Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

16 ĐỀ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT LỚP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.94 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ 1 </b>


Môn: Tiếng Việt lớp 3
Thời gian làm bài: 40 phút.


<i>Họ và tên: ...Lớp ……….</i>


<i></i>


<b>---1. Đặt 5 câu theo mẫu Ai là gì?</b>


………..
………..
………..
………..
………..
<b>2. Gạch chân dưới từ chỉ sự vật trong đoạn thơ sau: </b>


Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
Tay em trải tóc


Tóc ngời ánh mai.
<b>3.Điền l/n vào chỗ chấm</b>


hạ ...ệnh rèn ....uyện


chân ....úi ..on xanh
<b>4. Điền tr hay ch vào chỗ trống</b>



cuộn...òn ...ân thật ... ậm...ễ cây ....e sáo...úc
<b>II. Tập làm văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ 2</b>



Môn: Tiếng Việt lớp 3
Thời gian làm bài: 40 phút.


<i>Họ v tờn: ...Lp ..</i>


<i></i>


---I. Phần trắc nghiệm


<b>Bài 1 : Điền vào chỗ trống</b>


a. tr hay ch : cuộn...òn ; cây ...e ; ...ắt....iu ; lúa...iêm
b. s hay x : ...iêng năng ;chữ...ấu ; đất ...ét ; máy ...úc
<b>Bài 2 : Khoanh tròn vào trớc câu theo mẫu Ai l gỡ ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c. Bạn Mai là cô bé rất hiếu thảo.


<b>Bài 3 : Gạch chân dới hình ảnh so sánh trong những câu sau</b>
a. Những bông hoa cúc vàng rực nh tia nắng mặt trời.
b. Tiếng gió rõng vi vu nh tiÕng s¸o.


<b>II. Tập làm văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐỀ 3</b>



Môn: Tiếng Việt lớp 3
Thời gian làm bài: 40 phút.


<i>Họ và tên: ...Lớp …….</i>


<i></i>


---I. Bài tập


<b>1. Điền dấu phẩy vào câu sau:</b>


a) Ông em chú em và bố em đều là thợ mỏ.


b) Xa xa giữa cánh đồng đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.
c) Ếch con chăm chỉ ngoan ngỗn và thơng minh.


<b>2. Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm trong câu sau</b>
<b>a) Cây tre là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam.</b>


………..
b) Thiếu nhi là chủ nhân tương lai của Tổ quốc.


………..
<b>II. Tập làm văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ĐỀ 4</b>


Môn: Tiếng Việt lớp 3
Thời gian làm bài: 40 phút.



<i>Họ và tên: ...Lớp …..</i>


<i></i>


<b>---1. Đặt 2 câu theo mẫu Ai làm gì?</b>


………..
………..
<b>Bài 2: Điền </b><i>l</i> hay n vào chỗ trống:


a) .... ung .... inh, , .... ôn .... ao, .... áo .... ức
b) .... ặn .... ội, .... ườm .... ượp,... ứt .... ẻ.
<b>Bài 3: Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp.</b>


a. Tre giữ làng giữ nước giữ mái nhà tranh giữ đồng lúa chín.
b. Núi đồi thung lũng làng bản chìm trong mây mù.


<b>II. Tập làm văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> ĐỀ 5 </b>


Môn: Tiếng Việt lớp 3
Thời gian làm bài: 40 phút.


<i>Họ và tên: ...Lớp …..</i>


<i></i>


<b>---1. Đặt 2 câu theo mẫu Ai là gì?</b>



………..
………..
2. Điền l hay n


a) ..ấp…..ánh, …o ….ắng,…..ườm…..ượp
b) hoa…..ựu, …ơ đãng,…ướt qua


<b>II. Tập làm văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>ĐỀ 6</b>


Môn: Tiếng Việt lớp 3
Thời gian làm bài: 40 phút.


<i>Họ và tên: ...Lớp ...</i>


<i></i>


<b>---1. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng</b>
a) con người đã làm gì để thiên nhiên thêm giàu đẹp ?
A. chặt cây, phá rừng


B. trồng cây, gây rừng
C. vứt rác thải ra đường


b) Bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? trong câu: “ Các nghệ nhân đã thêu nên những bức
tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.” là :


A. các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo
B. đôi bàn tay



C. bằng đôi bàn tay khéo léo của mình


2. Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống dưới đay cho
phù hợp.


Lan đi học về Thấy em rất vui, mẹ hỏi :
- Hôm nay con được cô giáo khen à


- Vâng Con được cơ giáo khen nhưng đó là nhờ bạn Long hướng dẫn con.
3. Điền vào chỗ chấm triều hay chiều ?


thủy... buổi... ...đình
ngược... ...cao ...chuộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>ĐỀ 7</b>


Môn: Tiếng Việt lớp 3
Thời gian làm bài: 40 phút.


<i>Họ và tên: ...Lớp ...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>---1. Gạch chân dưới hình ảnh so sánh trong những câu sau:</b>


a) Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ.
b) Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.
<b>2. Điền dấu phẩy</b>


<b>a) Ở nhà em thường giúp bà xâu kim.</b>



b) Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
c) Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
d) Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít.
3. Điền s hoặc x


sáng…….uốt xao…..uyến sóng…..ánh xanh ….ao
<b>II. Tập làm văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ĐỀ 8</b>


Môn: Tiếng Việt lớp 3
Thời gian làm bài: 40 phút.


<i>Họ và tên: ...Lớp </i>


<i></i>


<b>---1. Tìm từ cùng nghĩa với các từ sau:</b>


a) đất nước /... anh dũng /...
b) giữ gìn /... thông minh /...
<b>2. Bài tập : Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu ?</b>
a. Miền Đất Đỏ là quê hương của nữ anh hùng Võ Thị Sáu.
b. Trên chiến khu , các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong lán.
c. Bến cảng Nhà Rồng là nơi Bác ra đi tìm đường cứu nước.


d. Hai bên bờ sơng những hàng tre ngà vàng óng đang đung đưa trong gió.
<b>4. Điền l/n</b>


……áo động hỗn….áo béo…úc…ích …úc đó


<b>5. Tập làm văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



<b>ĐỀ 9</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

I. BµI TËP:


<b>Bµi 1: Điền vào chỗ trống: l hay n:</b>


...iờn tc ...ỏo động
...iềm vui ...úng túng
<b>Bài 2. Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu sau:</b>


Để đạt danh hiệu học sinh giỏi An phải cố gắng học tập.


<b>Bài 3. Viết tiếp vào chỗ trống để thành một câu kể thuộc kiểu câu </b><i><b>Ai làm gì?</b></i>


Con bớm


vàng ...
<b>Bài 4. Gạch chân dới từ ngữ nhân hóa cây gạo trong câu văn sau:</b>


Xuân về, cây gạo đầu làng đâm chồi, nảy lộc và gọi đến bao nhiêu là chim.
II. Tập làm văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>ĐỀ 10</b>


Môn: Tiếng Việt lớp 3
Thời gian làm bài: 40 phút.



<i>Họ và tên: ...Lớp ……..</i>


<i></i>


<b>---I. Bài tập</b>


<b>Bài tập 1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để hồn chỉnh câu có hình ảnh so sánh :</b>
Hoa mai vàng rực rỡ trông như...


<b>Bài tập 2 : Gạch chân dưới sự vật được nhân hoá trong đoạn thơ sau :</b>
Em thương làn gió mồ cơi


Khơng tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây
Em thương sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.
<b>Bài tập 3 : Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau :</b>
Những ngôi nhà được làm bằng gỗ xoan.


...
<b>Bài tập 4: Điền dấu phẩy, dấu hai chấm vào câu dưới đây</b>


a) Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.


b) Đất nước Việt Nam có rất nhiều danh lam thắng cảnh đẹp Vịnh H ạ Long, Sầm Sơn,
Nha Trang, Phan Thiết, Huế.


<b> II. Tập làm văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>




<b>ĐỀ 11</b>


Môn: Tiếng Việt lớp 3
Thời gian làm bài: 40 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i></i>


<b>---1. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng</b>


Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim


Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
a) Sự vật được nhân hóa trong khổ thơ trên là:


A. mầm cây, đồng làng
B. mầm cây, hạt mưa


C. mầm cây, hạt mưa, cây đào
b) Điền s hay x


- cây….ào ….ào nấu lịch…..ử đối…..ử


2. Chọn dấu chấm, dấu phẩy để điền vào từng ô trống dưới đây cho phù hợp.
Tuấn lên bảy tuổi em rất hay hỏi một lần em hỏi bố :


- Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế khơng, bố?
- Đúng đấy con ạ ! – Bố Tuấn đáp:



3. Điền vào chỗ tiếng bắt đầu bằng tr hay


a) Khoảng không bao la chứa trái đất và các vì sao:…….…….
b) Nơi xa tít tưởng như trời và đất giáp nhau ở đó:………


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>ĐỀ 12</b>


Mơn: Tiếng Việt lớp 3
Thời gian làm bài: 40 phút.


<i>Họ và tên: ...Lớp </i>


<i></i>


<b>---1. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng</b>
Từ ngữ chỉ người hoạt động thể thao là:


a. bóng đá b. vận động viên c. thuyền trưởng
2. Đặt 2 câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi để làm gì?


...
...
3. Điền vào dấu phẩy


a) Bằng những động tác thành thạo chỉ trong phút chốc ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột.
b) Với vè mặt lo lắng các bạn trong lớp hồi hộp dõi theo Nen –li.


c) Bằng một sự cố gắng phi thường Nen-li đã hoàn thành bài thể dục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Môn: Tiếng Việt lớp 3


<i>Họ và tên: ...Lp ...</i>


<i></i>


<b>---Bài 1 :</b><i>Gạch chân dới các từ so sánh trong các câu sau:</i>


- Tiếng suối trong nh tiếng hát xa.


- Trên sờn đê, chị Bởi trờn nh con thằn lằn xuống tới bờ sông.
- Hàng ngàn bông hoa là hàng ngọn nến hồng tơi.


- Trớc mắt tôi , vừa hiện ra con sông giống nh con sông Thu Bồn từ ngang trời chảy lại.
<b>Bài 2: </b><i>Điền thêm các từ ngữ vào chỗ chấm để tạo ra những câu có hình ảnh so sánh</i>:
-Mặt trăng trịn vành vạnh nh...
-Những chùm phợng vĩ nở đỏ rực tựa...
<b>Bài 3: </b><i>Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc in đậm của những câu dới õy:</i>


<i><b>Bác Hồ</b></i> là một tấm gơng sáng về biết giữ lời hứa.


...
Chú chó vện nhà tôi <i><b>là một ngời gác cổng cừ khôi.</b></i>


...
<b>Bài 4: </b><i>Đặt hai câu theo mẫu<b>Ai ( con gì , cái gì) là gì?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>ĐỀ 14</b>


<b>Bài 1: Lựa chọn các từ ngữ chỉ sự vật trong ngoặc (mâm khổng lỗ, tiếng hát, mặt gơng </b>


<b>soi, ngôi nhà thứ hai của em ) để điền tiếp vào mỗi dịng sau thành câu văn có hình ảnh </b>
so sánh các sự vật với nhau:


- TiÕng suèi ngân nga nh .
- Mặt trăng tròn vành vạnh nh..
- Trờng học là
- Mặt nớc hồ trong tựa nh ..
<b>B i 2:à</b> Đặt câu với các từ sau


- siêng năng - lễ phép - ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bµi 3</b>


Hãy chọn các sự vật ở trong ngoặc : (bốn cái cột đình, bốn thân cây chắc khoẻ,hạt
<b>nhãn, mắt thỏ, khúc nhạc vui, tiếng hát của dàn đồng ca) để so sánh với từng sự vật </b>
trong các câu di õy:


- Đôi mắt bé tròn nh
- Đôi mắt bé tròn nh
- Bốn chân của chú voi to nh..
- Bốn ch©n cđa chó voi to nh………..
- Tra hÌ, tiÕng ve nh………..
- Tra hÌ, tiÕng ve nh………..


<b>Bài 4 : Điền từ so sánh ở trong ngoặc ( là, tựa, nh) vào chỗ trống trong mỗi câu sau cho phù</b>
hợp


a) Đêm ấy, trời tối………..mực.
b) Trăm cô gái………tiên sa.
c) Mắt của trời đêm ………các vì sao.



<b>Bài 5 : Dựa vào từng sự việc để chia đoạn sau thành 4 câu. </b>


Sáng nào mẹ tôi cũng dậy rất sớm đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm sau đó mẹ qt dọn trong
nhà, ngồi sân lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em tơi dậy ăn sáng và chuẩn bị đi học.


<b>B i 6:à</b> Đặt 2 câu theo mẫu Ai là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Bµi 1</b>


Ghi dÊu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:


a. Trong giờ tập đọc chúng em đợc nghe cô giáo giảng bài luyện đọc đúng và đọc hay.
b. Lớp chúng em đi thăm Thảo Cầm Viên Công viên Đầm Sen vào chủ nhật vừa qua


c. Bạn Hng lớp 3B vừa nhận đợc 2 giải thởng lớn: giải Nhất cờ vua dành cho học sinh tiểu
học của quận giải Nhì chữ đẹp trong kì thi viết chữ đẹp của học sinh tiểu học toàn tỉnh.
<b>Bài 3: Điền các từ ngữ chỉ sự vật so sánh phù hợp với mỗi dòng sau:</b>


a. Những chú gà con lông vàng ơm nh………..
b. Vào mùa thu, nớc hồ trong nh………...
c. Tiếng suối ngân nga tựa ………
<b>Bài 4:Tìm từ ngữ chỉ âm thanh thích hợp để điền vào chỗ trống ở mỗi dòng sau:</b>


a. Từ xa, tiếng thác dội về nghe nh ……….
b. Tiếng trò chuyện của bầy trẻ ríu rít nh………
c. Tiếng sóng biển rì rầm nh………
<b>Bài 5: Điền tiếp các từ ngữ thích hợp vào ơ trống trong từng dịng sau để hồn chỉnh các </b>
thành ngữ, tục ngữ:



a. KÝnh thÇy,……….
b. Häc thÇy………
c. Con ngoan,
<b>Bài 6 : Điền tiếp vào chỗ trống các từ chỉ phẩm chất tốt của trẻ em.</b>


Ngoan ngoÃn, thông minh, tự tin,
..

..
Bài 7: Gạch 1 gạch dưới bộ phận Ai, 2 gạch dưới bộ phận thế nào ? trong các câu sau
a. Lan rất chăm học.


b. Hà rất thông minh.
c.Hằng rất lễ phép.


<b>B i 8:à</b> Điền vào chỗ trống


a) l hay n b) an hay ang


- hạ ...ệnh - đ...hồng


- ...ộp bài - đ...ơng


- hơm nọ - s... lống


<b>ĐỀ 16</b>
<b>Bài 1: Gạch dưới từ chỉ sự vật trong câu sau:</b>
- Chim họa mi hót líu lo trong vịm lá.



- Ngoài vườn, hoa ngọc lan thơm ngào ngạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bài 2 :Điền vào chỗ trống l hay n?</b>
- Lên ....on mới biết ....on cao


- Con đường ngoằn ngoèo ....ượn khúc trên ...ưng chừng ...úi.
- Vào …ăm học mới, bạn …an sẽ …ên …ớp ba.


- …ăm …ay, mùa đông đến sớm hơn ..ăm ngoái …ên trời …ạnh buốt.
<b>Bài 3 : Điền tiếp vào câu sau để thành câu Ai làm gì?</b>


- Cơ giáo đang…
- Bố em ngồi …
- Mẹ em….


- Ơng ngoại đang…
- Bác nơng dân…..


- Xa xa, giữa biển khơi, những con thuyền…..
- Mặt trời đang….


- Trên cánh đồng, đàn trâu..
- Những chú gà con đang ….
- Đàn cá đang…


- Chúng em đang…


- Mùa hè, tiếng ve kêu…..


<b>Bài 4: Gạch dưới những từ chỉ sự vật trong đoạn thơ sau:</b>



Trời sinh ra trước nhất Mặt trời cũng chưa có
Chỉ tồn là trẻ con Chỉ toàn là bóng đêm
Trên trái đất trụi trần Khơng khí chỉ màu đen


Khơng dáng cây ngọn cỏ Chưa có màu sắc khác


<b>Bài 5 : Sắp xếp những từ chỉ sự vật vừa tìm được ở bài tập 2 vào nhóm thích hợp:</b>
a) Từ chỉ người:


b) Từ chỉ vật:
c) Từ chỉ cây cối:


<b>Bài 6 : Đọc các câu sau và gạch dưới hình ảnh so sánh:</b>
- Tiếng ve đồng loạt cất lên tựa một dàn đồng ca.
- Trăng trịn như quả bóng


Bạn nào đá lên trời.


- Ông trời ngoi lên mặt biển
Trịn như quả bóng em chơi.


- Cái trứng bọ ngựa như là một hòn đất màu nâu xỉn.
- Những chú bọ ngựa bé tí như con muỗi.


<b>Bài 7: Đặt dấu phẩy thích hợp trong các câu văn sau:</b>


a) Đã từ lâu đời dưới bóng tre xanh người dân việt nam dựng nhà dựng cửa vỡ ruộng khai
hoang.



b)Bao năm rồi tôi vẫn không sao quên được mùi vị thơm ngậy hăng hắc của chiếc bánh
khúc quê hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bài 8 .</b>


a) Điền l hay n vào chỗ chấm


…..ếu ……ăm …..ay …..ớp …..âng cao khối lớp Ba của nhà trường, …..ỗ …..ực hơn ,
……ói đi đơi với …..àm , …….uyện tập hăng say hơn thì chắc chắn sẽ khơng ……o ……
ạn ……ười học trong …..ớp và cũng …..o khơng …..ản trí trong học tập …..ữa .


b) Điền từ có chứa s hay x vào chỗ chấm


Giọt ……… ; ……… cốt
Một nắng hai ……… ; ………hầm


<b>Bài 9: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau:</b>
- Xa xa giữa cánh đồng Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.
- Các bà các chị sửa soạn khung cửi dệt vải.


- Thanh niên ra rừng bẫy gà bẫy chim.


- Hằng năm cứ vào đầu tháng 9 các trường lại khai giảng năm học mới.


- Sau ba tháng hè tạm xa trường chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy gặp bạn.
- Đúng 8 giờ trong tiếng quốc ca hùng tráng lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.


<b>Bài 10: Điền s hay x</b>


- làng … - tỏa …..áng



- …anh ngắt - …ung ….ướng


- vì …ao - ….anh ….ao


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

×