Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

triển khai học tập trực tuyến môn sinh các lớp 6 7 89101112 ttgdnngdtx quận 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.02 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP SINH HỌC 7</b>



<i><b>Học sinh hoàn thành bài tậpvà học thuộc đề cương sau để lấy điểm kiểm tra 1 tiết (làm </b></i>
<i><b>trong giấy tập, viết tay). Thời gian nộp và kiểm tra bài: sau khi đi học lại theo tiết học của</b></i>
<i><b>thời khóa biểu.</b></i>


<b>Câu 1: </b><i>Đọc bài 31 “Cá chép” (trang 102 – SGK Sinh học 7) trả lời câu hỏi sau: </i>


a.Trình bày cấu tạo ngồi của cá chép thích nghi với đời sống ở nước? (4,0 điểm)


b.Vì sao số lượng trứng trong mỗi lần đẻ của cá chép lên đến hàng vạn? Ý nghĩa? (2,0 điểm)
<b>Câu 2: Bằng hiểu biết của bản thân, hãy kể tên 20 loài động vật thuộc lớp cá và cho biết vai</b>
trò của cá đối với đời sống? (4,0 điểm)


<b></b>


<b>-HẾT-ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 2</b>
<b>MƠN SINH HỌC 7</b>


<b>Câu 1: Trình bày cấu tạo ngồi và chức năng các loại vây của cá chép? </b>
<b>Trả lời: </b>


-Cấu tạo ngoài của cá chép:


+Cơ thể hình thoi dẹp, mắt khơng có mí, có 2 đôi râu.


+Cơ thể được phủ một lớp vảy xương và có các loại vây chẳn và vây lẻ
+Cơ thể chia làm 3 phần: phần đầu, phần thân và khúc đuôi.


-Chức năng của các loại vây cá:



+Vây bụng và vây ngực giúp cá giữ thăng bằng và giúp cá bơi lên, xuống, rẻ trái, rẻ phải.
+Vây lưng và vây hậu môn: giúp cá giữ thăng bằng và giúp cá rẻ nước theo chiều dọc.
+Vây đi có khả năng đẩy nước giúp cá tiến về phía trước.


<b>Câu 2: Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn? Ý nghĩa?</b>
<b>Trả lời: </b>


-Mỗi lần đẻ trứng số lượng trứng của cá chép lên đến hàng vạn vì:


+Cá chép là lồi sống trong mơi trường nước và thụ tinh ngoài nên tỉ lệ trứng được thụ tinh
là rất thấp.


+Mặt khác nếu trứng đã được thụ tinh nhưng vì sống trong mơi trường nước nên có thể gặp
nhiều điều kiện bất lợi khác làm cho số lượng trứng nở thấp hoặc nở nhưng bị các loài động
vật khác ăn thịt.


Do vậy cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển
thành cá lớn.


<b>Câu 3: Hãy nêu những đặc điểm về đời sống và cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đi dài?</b>
<b>Trả lời: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+Khi bị thân và đi tì sát vào đất, có tập tính trú đơng.
+Bắt mồi vào ban đêm, thức ăn là sâu bọ.


+Thở bằng phổi.


+Là động vật biến nhiệt.
+Thụ tinh trong, đẻ trứng.



-Cấu tạo ngồi của thằn lằn bóng đi dài:
+Da khơ, có vảy sừng.


+Thân thon dài, đi rất dài.
+Có 4 chi ngắn yếu


+Mắt có mí cử động được và có tuyến lệ
+Tai có màng nhĩ nằm trong hốc tai.


+Cổ dài linh hoạt phát huy vai trò của các giác quan.


<b>Câu 4: Phân biệt động vật hằng nhiệt và động vật biến nhiệt? Cho ví dụ. Nhóm động vật</b>
nào có khả năng phân bố rộng hơn?


<b>Trả lời: </b>


-Động vật hằng nhiệt là động vật có thân nhiệt ổn định trong điều kiện nhiệt độ mơi trường
thay đổi.


Ví dụ: chim bồ câu, gà, vịt….


-Động vật biến nhiệt là động vật có thân nhiệt khơng ổn định, phụ thuộc và nhiệt độ của mơi
trường.


Ví dụ: cá chép, thằn lằn, ếch…


-Động vật hằng nhiệt có khả năng điều hịa thân nhiệt ổn định khi mơi trường sống thay đổi
nên có thể phát tán và sinh sống khắp mọi nơi còn động vật biến nhiệt thì khơng nên dễ bị
chết khi điều kiện môi trường sống thay đổi.



<b>Câu 5: Hãy kể tên 10 loài động vật thuộc lớp cá, 10 loài động vật thuộc lớp bị sát?</b>
<b>Trả lời: </b>


-10 lồi động vật thuộc lớp cá: cá rơ phi, cá trích, cá diêu hồng, cá heo, cá chép, cá lóc, cá
ngừ, cá thu, cá chim, cá đuối.


-10 lồi động vật thuộc lớp bị sát: cóc, rắn nước, rắn hổ mang, rắn đơi chng, thạch sùng,
cá sấu, rùa, trăn, tắc kè hoa, thằn lằn bóng đi dài.


<b>Câu 6: Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp cá?</b>
<b>Trả lời: </b>


-Đặc điểm chung của cá


<i><b>+Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hồn tồn ở nước</b></i>
+Bơi bằng vây, hơ hấp bằng mang


+Tim 2 ngăn, 1 vịng tuần hồn, máu đi ni cơ thể là máu đỏ tươi
+Thụ tinh ngồi


+Là động vật biến nhiệt
-Vai trò của cá


+Cung cấp thực phẩm


+Nguyên liệu chế biến thuốc chữa bệnh


+ Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp
+ Diệt bọ gậy, sâu bọ có hại.



</div>

<!--links-->

×