trên truyền hình HN1.</b>


<i><b>Yêu cầu học sinh làm các câu hỏi trắc nghiệm và chụp lại đáp án gửi cho GVCN trước</b></i>
<i><b>ngày 21/3/2020. Kính nhờ các đồng chí GVCN gửi lại bài làm của học sinh cho GVBM.</b></i>


<i><b>Để cả GVCN và GVBM cùng theo dõi q trình ơn tập của học sinh</b></i>


<b>21/3/2020</b>


<b>(Tuần từ ngày 16 đến ngày 21 tháng 3 năm 2020)</b>
<b>Bài 22: </b>


<b>NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN</b>
<b>DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)</b>


1. Tại sao đến năm 1965 Mĩ phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục
bộ” ?


A. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản hoàn toàn.
B. Mĩ muốn mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh Việt Nam.
C. Mĩ muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở Việt Nam.


D. Mĩ lo ngại sự ủng hộ của Trung Quốc và Liên Xô cho cuộc kháng chiến của nhân
dân ta.


2. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng lực lượng nào ?
A. Quân đội Sài Gòn, do cố vấn Mĩ chỉ huy.


B. Quân viễn chinh Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
C. Quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.



D. Lực lượng tổng lực với vũ khí, trang bị hiện đại, tối tân nhất.


3. Điểm khác của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là gì ?


A. Được tiến hành bằng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân
đội Sài Gòn.


B. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gịn với vũ khí, trang bị kĩ thuật,
phương tiện chiến tranh của Mĩ.


C. Nhằm thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”.


D. Là loại hình chiến tranh thực dân kiểu mới, nhằm chống lại cách mạng miền Nam và
nhân dân ta.


4. Âm mưu thâm độc của đế quốc Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được thể
hiện trong chiến thuật


A. “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.
B. Dồn dân lập “ấp chiến lược”.
C. “tìm diệt” và “chiếm đóng”.


D. “tìm diệt” và “bình định” vào vùng “đất thành Việt cộng”.


5. Với chiến lược quân sự “tìm diệt”, Mĩ có âm mưu gì trong cục diện chiến tranh ở chiến
trường miền Nam giai đoạn 1965 – 1968 ?


A. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.



B. Giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng của ta trở về phịng ngự.
C. Mở rộng chiến tranh ra tồn Đơng Dương.


D. Tạo lợi thế trên mặt trận ngoại giao.


6. Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, đế quốc Mĩ đã mở rộng phạm vi chiến tranh
thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Ra tồn miền Nam và Đơng Dương.


7. Về quy mô, chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) có điểm gì khác so với
chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) ?


A. Diễn ra chủ yếu ở chiến trường miền Nam.


B. Phạm vi chiến trường rộng hơn, cả ở hai miền Nam, Bắc Việt Nam.
C. Phạm vi chiến trưởng mở rộng sang Nam Lào và Campuchia.


D. Phạm vi chiến trường mở rộng ra tồn Đơng Dương.


8. Thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, quân Mĩ đã tiến hành các hoạt động quân
sự tại


A. Ấp Bắc (Mĩ Tho), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xồi (Bình Phước).


B. Núi Thành (Quảng Nam), Vạn Tường (Quảng Ngãi), Đông Nam Bộ, Liên khu V và
căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh).


C. Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.



D. Hà Nội, Hải Phịng bằng cuộc tập kích đường khơng chiến lược.


9. Chiến thắng đầu tiên của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “
Chiến tranh cục bộ” của Mĩ là


A. Ấp Bắc (Mĩ Tho), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xồi (Bình Phước).
B. Núi Thành (Quảng Nam), Vạn Tường (Quảng Ngãi).


C. Vạn Tường (Quảng Ngãi), Đông Nam Bộ và Liên khu V.
D. An Lão (Bình Định) và Bình Giã (Bà Rịa).


10. Chiến thắng Vạn Tường đã chứng tỏ


A. Quân ta có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
B. Quân ta đã đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.


C. Bộ đội chủ lực của ta đã trưởng thành.


D. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.


11. Sau thắng lợi của quân dân miền Nam ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) và hai mùa khô
(đông – xuân 1965 – 1966 và đông – xuân 1966 – 1967) đã chứng tỏ


A. Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn
chinh Mĩ.


B. Lực lượng vũ trang miền Nam đã trưởng thành nhanh chóng.
C. Quân viễn chinh Mĩ đã mất khả năng chiến đấu.



D. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ đã thất bại hoàn toàn.


12. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ đã diễn ra với quy mô lớn và mức độ
ác liệt hơn so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là do


A. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn, quân viễn chinh Mĩ với vũ khí,
trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.


B. Được tiến hành bằng lực lượng mạnh (quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ,
quân đội Sài Gịn), qn số đơng, vũ khí hiện đại và mở rộng chiến tranh phá hoại ra
cả miền Bắc.


C. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn, có sự phối hợp về hỏa lực khơng
qn và hậu cần Mĩ.


D. Thực hiện nhiệm vụ của một cuộc chiến tranh tổng lực.


13. Chiến thắng nào đã mở đầu phong trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” tên khắp
miền Nam ?


A. Ấp Bắc (Mĩ Tho). B. An Lão (Bình Định).
C. Núi Thành (Quảng Nam). D. Vạn Tường (Quảng Ngãi).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. So sánh lực lượng đã thay đổi có lợi cho ta và mâu thuẫn ở Mĩ trong năm bầu cử
tổng thống (1968).


B. Sự ủng hộ to lớn của các nước XHCN đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân
dân ta.


C. Mâu thuẫn giữa Mĩ và chính quyền, qn đội Sài Gịn đang ngày càng gay gắt.



D. Sự thất bại nặng nề của quân đội Mĩ và qn đội Sài Gịn trong hai mùa khơ (1965 –
1966 và 1966 – 1967).


15. Trong đợt 1 của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968), yếu tố bất
ngờ nhất khiến cho địch choáng váng là


A. Mở đầu bằng cuộc tập kích chiến lược vào đêm giao thừa, đồng loạt ở 37 tỉnh, 4
thành phố lớn.


B. Tiến cơng vào các vị trí đầu não của địch ở Sài Gịn.
C. Tiến cơng vào Bộ Tổng tham mưu qn đội Sài Gịn.
D. Tiến cơng vào sân bay Tân Sơn Nhất.


16. Ý nào <b>không</b> phản ánh đúng thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu
Thân (1968) của quân và dân ta ?


A. Giành thắng lợi tồn diện qua cả ba đợt tiến cơng trong năm 1968.


B. Tiêu diệt một bộ phận quân Mĩ và đồng minh, giáng địn mạnh vào chính quyền và
qn đội Sài Gòn.


C. Mĩ buộc phải đến Hội nghị Pari để đàm phán với ta bàn về chấm dứt chiến tranh.
D. Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.


17. Ý nghĩa lớn nhất của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) là gì ?
A. Đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mĩ, buộc chúng phải tuyên bố


“phi hóa Mĩ” chiến tranh xâm lược.



B. Buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.


C. Mĩ buộc phải đến Hội nghị Pari để đàm phán với ta bàn về chấm dứt chiến tranh.
D. Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.


18. Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân Mậu Thân (1968) đã tạo bước ngoặt căn bản cho
cuộc đấu tranh nhân dân ta trên mặt trận ngoại giao vì


A. Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa”
chiến tranh xâm lược.


B. Buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.


C. Buộc Mĩ phải đến đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
D. Giáng một địn mạnh vào chính quyền Sài Gịn, khả năng can thiệp của Mĩ rất hạn


chế.


19. Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam ở miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ
hóa” chiến tranh xâm lược ?


A. Tiến công chiến lược năm 1972.


B. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.
C. “Điện Biên phủ trên không” năm 1972.


D. Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.


20. Chiến thắng nào đã mở ra bước ngoặt trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của
nhân dân ta ?



A. Phong trào “Đồng khởi” (1960).
B. Chiến thắng Ấp Bắc (1963).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

21. Nội dung nào như là công thức tổng quát về chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế
quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam ?


A. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành bằng qn đội Sài Gịn là chủ
yếu + vũ khí, trang bị của Mĩ.


B. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới tiến hành bằng quân Mĩ là chủ yếu + qn
đội Sài Gịn + vũ khí, trang thiết bị của Mĩ.


C. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành bằng lực lượng quân đội Mĩ +
quân đồng minh + qn đội Sài Gịn + vũ khí, trang thiết bị của Mĩ.


D. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành bằng lực lượng quân đội Mĩ +
quân đồng minh + trang thiết bị của Mĩ.


22. Sự khác biệt cơ bản về lực lượng của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với chiến
lược “Chiến tran đặc biệt” là gì ?


A. Lực lượng qn đội Sài Gịn giữ vai trò quan trọng nhất.
B. Lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ giữ vai trò quan trọng nhất.
C. Sử dụng vũ khí, trang thiết bị của Mĩ.


D. Lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ, quân đội đồng minh Mĩ giữ vai trò quyết định.
23. Điểm giống nhau giữa các chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt”





A. Sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh và tiến hành chiến tranh phá
hoại miền Bắc.


B. Sử dụng cố vấn Mĩ, vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mĩ.


C. Là loại hình chiến tranh thực dân mới nhằm chống phá lại các lực lượng cách mạng
và nhân dân ta.


D. Gây chiến tranh phá hoại miền Bắc và mở rộng chiến tranh ra tồn Đơng Dương.
24. Chiến thắng quân sự nào của quân dân miền Nam trong giai đoạn 1965 – 1968 tác


động mạnh đến nội tình nước Mĩ ?
A. Trận Vạn Tường (8 – 1965).


B. Chiến thắng mùa khô lần thứ nhất (1965 – 1966).
C. Chiến thắng mùa khô lần thứ hai (1966 – 1967).
D. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.


25. Mĩ đã vin vào cớ nào để tiến hành cuộc chiến tranh chống phá hoại miền Bắc lần thứ
nhất (1965 – 1968) ?


A. Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.


B. Sau thất bại của hai đợt tiến công mùa khô (1965 – 1966 và 1966 – 1967).
C. Trả đũa việc Qn giải phóng miền Nam tấn cơng trại lính ở Plâyku.
D. Sự kiện vịnh bắc bộ.


26. Ý nào <b>khơng</b> phản ánh đúng mục đích của Mĩ khi tiến hành chiến tranh phá hoại miền
Bắc lần thứ nhất (1965 – 1968) ?



A. “trả đũa” việc Quân giải phóng miền Nam tiến công doanh trại quân Mĩ ở Plâyku.
B. Phá tiềm lực kinh tế, quốc phong, phá công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.


C. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền
Nam.


D. Làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nước.


27. Tinh thần chiến đấu của quân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất
của đế quốc Mĩ được thể hiện qua khẩu hiệu nào ?


A. Khơng có gì quý hơn độc lập tự do.
B. Nhằm thẳng quân thù mà bắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

D. Thanh niên “ba sẵn sàng”, phụ nữ “ba đảm đang”.


28. Vì miền Nam, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại vừa sản
xuất với khẩu hiệu


A. “mỗi người làm việc bằng hai”, “thóc khơng thiếu một cân, qn khơng thiếu một
người”.


B. “tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mĩ xâm lược”.
C. “tất cả để đánh thắng giặc Mĩ xâm lược”.


D. “vì miền Nam ruột thịt, mỗi người làm việc bằng hai”.


29. Nhiệm vụ cơ bản của miền Bắc trong giai đoạn 1965 – 1968 là gì ?
A. Chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ.



B. Đảm bảo giao thông vận tải thường xuyên, thông suốt, phục vụ chiến đấu, sản xuất
và đời sống.


C. Vừa chiến đấu, vừa sản xuất và thực hiện nhiệm vụ hậu phương lớn.
D. Hỗ trợ cho cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam.


30. Điền vào chỗ trống trong câu sau đây: “<i>Nguồn lực chi viện cùng với thắng lợi của</i>
<i>quân dân miền Bắc trong những năm 1965 – 1968 đã góp phần vào thắng lợi của nhân</i>
<i>dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược ... của Mĩ – Ngụy”</i>


A. “Chiến tranh đơn phương”. B. “Chiến tranh đặc biệt”.
C. “Chiến tranh cục bộ”. D. “Việt Nam hóa chiến tranh”.
31. Điều gì khiến Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc lần thứ nhất ?


A. Thất bại trong “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam.
B. Thiệt hại nặng nề trong chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. Bị nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới lên án.


D. Bị thiệt hại nặng nề ở cả hai miền Nam – Bắc trong năm 1968.


32. Tội ác man rợ nhất mà đế quốc Mĩ gây ra cho nhân dân miền Bắc là gì ?
A. Ném bom vào các mục tiêu quân sự.


B. Ném bom vào các đầu mối giao thông (cầu cống, đường sá).


C. Ném bom phá hủy các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, các cơng trình thủy lợi.
D. Ném bom vào các khu đông dân, trường học, nhà trẻ, bệnh viện, ...


33. Lực lượng chủ yếu tham gia chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ là


A. Quân Mĩ.


B. Quân đội Sài Gòn.


C. Quân Mĩ và đồng minh của Mĩ.
D. Quân Mĩ, quân đội Sài Gòn.


34. Âm mưu cơ bản của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” so với chiến lược “Chiến
tranh cụ bộ” là gì ?


A. Rút dần quân Mĩ về nước.


B. Tận dụng người Việt Nam vì mục đích thực dân mới của Mĩ.
C. Đề cao học thuyết Níchxơn.


D. “Dùng người Việt đánh người Việt”,“Dùng người Đông Dương đánh người Đông
Dương”.


35. Điểm khắc nhau cơ bản của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” so với chiến lược
“Chiến tranh cục bộ” là gì ?


A. Là hình thức chiến tranh thực dân mới của Mĩ.


B. Có sự phối hợp của một bộ phận đáng kể lực lượng chiến đấu Mĩ.
C. Đặt dưới sự chỉ huy của một hệ thống cố vấn quân sự Mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

36. Điểm giống nhau của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” với các chiến lược chiến
tranh trước đó của Mĩ là gì ?


A. Tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước XHCN.



B. Gắn “Việt Nam hóa chiến tranh” với “Đơng Dương hóa chiến tranh”.


C. Được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp đáng kể của quân
đội Mĩ.


D. Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam, nằm trong “chiến lược
toàn cầu” của Mĩ.


37. Thủ đoạn thâm độc của Mĩ và cũng là điểm khác trước mà Mĩ đã triển khai khi thực
hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là


A. Tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước XHCN.


B. Thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.


C. Được tiến hành bằng quân đội Sài Gịn là chủ yếu, có sự phối hợp đáng kể của quân
đội Mĩ.


D. Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam.


38. So với các giai đoạn trước, quy mơ của “Việt Nam hóa chiến tranh” thay đổi thế nào ?
A. Chiến trường chính là miền Nam Việt Nam.


B. Mở rộng chiến tranh ra cả miền Bắc.


C. Mở rộng chiến tranh ra toàn chiến trường Đông Dương.
D. Lôi kéo nhiều nước tham gia vào cuộc chiến tranh Việt Nam.


39. Điểm khác trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” so với chiến lược “Chiến


tranh đặc biệt “ là gì ?


A. Âm mưu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
B. Âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.


C. Âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
D. Âm mưu “thay đổi màu da trên xác chết”.


40. Trong quá trình thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đơng Dương
hóa chiến tranh”, hoạt động nào của Mĩ gây bất lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân
ta ?


A. Mở rộng chiến tranh ra tồn Đơng Dương.


B. Tiến hành bằng qn đội Sài Gịn là chủ yếu, có sự chi phối hợp về hỏa lực không
quân và hậu cần của Mĩ.


C. “Dùng người Việt đánh người Việt”.


D. Dùng thủ đoạn ngoại giao: lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xơ, thỏa hiệp với Trung
Quốc, hịa hỗn với Liên Xơ.


41. Trước khi đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại bả <i>Di chúc</i> với dự liệu thiên tài, động
viên tinh thần chiến đấu của quân dân ta là


A. “Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta, thì phải chiến đấu quyét sạch nó đi”.
B. “Vì độc lập tự do / Đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào”.


C. “Đế quốc Mĩ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định thống nhất. Đồng
bào Nam, Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà”.



D. “Tiến lên ! Toàn thắng ắt về ta !”.


42. Ngày 24, 25 – 4 – 1970, Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương họp nhằm mục đích gì
?


A. Đồn kết cùng nhau kháng chiến chống Mĩ.


B. Vạch trần âm mưu “Đơng Dương hóa chiến tranh” của đế quốc Mĩ.
C. Nhằm đối phó với âm mưu mới của đế quốc Mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

43. Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương (24, 25 – 4 – 1970) chứng tỏ điều gì ?
A. Mĩ sẽ thất bại trong thực hiện chiến lược “Đơng Dương hóa chiến tranh”.
B. Quyết tâm đoàn kết chiến đấu chống Mĩ của nhân dân ba nước Đông Dương.
C. Sự suy yếu, bất lực của chính quyền và quân đội tay sai của Mĩ.


D. Sự ủng hộ của quốc tế đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân
Việt Nam.


44. Trong hồn cảnh nào Trung ương Đảng, Bộ Chính trị quyết định mở cuộc Tiến công
chiến lược năm 1972 ?


A. Ta giành thắng lợi trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao trong 3 năm 1969,
1970, 1971.


B. Nước Mĩ nảy sinh nhiều mâu thuẫn qua cuộc bầu cử tổng thống (1972).
C. Địch chủ quan do phán đoán sai thời gian, quy mô và hướng tiến công của ta.
D. Ngụy quyền Sài Gịn gặp nhiều khó khăn.


45. Trong cuộc tiến công chiến lược năm 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến


mạnh nhất của địch ở đâu ?


A. Đã Nẵng, Tây Nguyên, Sài Gòn.
B. Quảng Trị, Đà Nẵng, Sài Gịn.


C. Quảng Trị, Tây Ngun, Đơng Nam Bộ.
D. Huế, Đà Nẵng, Sài Gịn.


46. Cuộc Tiến cơng chiến lược năm 1972 của quân dân ta đã buộc Mĩ phải
A. Kết thúc chiến tranh Việt Nam, rút quân về nước.


B. Tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược.


C. Dùng thủ đoạn ngoại giao như thỏa hiệp với Trung Quốc và hịa hỗn với Liên Xơ
để gây sức ép đối với ta.


D. Huy động lực lượng quân đội đồng minh của Mĩ tham chiến.


47. Quân đội ta phối hợp với quân dân Lào đánh bại cuộc hành quân Lam Sơn – 719 tại
đường 9 – Nam Lào (1971) đã


A. Loại khỏi vòng chiến đấu 22000 tên địch, giữ vững hành lang chiến lược của cách
mạng ở Đông Dương.


B. Làm thất bại hồn tồn chiến lược “Đơng Dương hóa chiến tranh” của Mĩ – ngụy.
C. Loại khỏi vòng chiến đấu 45000 tên địch, buộc chúng phải rút khỏi Đường 9 – Nam


Lào.


D. Buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược.


48. Ý nghĩa lịch sử của cuộc Tiến cơng chiến lược năm 1972 là gì ?


A. Mở ra một bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta.
B. Giáng một đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ.
C. Giáng một địn nặng nề vào qn ngụy (cơng cụ chủ yếu của Mĩ).


D. Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức là phải thừa nhận thất
bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.


49. Vì sao Mĩ buộc phải tun bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, từc thừa nhận sự
thất bại của “Việt Nam hóa chiến tranh” ?


A. Do thắng lợi liên tiếp của ta trên các mặt trận quân sự trong ba năm 1969, 1970,
1971.


B. Địn tấn cơng bất ngờ, gây chống váng của qn ta trong cuộc Tiến cơng chiến lược
năm 1972.


C. Do thắng lợi của ta trên bàn đàm phán ở Pari.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

50. Âm mưu của Tổng thống Níchxơn khi thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc
lần thứ hai (cuối năm 1972) là gì ?


A. Cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và tạo thế mạnh cho Mĩ trên
bàn đàm phán ở Pari.


B. Ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam.


C. Ngăn chặn sự giúp đỡ quốc tế đối với cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam.
D. Làm lung lay ý chí quyết tâm chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta.



51. Trận “Điện Biên Phủ trên không” thuộc chiến thắng lịch sử nào của quân dân miền
Bắc ?


A. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ ở miền Bắc.
B. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ ở miền Bắc.
C. Đánh bại cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm của Mĩ ra miền Bắc.
D. Đánh bại hai lần chiến tranh phá hoại của Mĩ ở miền Bắc.


52. Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên khơng” là gì ?
A. Buộc Mĩ phải tun bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá ở miền Bắc.
B. Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.


C. Đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho chiến trường miền Nam,
Lào, Campuchia.


D. Buộc Mĩ kí hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam.
53. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian: 1. Cuộc đàm phán chính thức


diễn ra tại Pari giữa hai bên, sau đó là bốn bên; 2. Hiệp định Pari được kí chính thức
giữa bốn ngoại trưởng, đại diện cho các chính phủ tham dự Hội nghị; 3. Trận “Điện
Biên Phủ trên không”; 4. Mĩ mở cuộc tập kích chiến lược đường khơng vào Hà Nội –
Hải Phòng.


A. 2,3,1,4. B. 1,4,2,3.


B. 4,3,2,1. D. 1,4,3,2.


54. Ý nghĩa quan trọng của Hiệp định Pari đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ, cứu
nước là



A. Đánh cho “Mĩ cút”, đánh cho “ngụy nhào”.


B. Làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến trang” của Mĩ.


C. Mĩ buộc phải rút khỏi miền Nam, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải
phóng miền Nam.


Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Mĩ cút”, “ngụy nhào”.


55. Thắng lợi chính trị mở đầu của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược
“Việt Nam hóa chiến tranh” là


A. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập.


B. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam được thành lập.
C. Quân giải phóng miền Nam ra đời.


</div>

<!--links-->

×