Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.67 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM </b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – HK2 </b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN 6 </b>
<b>Họ và tên học sinh:………. </b>
<b>Lớp: ……….. </b>
<b>ĐỀ BÀI </b>
<b>1.TRẮC NGHIỆM (2 điểm) </b>
<b>Câu 1: Văn bản “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại nào? </b>
A. Tuỳ bút B. Bút kí c. Hồi kí D. Nhật kí
<b>Câu 2: Thép Mới là bút danh của nhà văn nào? </b>
A. Hà Văn Lộc B. Nguyễn Duy
C.Võ Quảng D. Nguyễn Tuân
<b>Câu 3: Từ "nhũn nhặn'' trong câu “Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn” </b>
<i><b>được hiểu là: </b></i>
A. Thái độ khiêm tốn. B. Thu mình lại, co cụm lại.
C.Thái độ nhún nhường. D. Thái độ khiêm tốn, nhún nhường.
<b>Câu 4: Cho biết nghĩa của thành ngữ “Nhắm mắt xuôi tay” trong câu "Suốt một đời </b>
<i><b>người, từ thuở lọt lịng trong chiếc nơi tre, đến khi nhắm mắt xi tay, nằm trên giường </b></i>
<i><b>tre, tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ” (Cây tre Việt Nam). </b></i>
A.Bng xi, phó mặc B. Khơng cần cố gắng nữa
<b>HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI </b>
<b>1.TRẮC NGHIỆM</b>
<b>Câu </b> 1 2 3 4
<b>Đáp án </b> B A D D
<b>2.TỰ LUẬN (8 điểm) </b>
- Học sinh phải xác định được những nét đặc sắc nghệ thuật như:
+ Bút pháp tự thuật.
+ Các biện pháp tu từ: điệp từ (tre), nhân hoá (tre là cánh tay... là niềm vui,... tre ăn ở
với người hoặc tre xung phong vào xe tăng)...
+ Sử dụng câu văn ngắn, cấu trúc như thơ, lời văn như lời thơ.
-Những hình thức nghệ thuật trên đã diễn tả được nội dung của tác phẩm, tư tưởng, tình
cảm của tác giả.
+ Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam.