Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Lịch sử 8 tuần 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.71 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến


<b>năm 1918</b>



<b>I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất</b>
<b>1. Phong trào Đơng Du( 1905-1909)</b>


 Hồn cảnh: Đầu thế kỉ XX, một số nhà yêu nước muốn noi gương Nhật Bản để


duy tân tự cường.


 Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam đã hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với


vấn đề thời đại.


 Bài học:


o Chủ trương bạo động là đúng nhưng tư tưởng cầu viện là sai lầm


o Cần xây dựng thực lực trong nước, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế chân
chính.


<b>2. Phong trào Đơng Kinh nghĩa thục (1907)</b>


 Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục


o Người khởi xướng: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Hoành


o Thời gian hoạt động: Từ tháng 3 đến tháng 11/ 1907


o Phạm vi hoạt động: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên,
Hải Dương, Thái Bình.



o Mục đích: Mở trường học các mơn Lịch sử, địa lí, khoa học thường
thức, tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn, xuất bản sách báo, tuyên
truyền tinh thần yêu nước.


o Kết quả: Đông Kinh nghĩa thục ngừng hoạt động


o Ý nghĩa: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân
quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.


<b>3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì( 1908)</b>
<i><b>a. Cuộc vận động Duy tân:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Hoạt động chính: Mở trường dạy học theo lối mới, hô hào chấn hưng thực


nghiệp, phổ biến cái mới, vận động và làm theo cái mới, cái tiến bộ.
<i><b>b. Phong trào chống thuế ở Trung Kì( 1908)</b></i>


 Ngun nhân:


o Do chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Pháp, nông dân vô cùng khốn
khổ về các thứ thuế


o Ảnh hưởng của cuộc vận động Duy tân


 Diễn biến: sgk


 Kết quả: Phong trào đã bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu.


<b>II. Phong trào yêu nước trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)</b>


<b>1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến.</b>


 Xã hội: Bắt lính cung cấp cho chiến tranh.


 Kinh tế: Trồng cây cộng nghiệp, khai thác mỏ, bắt mua cơng trái...
 Chính trị, văn hoá: lừa bịp.


<b>=>Mâu thuẫn giai cấp và dân tộc thêm sâu sắc.</b>


<b>2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở</b>
<b>Thái Nguyên (1917).</b>


<i><b>(Đọc thêm)</b></i>


<b>3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.</b>


 Năm 1911, Nguyễn Tất Thành xuống làm phụ bếp cho một tàu bn của Pháp


để có cơ hội tới các nước phương Tây.


 Hành trình 6 năm, Người đã đi đến các nước Châu Phi, Châu Mĩ, Châu Âu.
 Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở về Pháp, viết báo, truyền đơn…tố cáo thực


dân và tuyên truyền cách mạng cho Việt Nam..


<b>=>Những hoạt động yêu nước chỉ mới bắt đầu nhưng là điều kiện quan trọng để</b>
Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.


* Dặn dò: HS ghi bài và trả lời câu hỏi



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×