Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

skkn NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO dục âm NHẠC THÔNG QUA VIỆC cải BIÊN, SÁNG tác một số TRÒ CHƠI và THÔNG QUA đời SỐNG HẰNG NGÀY đối với TRẺ mẫu GIÁO NHỠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.27 KB, 24 trang )

PHềNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HẠ LONG
TRƯỜNG MẦM NON 1-6

ĐỀ TÀI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC THƠNG QUA
VIỆC CẢI BIÊN, SÁNG TÁC MỘT SỐ TRỊ CHƠI VÀ THÔNG
QUA ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY ĐỐI VỚI TRẺ MẪU GIÁO NHỠTRƯỜNG MẦM NON 1.6 THÀNH PHỐ HẠ LONG

Người viết: Nguyễn Trúc Ly
Chức vụ: Giỏo viờn lớp mẫu giỏo lớn – 4A3
Đơn vị cụng tỏc: Trường mầm non 1.6

Hạ Long, ngày 30 thỏng 12 năm 2010


-2-

Lời cảm ơn


Để hoàn thành được đề tài sỏng kiến kinh nghiệm: “Nõng cao chất lượng
giỏo dục õm nhạc thụng qua việc cải biờn, sỏng tỏc một số trũ chơi và thụng
qua đời sống hằng ngày đối với trẻ ở trường Mầm non”, trong quỏ trỡnh
nghiờn cứu và thực hiện bản thõn được sự giỳp đỡ rất nhiều của cỏc cấp lónh
đạo, đó tham khảo một số tài liệu cú liờn quan...Đặc biệt là sự chỉ đạo cụ thể của
Sở GD - ĐT Quảng Ninh, Phũng GD - ĐT TPHL như đó tổ chức cỏc lớp tập
huấn, tạo điều kiện trong việc tham quan học tập...Tụi cũng bày tỏ lũng biết ơn
đến cỏc đồng chớ CB - GV trong Hội đồng nhà trường, đó tạo điều kiện giỳp đỡ
về tài liệu cũng như những ý kiến trao đổi quý bỏu trong quỏ trỡnh giảng dạy để
bản thõn hoàn thành đề tài sỏng kiến kinh nghiệm này.


Trong quỏ trỡnh viết chắc chắn cũn những hạn chế và thiếu sút, rất mong
quý cấp quan tõm giỳp đỡ thờm để đề tài được hoàn thành và cũng là kinh
nghiệm cho bản thõn trong quỏ trỡnh chỉ đạo cụng tỏc chuyờn mụn tại trường
đạt hiệu quả hơn.

2


-3-

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
I. Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI

Âm nhạc và vận động sỏng tạo khi được giỏo viờn Mầm non sử dụng một
cỏch cú cú mục đích, phự hợp sỏng tạo sẽ hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tớch
cực và tạo cảm giỏc hưng phấn, vui tươi. Giỏo viờn cú thể chơi đàn guitar, organ
hay bật nhạc khụng lời ờm dịu làm nhạc nền trong khi đang diễn ra cỏc hoạt
động khỏc cuả trẻ ( giờ ăn, chơi ở cỏc gúc chơi, chơi ngoài trời, trẻ làm bài tập
theo nhúm...). Ca hỏt và nghe nhạc giỳp trẻ duy trỡ tập trung, phấn khởi trong
khi hoạt động. Trẻ mẫu giỏo thớch hỏt theo lời bài hỏt, hay đung đưa người theo
tiếng nhạc cú giai điệu ờm dịu, vui tươi, nhộn nhịp. Ngoài ra, giỏo viờn Mầm
non sử dụng õm nhạc để ổn định lớp, nhúm, vào bài, chuyển tiếp cỏc phần trong
giờ học hoặc chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khỏc để tạo sự hứng thỳ,
thư gión, gõy sự chỳ ý cho trẻ.
í thức rừ vai trũ của giỏo dục õm nhạc cho nờn hoạt động học cú chủ đích
“Giỏo dục õm nhạc” đó trở thành một hoạt động khụng thể thiếu được trong
trường lớp Mầm non và hơn nữa...Cựng với sự quan tõm chỉ đạo của cỏc cấp,
trong những năm qua, bản thõn tụi đó và đang cố gắng đi sõu tỡm những biện
phỏp thớch hợp nhằm nõng cao chất lượng dạy và học cho hoạt động làm quen
giỏo dục õm nhạc. Nhưng đối với đặc điểm của lứa tuổi mẫu giỏo, giỏo dục õm

nhạc khụng chỉ dừng lại ở việc cụ dạy trẻ hỏt và mỳa đơn giản mà phải tổ chức
hỏt, mỳa dưới nhiều hỡnh thức và luụn đi cựng với đồ dựng, đồ chơi õm nhạc.
Bờn cạnh đó, giỏo dục õm nhạc luụn được thực hiện phự hợp với chế độ sinh
hoạt cả ngày ở trường của trẻ cú ý nghĩa lớn như: Giỏo dục õm nhạc được tớch
hợp trong làm quen văn học, làm quen chữ viết, hoạt động tạo hỡnh, làm quen
với toỏn, thể dục buổi sỏng...Nhờ đó mà cuộc sống của trẻ thờm vui vẻ, hồn
nhiờn. Cho nờn trong mỗi bậc học, trường học, người làm cụng tỏc quản lý, chỉ
đạo đại diện cho đơn vị mỡnh về mặt phỏp lý cú thẩm quyền và chịu trỏch
nhiệm về mọi hoạt động của trường mỡnh. Vỡ vậy muốn quản lớ và chỉ đạo cú
hiệu quả chỳng ta khụng chỉ nắm vững nội dung, phương phỏp quản lớ, vận

3


-4-

dụng sỏng tạo phự hợp với hoàn cảnh, điều kiện của đơn vị mỡnh mà phải nắm
vững mọi hoạt động một cỏch cụ thể để chỉ đạo.
Trong thực tế hiện nay, tụi nhận thấy cụng tỏc tổ chức cải biờn, sỏng tỏc
một số trũ chơi, tổ chức cỏc lớp tập huấn...để phục vụ giỏo dục õm nhạc cú tỏc
dụng tớch cực đối với chỳng ta trong cụng tỏc quản lớ, chỉ đạo và nhất là
chuyờn mụn. Trong một trường học thỡ cú nhiều thành phần, một số giỏo viờn
thực hiện tốt nhưng cú một số giỏo viờn do lớn tuổi, điều kiện hoàn cảnh khú
khăn...dẫn đến chất lượng chưa đạt theo yờu cầu. Một số giỏo viờn chưa biết
lồng ghộp Giỏo dục õm nhạc trong một số hoạt động như thế nào để phự hợp,
khụng bị lạm dụng, khụng cho là tham lam trong nội dung tớch hợp...Từ những
hạn chế này, nếu chỳng ta biết vận dụng một cỏch sỏng tạo, thường xuyờn tổ
chức sưu tầm, cải biờn, sỏng tỏc một số trũ chơi giỏo dục õm nhạc, thao giảng,
tổ chức cỏc hoạt động để đưa giỏo dục õm nhạc vào cho phự hợp thỡ sẽ uốn nắn
kịp thời và tạo điều kiện để cựng nhau thực hiện tốt.

Với tầm quan trọng của việc tổ chức làm đồ dựng dạy học, đồ chơi và
nõng cao chất lượng giỏo dục õm nhạc thụng qua việc tổ chức cỏc hoạt động để
phục vụ chuyờn mụn nờn bản thõn tụi đó đề cập tới vấn đề: “Nâng cao chất
lượng giáo dục âm nhạc thông qua việc cải biên, sáng tác một số trũ chơi và
thông qua đời sống hằng ngày đối với trẻ mẫu giáo nhỡ trường Mầm non1.6
thành phố Hạ Long”
II. LỊCH SỬ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đây là vấn đề đó được nghiờn cứu từ những năm học trước, nhưng với tinh
thần muốn gúp một phần nhỏ bộ của tụi trong sỏng kiến kinh nghiệm này nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ.
III. MỤC ĐÍCH NGHIấN CỨU

Nhằm tỡm ra biện phỏp nõng cao hiệu quả hoạt động giáo dục âm nhạc giỳp
trẻ hứng thỳ tham gia vào hoạt động. Trẻ thuộc lời nhanh, hát đúng giai điệu, rõ
lời, trẻ tham gia sụi nổi đúng luật, đúng trũ chơi âm nhạc.

4


-5-

IV. NHIỆM VỤ NGHIấN CỨU

Tiến hành nghiờn cứu đề tài này tụi tập chung nghiờn cứu những nhiệm vụ
sau:
1.

Nghiờn cứu cơ sở lý luận của việc tổ chức thực hiện hoạt động âm nhạc.


2.

Nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc trong đời sồng hàng

ngày đối với trẻ mầm non.
3.

Nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc qua việc cải biên,

sáng tác một số trò chơi phục vụ hoạt động âm nhạc.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

1. Phương phỏp nghiờn cứu lý luận
+ Nghiờn cứu cỏc loại sỏch, tài liệu hướng dẫn dạy trẻ làm quen chữ cỏi dựng
cho giỏo viờn mầm non của vụ giỏo dục mầm non.
+ Chương trỡnh chăm súc giỏo dục trẻ 4-5 tuổi.
+ Cỏc chuyờn san giỏo dục mầm non
2. Phương phỏp nghiờn cứu thực tiễn
+ Phương phỏp trũ chuyện
+ Phương phỏp quan sỏt sư phạm
+ Phương phỏp đàm thoại.
VI. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU

1. Phạm vi nghiờn cứu
Làm quen chữ cỏi là mụn học rất quan trọng đối với sự phỏt triển toàn diện của
trẻ nhưng vỡ điều kiện và thời gian cú hạn nờn tụi chỉ thực hiện được đề tài
“Nâng cao chất lượng giỏo dục õm nhạc thụng qua việc cải biờn, sỏng tỏc
một số trũ chơi và thông qua đời sống hằng ngày đối với trẻ mẫu giáo nhỡ
trường Mầm non1.6 thành phố Hạ Long”
2. Đối tượng nghiờn cứu

“Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc thông qua việc cải biên, sáng tỏc
một số trũ chơi và thông qua đời sống hằng ngày đối với trẻ mẫu giáo nhỡ
trường Mầm non1.6 thành phố Hạ Long”

5


-6-

VII. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

Việc nghiờn cứu đề tài sỏng kiến kinh nghiệm này cũng như khi ỏp dụng
vào thực tế đó giỳp trẻ lớp tụi núi riờng và cỏc lớp mẫu giỏo nhỡ trường tụi núi
chung hứng thỳ tham gia vào hoạt động âm nhạc. Trẻ thuộc lời nhanh, hát đúng
giai điệu, rõ lời, trẻ tham gia sụi nổi đúng luật, đúng trũ chơi âm nhạc.

6


-7-

PHẦN 2: NỘI DUNG
CH ƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC
I.CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Âm nhạc vốn rất gần gũi với trẻ em nhưng ở những năm đầu tiờn của
cuộc sống, những phản ứng vui vẻ của trẻ khi nghe õm nhạc vẫn cũn mơ hồ,
thậm chớ nhiều khi cũn lẫn lộn giữa õm nhạc với cỏc õm thanh khỏc nhau ở
xung quanh. Khi trẻ bước vào tuổi mẫu giỏo, nhất là từ 4 tuổi trở lờn thỡ trẻ đó
cảm nhận được những bài hỏt và những điệu nhạc này. Tuy nhiờn lũng yờu
thớch õm nhạc ở cỏc chỏu lại ở nhiều mức độ khỏc nhau. Cú chỏu yờu đến độ

say mờ, cú chỏu lại rất thờ ơ khi nhạc vang lờn. Và mức độ yờu õm nhạc phần
lớn do hoàn cảnh cuộc sống, giỏo dục của người lớn xung quanh. Vỡ thế cho
nờn giỏo dục õm nhạc là phương tiện giỏo dục thẩm mỹ, giỏo dục đạo đức, gúp
phần phỏt triển trớ tuệ và cú sự tỏc động lớn đến sự phỏt triển tõm sinh lớ của
trẻ.
Tất cả những nội dung trờn cần được tiến hành thường xuyờn đối với trẻ.
Đặc biệt để nõng cao chất lượng, sự yờu thớch õm nhạc đối với trẻ giỏo viờn
phải tự tạo nhiều đồ chơi, đồ dựng dạy học phự hợp, tớch hợp giỏo dục õm nhạc
với cỏc hoạt động trong cuộc sống hằng ngày ở trường Mầm non- Mẫu giỏo một
cỏch lụgich, cú hiệu quả.
Bởi vậy, muốn thực hiện tốt việc lồng ghộp phự hợp, nhuần nhuyễn,
muốn cú trũ chơi mới trong hoạt động giỏo dục õm nhạc hoặc trong cỏc ngày
hội ngày lễ chỳng ta cần sử dụng đầy đủ 3 phương phỏp cơ bản của giỏo dục õm
nhạc là :
Phương phỏp trực quan thớch giỏc: là phương phỏp đặc thự của giỏo dục
õm nhạc, trong đó õm nhạc gợi lờn những tõm trạng , cảm xỳc, tỡnh cảm đa
dạng, gần gũi trẻ.
Phương phỏp dựng từ (giảng giải, chỉ dẫn...) hướng đến ý thức của trẻ. đối
với trẻ, lời núi cụ thể và cú hỡnh ảnh của giỏo viờn là một trong những phương
tiện nhận thức đặc biệt gần gũi, dễ hiểu.

7


-8-

Phương phỏp thực hành nghệ thuật : Trẻ hỏt, chơi trũ chơi õm nhạc, vận
động, sử dụng nhạc cụ, hoạt động sỏng tạo dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn.
Cho nờn ở đơn vị tụi quản lý, việc tổ chức lồng ghộp giỏo dục õm nhạc
trong cỏc hoạt động từ thể dục buổi sỏng cho đến hoạt động chiều cũng đó ỏp

dụng và cú hiệu quả, cải biờn, sưu tầm, sỏng tỏc một số trũ chơi cú phần phong
phỳ hơn.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN :
Là một giáo viên đứng lớp tụi lo lắng về vấn đề này. Với mong muốn là làm
sao ở tất cả cỏc cụ giỏo phải đầu tư, nghiờn cứu chuyờn mụn như : sưu tầm, cải
biờn, sỏng tỏc một số trũ chơi khụng những phục vụ cỏc GDÂN mà cũn phục vụ
cỏc hoạt động khỏc.
Qua thực tế đơn vị tụi đang cụng tỏc, trong những năm qua tụi đó cố gắng
và tỡm ra biện phỏp để bồi dưỡng và trang bị cỏc kiến thức để giỏo viờn sưu
tầm, cải biờn một số trũ chơi . Ở những năm đầu thực hiện do chưa biết phỏt huy
được thế mạnh của giỏo viờn, chưa được đi tham quan học tập nờn kết quả
khụng cao.
Qua kinh nghiệm thức tế tụi nhận thấy: Ngoài việc tổ chức cải biờn, sưu
tầm, sỏng tỏc một số trũ chơi phục vụ cho cỏc chuyờn đề như toỏn, văn họcchữ viết, khỏm phỏ khoa học...thỡ trũ chơi phục vụ GDÂN trong đời sống hằng
ngày của trẻ ở trường cũng đó từng bước nõng lờn. Tuy chưa thực sự phong phỳ
bằng những đơn vị bạn cú tiếng nhưng với bản thõn thỡ một phần nào đó cũng
gúp thờm cho phong trào chuyờn mụn của trường cũng như của ngành.

8


-9-

CHƯƠNG II:
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC
TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY ĐỐI VỚI TRẺ MẦM NON
1. Thỏi độ cần cú của mỗi một cụ giỏo Mầm non:
Giỏo viờn khụng nhất thiết phải cú biệt tài gỡ trong việc mỳa hỏt mới
thành cụng trong việc dạy nhạc, vận động và kịch cho trẻ, bởi vỡ đức tớnh quan
trọng nhất của một cụ giỏo là cú một thỏi độ tớch cực, cụng nhận và trõn trọng

cỏc biểu hiện của trẻ. Mỗi trẻ cần cú một mụi trường mang thụng điệp: “Ở đây
con làm gỡ cũng được, cỏc sỏng tạo của con thật tuyệt vời vỡ con đó tự nghĩ ra”.
Giỏo viờn phải biết động viờn, khen ngợi trẻ kịp thời, cú thể thổi vào trẻ bầu
khụng khớ tin tưởng bằng những hành động sỏng tạo và chơi trũ chơi đóng kịch.
Khi trẻ nhận ra rằng cụ giỏo tụn trọng và hoan nghờnh cỏc biểu hiện cỏ nhõn
của chớnh mỡnh, thỡ trẻ sẽ tự tin hơn, nhiều chi tiết phong phỳ hơn. Khi cú
được sự tự tin, trẻ tự thấy hài lũng và hónh diện với suy nghĩ “Mỡnh đó làm
được điều gỡ đó một mỡnh”. Đồng thời giỳp trẻ say sưa, thớch thỳ hơn trong
nhiều giờ hoạt động khỏc
2. Chuẩn bị của giỏo viờn cho hoạt động Giỏo dục õm nhạc:
Dựa vào tỡnh hỡnh thực tế ở từng địa phương, ở từng lớp giỏo viờn tự
xõy dựng kế hoạch cho lớp của mỡnh, vỡ vậy trước khi bắt đầu bất cứ hoạt động
õm nhạc nào với một nhúm trẻ, giỏo viờn nờn vạch sẵn một loạt cỏc hoạt động
giỳp cõn bằng giữa yờn tĩnh và ồn ào, giữa năng động và với nghỉ ngơi. Một
giỏo viờn cú kinh nghiệm sẽ chúng nhận ra trạng thỏi của nhúm và sẽ sẵn cú
trong tay đầy đủ cỏc nội dung, hỡnh thức lựa chọn phự hợp hơn.
Để tổ chức tốt trũ chơi , vận động sỏng tạo theo nhạc cho trẻ đũi hỏi giỏo
viờn lập kế hoạch và tập duyệt nghiờm tỳc như thể sẽ biểu diễn thực sự trước
khỏn giả. Nếu trong lỳc đang dẫn dắt trẻ mỳa mà giỏo viờn cũn lo ngú vào
sỏch, vở bài soạn thỡ sẽ khụng thể giao tiếp trực tiếp phỏt hiện phản ứng của
trẻ. Nếu giỏo viờn thiếu tự tin khi nhớ thiếu lời bài hỏt thỡ sao giỏo viờn cú thể
để lụi kộo trẻ tập trung được? Giảng dạy hiệu quả đũi hỏi cụ giỏo phải “làm bài

9


- 10 -

tập ở nhà”. Cụ giỏo cũng sẽ đạt được sự tự tin qua luyện tập như cỏc trẻ nhỏ vậy
thụi.

3. Giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày đối với trẻ ở trường Mẫu
giáo :
Bản thõn tụi đó cú kế hoạch và thực hiện cú hiệu quả trong những năm
học qua.
3.1.

Trước giờ học buổi sáng :
Giờ đón trẻ là lỳc cần tạo khụng khớ vui vẻ, lụi cuốn trẻ đến trường, vỡ

cỏc chỏu chưa tự giỏc. Giai đoạn này trẻ tạm thời bức ra những tỡnh cảm õu
yếm mà bố mẹ dành cho để đến trường, lỳc này õm nhạc gúp phần tỏc động rất
lớn. Biết rằng biện phỏp này rất bỡnh thường đối với tất cả giỏo viờn ở hầu hết
cỏc trường, huyện nhưng một số giỏo viờn chưa biết chọn những ca khỳc nào
cho phự hợp và tụi đó suy nghĩ, đưa ra một số bài hỏt rất lụi cuốn trẻ như : ca
khỳc “Em đi Mẫu giỏo” sỏng tỏc Dương Minh Viờn bởi vỡ bài hỏt cú nhịp điệu
vừa phải, sắc thỏi vui vẻ trong lời ca : “ Nắng vừa lên em đi Mẫu giáo...
...mừng vui đón em vào trường...”
Rồi những bài “Cháu đi Mẫu giáo” của Phạm Thanh Hưng, bài
“Trường chúng cháu là trường Mầm non”của Phạm Tuyờn. Hoà với khung
cảnh thiờn nhiờn, niềm phấn chấn đến trường của trẻ qua bài hỏt “Con chim hút
trờn cành cõy”. Rồi một ngày mới lại bắt đầu sụi động với õm thanh và màu sắc
thiờn nhiờn qua bài “Vui đến trường” của Hồ Bắc.
Ngoài ra, để tạo cho trẻ nề nếp trước khi vào lớp phải lễ phộp, tự tin qua
bài “Lời chào buổi sỏng”của Nguyễn Thị Nhung nhắc nhở chỏu phải chào bố
mẹ...
Con chào bố ạ. Con chào mẹ yêu con đi học nhé chiều con lại về
Cho trẻ nghe những bài trẻ cú thể hỏt theo được như ở trờn. Ngoài tỏc
động õm nhạc cũn giỳp trẻ làm quen, củng cố cỏc bài trong chương trỡnh trẻ
phải học hỏt. Cũn cú nhiều bài hỏt khụng cần trẻ phải hỏt được cũng tạo khụng
khớ vui vẻ khi đến trường: “Đi học” của Bựi Đỡnh Thảo, “Bài ca đi học” của

Phan Trần Bảng khụng chỉ giỳp trẻ làm quen, nhận biết cuộc sống xung quanh
10


- 11 -

mà cũn chăm từng bữa ăn giấc ngủ : “Cô giáo như mẹ hiền”, “Ngày đầu tiên
đi học” của Nguyễn Ngọc Thiện.
Ngoài giờ õm nhạc, cũn tổ chức nghe nhạc trong cỏc gỡơ khỏc. Qua 3
năm bản thõn nhận thấy đây là phương phỏp giỏo dục tổng hợp đạt hiệu quả cao.
Qua thực tế, trong cỏc giờ dạy trẻ về thơ, truyện, LQCV, KPKH,...cú sự tham
gia của GDÂN sẽ làm cho tiết học trở nờn phong phỳ hơn.
3.2. Trong hoạt động làm quen văn học :
Trong giờ LQVH giỏo viờn dạy trẻ cảm thụ bài thơ, cõu chuyện thụng
qua việc đọc diễn cảm, hiểu nội dung... để truyền đạt tới trẻ những vẻ đẹp của
tiếng núi dõn tộc, sản phẩm trớ tuệ và tỡnh cảm của bao thế hệ người Việt Nam
nối tiếp nhau.
Thụng qua việc dạy bài thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa, sau
khi trẻ đọc thơ xong cụ kết hợp cho trẻ nghe bài hỏt “Hạt gạo làng ta” do Trần
Viết Bớnh phổ nhạc. Và chớnh giai điệu trữ tỡnh của bài hỏt giỳp cho ý thơ
trong bài thơ được nõng cao, tiết học thờm sinh động, phong phỳ và trẻ rất chỳ
ý.
Cú nhiều bài thơ cú cựng chủ đề với bài hỏt, tuy là lời thơ khụng hoàn
toàn trựng với lời bài hỏt nhưng mang ý nghĩa mở rộng nhận thứ cho trẻ trong
tiết học đó như :
Trẻ đọc bài thơ “Bú hoa tặng cụ” của Ngụ Quõn Miện
Ngày mồng tỏm thỏng ba
Chúng em đi hỏi hoa
Mang về tặng cụ giỏo
Bó hoa của em đây

Vàng tươi hoa cúc áo
Hồng hồng hoa cối xay
Đỏ rực nụ rong riềng
Tim tớm hoa bỡm bỡm
Dây tơ hồng em cuốn
Thành một bú vừa xinh
11


- 12 -

Sao em hồi hộp thế
Chẳng nói được câu nào
Lời cụ thõn thiết sao
Vũng tay cụ dịu quỏ
Cú phải hoa núi hộ
Cho lũng em xụn xao
ễi chựm hoa bộ nhỏ
Của đồng quê ngọt ngào.
Sau khi đọc thơ kết hợp hỏt bài: “Mừng ngày 8/3”(Tõn Huyền) giỳp trẻ cảm thụ
và hiểu thờm nội dung bài thơ. Đồng thời thể hiện tỡnh cảm của trẻ thụng qua
tiết học đó.
Khi cho trẻ đọc bài thơ “Bỏc Hồ của em” kết hợp nghe hỏt bài “Nhớ ơn
Bỏc” của Phan Huỳnh Điểu; Thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa” kết hợp
nghe hỏt bài “Màu áo chú bộ đội” của Nguyễn Văn Tý.
Ngoài ra cũn chọn những bài hỏt cú đề tài như bài thơ: “Chim chớch
bụng” của Nguyễn Viết Bớnh, “Mẹ và cụ” của Trần Quốc Tuấn...
Khi đọc ban giỏm khảo sẽ cho là bỡnh thường nhưng trong quỏ trỡnh
thực hiện đây là một kinh nghiệm làm cho cỏc tiết thơ, truyện sinh động, hấp
dẫn đồng thời giỳp trẻ cảm thụ nội dung của bài thơ, cõu chuyện đó qua bài hỏt

đó chứ khụng phải là một nội dung lồng ghộp để chuyển tiếp cho hay.
Ngoài ra một số bài đồng dao, thơ, truyện trong chương trỡnh cũng được
nhiều nhạc sĩ sỏng tỏc thành nhạc và cũng từng được xoay chuyển hỏt như:
“Gỏnh gỏnh gồng gồng”
“Chi chi chành chành”
”Rềnh rềnh ràng ràng”
Giỳp trẻ tiếp thu nhanh, mau thuộc và gõy hứng thỳ trong quỏ trỡnh học của
chỏu.
3.3. Trong hoạt động khỏm phỏ khoa học:
- Để giỳp trẻ hiểu đúng đắn về những đề tài của giờ hoạt động chung làm
quen khỏm phỏ khoa học thụng qua việc trũ chuyện, đàm thoại, quan sỏt, trũ
12


- 13 -

chơi...thỡ việc kết hợp sử dụng õm nhạc trong giờ học gúp phần tạo cho trẻ cú
cảm xỳc với cỏc đối tượng như bài “Giới thiệu một số loài hoa” yờu cầu là trẻ
phõn biệt được một số loại hoa, so sỏnh, nhận xột sự giống và khỏc nhau...biết
thưởng thức vẻ đẹp, mựi thơm, yờu quớ, bảo vệ...Sau đó ta cho trẻ nghe bài
“Hoa trong vườn” hoặc cú thể cho chỏu nghe bài “Ra vườn hoa” của Văn Tấn.
- Trong chủ đề nghề nghiệp như “Chỳ cụng nhõn” giỏo viờn yờu cầu trẻ
nắm được cụng việc, ý nghĩa của cụng việc đó, yếu quớ người lao động...kết hợp
cho trẻ nghe bài “Chỏu yờu cụ chỳ cụng nhõn” của Hoàng Văn Yến.
- Khi dạy đề tài “Chú bộ đội” nghe bài “Cháu thương chú bộ đội”,
“Làm chú bộ đội”, “Gác trăng” của Nguyễn Trớ Tõn...Nhằm giỳp trẻ hiểu được
trong đêm trung thu đó cỏc chỳ bộ đội phải đứng gỏc giữ cho Tổ quốc được
thanh bỡnh để cỏc em thiếu nhi được “Rước đèn trong đêm trăng”.
- Và cũn nhiều chủ đề khỏc cũng vậy, ở đây chỳng ta khụng nờn dừng lại
ở phần nghe để chuyển tiếp mà nghe hỏt để nắm thờm nội dung thụng qua đề tài

dạy đó.
3.4. Trong hoạt động Tạo hỡnh:
Giỏo dục õm nhạc trong giờ tạo hỡnh ngoài việc trẻ thực hành, cụ mở
mỏy cho trẻ nghe nhiều bài hỏt cú nội dung tương đối phự hợp với đề tài đó, thỡ
ở đây ngồi nội dung trờn bản thõn đó tổ chức nhiều tiết thao giảng ở trường với
nội dung là cho trẻ nghe bài hỏt cú nội dung phự hợp với đề tài và dạy vào phần
hướng dẫn, đàm thoại trước khi trẻ thực hành. Sau đó từ nội dung bài hỏt giỏo
viờn kết hợp đàm thoại như: Vẽ hoa, nghe hỏt bài “Màu hoa”.
+ Trong bài hỏt cỏc con vừa nghe những bụng hoa đó cú màu gỡ?
+ Ngồi những bụng hoa đủ màu sắc đó thỡ bài hỏt cũn cú gỡ nữa ( nhiều
lỏ, nhiều cõy...)
Những cõu hỏi đàm thoại đó giỳp trẻ cú thờm một số ý tưởng trong quỏ
trỡnh vẽ để cú sản phẩm sỏng tạo.

Hoạt động tạo

Đề tài

Nghe nhạc kết hợp
13


- 14 -

hỡnh
Vẽ

Nặn xộ dỏn

Vẽ


Mưa

Mưa mựa hạ (Đông Hải)

Hoa

Màu hoa (Hồng Đăng)

Mặt trời

Chỏu vẽ ụng mặt trời

Chỳ gà con

(Tõn Huyền)
Đàn gà con

Con cỏ

Cỏ vàng bơi (Hà Hải)

Đàn cỏ bơi

Cỏ vàng bơi (Hà Hải)

Vịt con

Đàn vịt con (Mộng Lõn)


Hoa mựa xuõn

Mựa xuõn đến rồi

Cụ giỏo em

Cụ giỏo

Bầu trời đêm trăng

Ánh trăng hoà bỡnh

Chớnh vỡ vậy mà để nâng cao chất lượng giỏo dục õm nhạc thụng qua tỡnh
hỡnh thực tế ở trường, lớp giỏo viờn cần hướng dẫn, gợi ý như sau: là cụ giỏo
Mầm non, khi bắt đầu tiến hành hoạt động nào đó với trẻ, cụ giỏo nờn khởi đầu
bằng cỏc trũ chơi , hỏt bài hỏt dõn ca, nghe cỏc giai điệu nhẹ nhàng và cho trẻ
hỏt cỏc bài hỏt ngắn, dễ nhớ. Cụ giỏo cú thể ghi õm cỏc bản nhạc hay để phục
vụ tốt cho cỏc hoạt động này.
Một thủ thuật thụng dụng là cho chơi cỏc trũ chơi hay hỏt đồng ca để tập
trung sự chỳ ý của trẻ, rồi sau đó chuyển nhanh sang nghe cõu chuyện. Tuỳ theo
độ tuổi và số trẻ trong nhúm, giỏo viờn thường lựa chọn một hoạt động nào đó
để duy trỡ cõn đối giữa vận động “Động và tĩnh”. Khi kết thỳc một hoạt động
nờn làm cho nhúm trẻ lắng dịu xuống bằng giai điệu hay bài tập thư gión. Giỏo
viờn sẽ đạt kết quả cao nhất khi họ tạo sự chuyển tiếp ngọt ngào, uyển chuyển
giữa cỏc hoạt động. Nếu giỏo viờn dừng lại đột ngột, đứt quóng khi chuyển sang
hoạt động kế tiếp sẽ làm cho trẻ mất tập trung, dễ xảy ra lộn xộn. Khi trẻ cú
nhiều kinh nghiệm õm nhạc, vận động và tự tin hơn, giỏo viờn cú thể bổ sung
cỏc vật dụng như: mũ hay trang phục và yờu cầu trẻ sỏng tạo vận động cho phự
hợp với trang phục đó. Cỏc lời nhận xột cụ thể, khớch lệ thớch hợp sẽ tạo cho
14



- 15 -

trẻ sỏng tạo tớch cực. Trỏnh cỏc lời nhận xột chung chung như tốt, hay, dở,
đúng, sai.
Một số hỡnh thức hoạt động nghệ thuật trong trường mầm non như: Hỏt,
nghe nhạc, vận động sỏng tạo, trũ chơi ...cú tỏc dụng rất lớn trong việc tạo sự
hưng phấn, phỏt triển nhận thức, trớ tưởng tượng, giỏo dục những tỡnh cảm xó
hội lành mạnh, làm phong phỳ thế giới nội tõm của trẻ, hỡnh thành phỏt triển
tỡnh cảm thẩm mĩ, kớch thớch khả năng sỏng tạo của trẻ trong quỏ trỡnh khỏm
phỏ, tỡm hiểu thế giới xung quanh. Do vậy, giỏo viờn mầm non cần trau dồi
kiến thức, kĩ năng cảm nhận và thể hiện cỏi đẹp xung quanh hơn nữa, để vận
dụng tổ chức tốt cỏc hỡnh thức cho trẻ tập hỏt, nghe nhạc, vận động, chơi trũ
chơi đóng vai, đóng kịch phự hợp, hiệu quả hơn với trẻ.

15


- 16 -

CHƯƠNG III:
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC QUA VIỆC
CẢI BIÊN, SÁNG TÁC MỘT SỐ TRÒ CHƠI PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
ÂM NHẠC
I. Cải biên, sáng tác một số trò chơi phục vụ hoạt động âm nhạc.
Đối với trẻ thơ, được hoạt động với õm nhạc thụng qua cỏc trũ chơi là một biện
phỏp hữu hiệu nhất. Trũ chơi đó trở thành phương tịờn để đem đến cho trẻ cỏc
yếu tố diễn tả của nhệ thuật sinh động, nú cú tỏc dụng mạnh mẻ nhưng lại đến
với trẻ một cỏch nhẹ nhàng, thoả mỏi.

Hiện nay, trũ chơi õm nhạc được coi là một trong cỏc hỡnh thức vận động
theo nhạc của chương trỡnh giỏo dục õm nhạc Mầm non. Nú cú vai trũ quan
trọng giỳp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca hỏt, tạo cảm giỏc nhịp điệu, phỏt
triển năng khiếu õm nhạc. Cỏc yếu tố đó gúp phần làm cho trẻ cảm thụ õm nhạc.
Mỗi loại trũ chơi đều cú ý nghĩa giỳp trẻ phỏt triển trớ tuệ, tạo cho trẻ cú
những phản xạ nhanh, nhạy, cú tỏc dụng trong việc củng cố và tiếp thu những
nội dung giỏo dục. Đặc biệt trũ chơi õm nhạc cũn rốn luyện cho trẻ cú kĩ năng
thụng qua tai nghe õm nhạc.
Chớnh vỡ vậy bản thõn đó tỡm tũi, sỏng tỏc, cải biờn một số trũ chơi
nhằm làm tăng thờm sự phong phỳ õm nhạc cho trẻ.
1. Trũ chơi “nghe thấu hỏt tài” :
Trũ chơi giỳp trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt, truyền tin cho bạn đúng
-

Chuẩn bị : Một số cõu hỏt trong cỏc bài hỏt trong chương trỡnh mà trẻ đó
thuộc.

-

Cách chơi: Thành viờn thứ nhất của 2 đội ra ngoài lớp, cụ núi thầm vào
tai từng trẻ đại diện của 2 đội một cõu hỏt giống nhau. Sau đó 2 trẻ cú trỏch
nhiệm chạy về đội của mỡnh và núi lại cõu hỏt đó cho bạn thứ 2, bạn thứ 2
núi thầm vào tai cho bạn thứ 3...Và cứ thế tiếp tục cho đến trẻ cuối cựng của
đội, trẻ cuối cựng lờn hỏt lại cõu hỏt đó. Nếu đội nào hỏt đúng và nhanh hơn
thỡ thắng cuộc.

16


- 17 -


Vớ dụ: Cụ núi thầm vào tai trẻ đại diện 2 đội cõu hỏt: “Yờu chỳ cụng nhõn
lớn lờn chỏu lỏi mỏy cày”. Hai trẻ đại diện chạy về núi thầm vào tai cho bạn
thứ 2 của đội mỡnh...Và cứ thế cho đến bạn cuối cựng của đội lờn hỏt lại đúng
lời của cõu hỏt trờn và nhanh trước đội kia là thắng cuộc.
2. Trũ chơi: “Tai ai thớnh”
Trũ chơi tạo cho trẻ sự tập trung chỳ ý lắng nghe cỏc õm thanh của cỏc nhạc
cụ khỏc nhau và trẻ hứng thỳ được khỏm phỏ, trải nghiệm cỏc nhạc cụ.
- Chuẩn bị : một số nhạc cụ õm nhạc như sau
Đàn organ bằng đồ chơi điện tử, kốn nhựa, kốn bằng vỏ ốc, phỏch gừ bằng tre,
bằng vỏ nghờu, dàn gừ bằng tre, trống gừ bằng lon, bằng quả bầu khụ...
-

Cách chơi : Trẻ nghe và phõn biệt õm thanh của cỏc nhạc cụ. Cụ giới
thiệu cho trẻ biết từng loại nhạc cụ và õm thanh của cỏc loại nhạc cụ đó như:
+ Cụ đàn organ và núi cho trẻ biết đó là tiếng đàn organ.
+ Cụ thổi kốn bằng nhựa và cho trẻ biết đó là tiếng kốn bằng nhựa.
+ Cụ gừ phỏch bằng tre và cho trẻ biết đó là tiếng gừ bằng phỏch tre...
Sau khi giới thiệu hết cỏc loại nhạc cụ, cụ lần lượt đánh đàn, gừ cỏc loại nhạc

cụ cho trẻ vừa nghe, vừa xem và cụ hỏi trẻ tiếng nhạc cụ gỡ? Khi trẻ đó quen, cụ
cho trẻ ngồi khụng nhỡn thấy nhạc cụ, sau đó cụ đánh đàn, gừ, thổi cỏc loại nhạc
cụ và hỏi xem trẻ nhận biết được õm thanh của loại nhạc cụ nào. Sau đó cho trẻ
chia làm 2 đội và thi đua, nếu đội nào đoỏn sai phải hỏt một bài theo yờu cầu
của đội đoỏn đúng. Nếu đoỏn đúng sẽ được khỏm phỏ, trải nghiệm với nhạc cụ
đú.
3. Trũ chơi: “Giai điệu thân quen”
Trũ chơi này giỳp trẻ củng cố kiến thức về tờn bài hỏt và củng cố lại giai
điệu bài hỏt đó học, đồng thời tạo cho trẻ sự tập trung chỳ ý lắng nghe và nhanh
nhẹn, linh hoạt, trả lời rừ ràng, chớnh xỏc tờn bài hỏt.

- Chuẩn bị: Băng nhạc cú cỏc bài hỏt trong chương trỡnh mà trẻ đó được
học, casset
-

Cách chơi: Cụ mở băng casset cho trẻ nghe giai điệu bài hỏt, 2 đội rung
chuụng giành quyền trả lời bằng cỏch núi rừ tờn bài hỏt vừa nghe, nếu đúng
17


- 18 -

mỗi trẻ trong đội được tặng một bụng hoa, nếu sai quyền trả lời thuộc về đội
bạn.
Vớ dụ: Cho trẻ nghe giai điệu “ Lỏ xanh vẫy vẫy như gọi em đi nhanh đi
nhanh...” thỡ trẻ phải nờu được đó là bài hỏt “Lỏ xanh”
4. Trũ chơi “Ơ cửa bí mật”
Trũ chơi giỳp trẻ được ụn luyện cỏc bài hỏt, tạo cho trẻ mạnh dạn lờn biểu
diễn và mong muốn được khỏm phỏ những bớ mật bờn trong những ụ cửa
C - Chuẩn bị: Cỏc loại đồ dựng, đồ chơi phự hợp theo từng chủ điểm ở phớa
sau những ụ cửa, thựng cỏc-tụng sơn màu để làm ụ cửa và một số đồng tiền
vàng để tặng cho trẻ.
-

Cách chơi : Chia trẻ làm 2 đội, 2 đội trưởng lờn oẳn tự tỡ để tỡm ra đội
nào chơi trước. Cú từ 4-6 ụ cửa được đánh dấu theo thứ tự từ 1 đến 6, đội nào
chơi trước sẽ chọn bất kỳ một ụ cửa, nếu ụ cửa được mở ra, bờn trong ụ cửa
cú đồ dựng đồ chơi gỡ thỡ đội đó phải hỏt một bài núi về hỡnh ảnh đó.
Vớ dụ: Mở ụ cửa số 3 cú con mốo thỡ hỏt một bài hỏt núi về con mốo như:

“Ai cũng yờu chỳ mốo” hay “Thương con mốo”...

Nếu mở ụ cửa nào mà hỏt được bài hỏt cú nội dung đúng với hỡnh ảnh trong ụ
cửa đó thỡ đội đó được tặng một đồng tiền vàng. Tiếp tục đội kia chọn ụ cửa.
Nếu đội nào chọn ụ cửa mà khụng hỏt được bài hỏt cú nội dung như hỡnh ảnh
trong ụ cửa thỡ quyền hỏt thuộc về đội bạn.
5. Trũ chơi “Ghi nhớ dấu chân”
Trũ chơi phỏt triển tai nghe, trẻ phản ứng nhanh với cỏc loại tiết tấu khỏc
nhau và ghi nhớ cú chủ định.
-

Chuẩn bị: Phấn màu, 5-6 vũng trũn, trống lắc.

-

Cách chơi: Cụ cú từ 5-6 vũng trũn, số trẻ mỗi lần tham gia chơi tương
ứng với số vũng, cụ dựng phấn màu vẽ hỡnh bàn chõn của trẻ vào đó và đánh
số theo thứ tự. Sau đó cho trẻ đi theo tiếng gừ nhịp nhàng xung quanh vũng
trũn, khi tiết tấu gừ thay đổi, trẻ phải chạy vào vũng cú dấu chõn của mỡnh.
Nếu trẻ nào chạy vào vũng mà ướm dấu chõn của mỡnh khụng vừa với dấu
chõn đó vẽ trong vũng là bị phạt nhảy lũ cũ quanh lớp một vũng.
18


- 19 -

6. Hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc ở Hoạt động góc:
Theo chương trỡnh giỏo dục Mầm non mới hiện nay, Hoạt động gúc đi đôi với
Hoạt động học cú chủ đích. Ở Hoạt động học cú chủ đích, mỗi tuần chỉ cú một
giờ hoạt động, vỡ vậy việc hướng dẫn trẻ hoạt động theo nhạc thụng qua cỏc giờ
hoạt động cũng là biện phỏp rất cần thiết. Phương phỏp này nhằm phỏt triển ở
trẻ cảm giỏc nhịp điệu về õm nhạc, qua đó giỳp trẻ thể hiện nhịp điệu õm nhạc

bằng chớnh hoạt động của mỡnh. Trẻ cú thể cảm nhận và tự vận động theo ý
thớch của mỡnh. Tụi hướng dẫn giỏo viờn khuyến khớch trẻ vận động dưới
nhiều hỡnh thức:
-

Hỏt kết hợp vỗ tay đệm theo bài hỏt.

-

Hỏt kết hợp nhỳn nhảy, lắc lư, giậm chõn...

- Hỏt kết hợp một số động tỏc đơn giản như vẫy cỏnh tay, cuộn cổ tay, nhỳn,
đi, chạy...
-

Hỏt kết hợp minh hoạ theo lời ca.

Để thực hiện cú hiệu quả cỏc hỡnh thức trờn, tụi hướng dẫn giỏo viờn thực
hiện bằng cỏch:
+ Bắt nhịp cho trẻ hỏt và cho trẻ vỗ tay cựng cụ ( cụ vỗ tay chậm, nhịp nhàng
để trẻ vỗ theo)
+ Bắt nhịp cho trẻ hỏt hoặc bật băng casset, cụ và trẻ cựng nhỳn nhảy hoặc lắc
lư theo bài hỏt.
+ Những bài hỏt nào cú thể mỳa minh hoạ, cụ cho trẻ vừa hỏt theo băng nhạc
vừa làm động tỏc minh hoạ cựng cụ.
Việc cho trẻ vận động theo nhạc ở Hoạt động gúc chủ yếu giỳp trẻ biết hưởng
ứng cảm xỳc bằng chớnh những phản ứng của cơ thể sao cho phự hợp với nhịp
điệu õm nhạc, khụng nhất thiết yờu cầu trẻ phải vận động giống như cụ.
II. Kết quả nghiên cứu
Bằng sự cố gắng của bản thõn, tụi đó thực hiện tốt việc kết hợp giỏo dục õm

nhạc vào cỏc hoạt động khỏc trong nhà trường , đó từng bước cú sự lụgic, phự
hợp, nhuần nhuyễn và giỳp trẻ nắm thờm nội dung của từng hoạt động thụng
qua bài hỏt nghe đó
19


- 20 -

- Đó tổ chức ngày hội ngày lễ: Ngày hội đến trường của bộ, 20/11, tết
trung thu...thường xuyờn hằng năm.
- Đó tổ chức thao giảng lồng ghộp GDÂN theo biện phỏp nờu trờn cú hiệu
quả.
- 100% trẻ thực sự thớch thỳ khi học GDÂN, tớch cực tham gia chơi, chơi
thành thạo cỏc cỏc trũ chơi ...tạo khụng khớ vui tươi, hào hứng khi học õm nhạc.
Từ đó hoạt động GDÂN đạt chất lượng rất cao.
- Cú tỏc dụng dấy lờn phong trào sưu tầm, sỏng tỏc cỏc trũ chơi õm nhạc,
đặc biệt hơn là đó nhận được sự ủng hộ rất nhiệt tỡnh của phụ huynh . Trường
và phụ huynh tham gia cựng nhà trường trong những hội thi, thao giảng, hội
giảng, cỏc ngày hội ngày lễ...

20


- 21 -

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
Muốn cú được những trũ chơi sỏng tạo và đưa GDÂN vào trong đời sống
hằng ngày của trẻ ở trường Mầm non, trước hết :
- Người phụ trỏch chuyờn mụn phải nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản

của GDÂN.
- Hướng dẫn trẻ cụ thể khi thực hiện
- Kế hoạch tổ chức, đầu tư phải cú nhiều thời gian
- Thực hiện tốt cụng tỏc chuyờn mụn, tham mưu để cú sự quan tõm, động
viờn kịp thời và chỉ đạo sõu sỏt của hiệu trưỏng
- Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để cú sự giỳp đỡ theo yờu cầu
của nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện.
- Bản thõn người chỉ đạo chuyờn mụn, giỏo viờn khụng ngừng học hỏi,
tham khảo tài liệu, tham quan học tập, sỏng tạo trong phương phỏp giảng dạy.
- Sỏng kiến kinh nghiệm này chắc khụng trỏnh khỏi những thiếu sút, rất
mong nhận được sự quan tõm, giỳp đỡ của cỏc cấp trong quỏ trỡnh xột duyệt.
II. KIẾN NGHỊ
Để thực hiện tốt hoạt động Giỏo dục õm nhạc cho trẻ Mầm non trong
giai đoạn hiện nay thụng qua việc thực hiện cỏc biện phỏp trờn đó phần nào đạt
được một số kết quả như đó nờu. Bản thõn xin cú một số đề xuất sau :
* Đối với trường:
- Cần tạo điều kiện cho giỏo viờn tham quan học tập ở cỏc đơn vị bạn để
trao đổi, học hỏi kinh nghiệm.
- Đầu tư kinh phớ mua một số trang thiết bị phục vụ hoạt động õm nhạc như:
Đàn organ, dụng cụ gừ đệm, trang phục biểu diễn .v.v...
- Cú cỏc biện phỏp, kiến nghị để mở cỏc lớp bồi dưỡng kỹ năng ca hỏt, vận
động theo nhạc cho đội ngũ giỏo viờn.
* Đối với Phũng Giỏo dục:
- Cần tăng cường hơn nữa cỏc lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng ca hỏt, vận
động theo nhạc, tổ chức cỏc lớp dạy đàn, dạy mỳa...
21


- 22 -


- Cung cấp cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật như: Học tập qua băng hỡnh, đĩa
ghi hỡnh...để cung cấp thờm tư liệu cho giỏo viờn.
- Cỏc cấp lónh đạo, cỏc ban ngành gớao dục cần cú biện phỏp làm tốt cụng
tỏc tuyờn truyền để mọi người hiểu biết hơn về vai trũ của giỏo dục mầm non
đối với sự phỏt triển toàn diện của trẻ.
Muốn cú chất lượng giỏo dục tốt, cần phải cú gi ỏo viờn cú trỡnh độ, năng
lực, cần được bồi dưỡng về chuyờn mụn tạo cho họ cú niềm tin và trỏch nhiệm
với cụng việc. Vỡ vậy tụi tha thiết mong nhận được sự quan tõm hơn nữa của
cỏc cấp lónh đạo đối với đời sống của cỏn bộ, giỏo viờn mầm non đặc biệt là
giỏo viờn hợp đồng để họ cú thể yờn tõm trong cụng tỏc và cống hiến hết mỡnh
cho sự nghiệp trồng người.
Trờn đây là một vài ý kiến nhỏ của tụi mong gúp một phần nhỏ bộ vào sự
nghiệp chăm súc - giỏo dục trẻ. Do điều kiện và thời gian cú hạn nờn khụng thể
trỏnh khỏi những thiếu sút vỡ vậy kớnh mong nhận được sự gúp ý chõn thành
của cỏc bạn đồng nghiệp, Ban giỏm hiệu trường mầm non 1.6 và cỏc cỏn bộ
chuyờn mụn để bản sỏng kiến kinh nghiệm của tụi được hoàn chỉnh và mang lại
hiệu qủa cao. Tụi xin trõn trọng cảm ơn./.
Hạ Long ngày 30 thỏng 12 năm 2010
Người thực hiện

Nguyễn Trúc Ly

22


- 23 -

TÀI LIỆU THAM KHẢO
STT


1

2

TấN TÀI LIỆU

Bồi dưỡng thường xuyờn chu
kỡ 2004- 2007(Quyển 2, bài 12)
Hướng dẫn thực hiện chương
trỡnh GDMN Mẫu giỏo lớn 4-5

NHÀ XUẤT BẢN

NĂM XUẤT BẢN

Hà Nội

2005

Giỏo dục

2009

Giáo dục

2009

tuổi
Tuyển chọn trũ chơi, bài hỏt,
3


thơ ca, truyện, cõu đố theo chủ
đề

4

Tạp chớ Giỏo dục Mầm non

23


- 24 -

XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG

24



×