Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

triển khai học tập trực tuyến môn lý các khối lớp 67891011 ttgdnngdtx quận 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.99 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ƠN TẬP</b>
<b>Mơn: Vật lý 7</b>


<b>Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH</b>
<b> </b>


<b> A. LÝ THUYẾT </b>


- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.


- Các vật sau khi bị có xát có các tính chất sau được gọi là các vật nhiễm
điện hay các vật mang điện tích:


+ Sau khi bị cọ xát, vật có khả năng hút các vật khác.


+ Sau khi bị cọ xát, vật có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện
- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện
cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.


- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các electron mang điện âm
chuyển động quanh hạt nhân.


- Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất
bớt electron


<b>B. BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>


<b>Câu 1. Giải thích các hiện tượng, ứng dụng:</b>


a. Vào những ngày trời khô ráo khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị
lược nhựa hút?



b. Thổi nhẹ mặt bàn bụi bay đi mà cánh quạt quay gió đi qua rất mạnh thì lại có
bụi bám vào?


c. Ngày trời hanh khô dùng khăn bông khơ lau gương, kính thì bụi và sợi bơng
vẫn bám vào?


d. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm
điện ở trên cao?


<b>Câu 2. Dùng mảnh vải khô để cọ xát một ống bằng gỗ, một ống bằng thép, một </b>
ống bằng giấy, một ống bằng nhựa. Ống nào sẽ mang điện tích?


<b>Câu 3. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần một quả cầu nhựa xốp nhẹ được treo </b>
vào dưới một sợi chỉ mảnh thì quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa. Có thê nói gì về hai
vật này?


<b>Câu 4. Thanh nhựa, thanh thủy tinh đều cấu tạo bởi các nguyên tử, trong đó có </b>
điện tích dương, điện tích âm. Tại sao trước khi cọ xát chúng không hút các vụn
giấy nhỏ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 6. Khi cho vật A nhiễm điện, sau đó cho nó tiếp xúc trực tiếp với vật B, ta </b>
thấy vật B nhiễm điện.Hỏi vật B nhiễm điện cùng loại với A hay khác loại, giải
thích tại sao?


<b>Câu 7. Mô tả cấu tạo và hoạt động của điện nghiệm.Điện nghiệm có cho ta biết </b>
chính xác vật nhiễm điện dương hay âm không? Tại sao?


<b>Câu 8. Giải thích tại sao kim loại là chất dẫn điện, khơng kim loại là chất cách </b>
điện?Electron tự do là gì? Electron tự do thường tồn tại ở đâu? Vì sao?



</div>

<!--links-->

×