Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.33 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP VẬT LÝ 6</b>


<b>PHẦN 1: LÝ THUYẾT</b>


1. Nêu kết luận, đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất rắn?
<i><b>- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.</b></i>
<i><b>- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.</b></i>


<i><b>- Khi sự co dãn vì nhiệt của chất rắn bị ngăn cản, nó sẽ gây ra những lực rất lớn.</b></i>
2. Nêu kết luận, đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất lỏng?


<i><b>- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.</b></i>
<i><b>- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.</b></i>


<i><b>- Khi sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng bị ngăn cản, nó sẽ gây ra những lực khá lớn.</b></i>
3. Nêu kết luận và đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất khí ?


-<i><b>Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi</b></i>
<i><b>- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau</b></i>


<i><b>- Khi sự co dãn vì nhiệt của chất khí bị ngăn cản, nó sẽ gây ra những lực khá lớn.</b></i>
4. Hãy nêu cấu tạo và hoạt động của băng kép? Nêu ứng dụng của băng kép.


<i><b>- Cấu tạo của băng kép (băng kép là gì): Băng kép là hai thanh kim loại có bản chất</b></i>
<i><b>khác nhau, ví dụ đồng và thép, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của</b></i>
<i><b>thanh, tạo thành một băng kép.</b></i>


<i><b>- Hoạt động của băng kép: Khi nhiệt độ thay đổi, băng kép đang thẳng sẽ bị cong đi.</b></i>
<i><b>- Ứng dụng của băng kép: bàn ủi, …</b></i>


<b>PHẦN 2: BÀI TẬP GIẢI THÍCH</b>



1. Tại sao các đường dây điện chùng xuống vào những ngày nắng nóng và bớt chùng vào
những ngày giá lạnh?


<b>-</b> <i><b>Vì khi trời nắng nóng, dây điện sẽ bị nóng lên</b></i> <i><b>→</b></i> <i><b>nở ra làm cho dây điện dài hơn và bị</b></i>
<i><b>chùng xuống, còn những ngày lạnh, dây điện bị co lại nên ít bị chùng hơn.</b></i>


2. Khi cho nước sôi vào 2 ly thủy tinh, 1 ly dày và 1 ly mỏng thì ly nào dễ vỡ hơn? Vì sao?
<i><b>- Ly thủy tinh dày dễ vỡ hơn. Vì sự dãn nở vì nhiệt khơng đồng đều của thành trong và</b></i>
<i><b>thành ngoài ly gây ra lực lớn làm vỡ ly.</b></i>


<i><b>3.</b></i>Em hãy nêu cách tách rời 2 ly thủy tinh khi bị kẹt vào nhau?


<i><b>- Để cục đá lạnh bên trong ly phía trên, ly sẽ lạnh đi và co lại. Nhúng ly bên dưới vào</b></i>
<i><b>chậu nước ấm, ly sẽ nóng lên và nở ra. Ta dễ dàng tách chúng ra.</b></i>


4. Tại sao khi nối các thanh ray người ta lại để 1 khoảng hở nhỏ giữa 2 thanh ray?


<i><b>- Vì khi trời nắng, các thanh ray sẽ nóng lên</b></i> <i><b>→</b></i> <i><b>nở ra. Nếu khơng chừa những khoảng</b></i>
<i><b>hở, các thanh ray sẽ bị ngăn cản vì nhiệt</b></i> <i><b>→</b></i> <i><b>gây ra lực lớn làm hỏng đường ray gây tai</b></i>
<i><b>nạn.</b></i>


<b>5.</b>Giải thích tại sao khi đổ bê tơng cho đường thì họ không đổ một lượt phẳng mà lại cách
một đoạn có một khoảng trống? ?


<b>-</b> Vì khi trời nắng, <i><b>đường bê tơng sẽ nóng lên</b></i> <i><b>→</b></i> <i><b>nở ra</b></i>. Nếu khơng chừa một đoạn trống,
<i><b>đường bê tông sẽ bị ngăn cản vì nhiệt</b><b>→</b><b>gây ra lực lớn</b></i> làm nguy hiểm.


6. Hãy giải thích tại sao người ta khơng cho nước ngọt vào đầy chai khi đóng nắp?


- Vì khi trời nắng,<b>nước sẽ</b> <i><b>nóng lên</b></i> <i><b>→</b><b>nở ra, bị nắp chai ngăn cản</b></i> <i><b>→</b></i> <i><b>gây ra lực lớn làm</b></i>


<i><b>nổ chai nước.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×