Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.78 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ</b>


<b>ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN CÔNG NGHỆ 7 (2019-2020)</b>


<b>Câu 1: Tiêu chuẩn chuồng ni hợp vệ sinh?</b>


<b>-</b> Nhiệt độ thích hợp


<b>-</b> Độ ẩm trong chuồng từ 60-75%


<b>-</b> Độ thơng thống tốt


<b>-</b> Độ chiếu sáng thích hợp


<b>-</b> Ít khí độc.


<b>Câu 2:</b> <b>Em phải làm gì để chuồng ni hợp vệ sinh? </b>


Muốn chuồng ni hợp vệ sinh, khi xây dựng chuồng nuôi phải thực hiện
đúng kĩ thuật về chọn địa điểm, hướng chuồng, nền chuồng, tường bao, mái che và
bố trí các thiết bị khác (máng ăn, máng uống) trong chuồng.


- Hướng chuồng: Nên chọn hướng Nam hoặc Đơng – Nam.


- Để có độ chiếu sáng phù hợp, chuồng có thể làm kiểu một dãy hoặc kiểu
chuồng hai dãy.


<b>Câu 3: Khi nào vật nuôi bị bệnh? </b>


Vật nuôi bị bệnh khi rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể, làm giảm khả năng
thích nghi với môi trường, làm giảm khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vất nuôi.



<b>Câu 4: Nguyên nhân gây ra bệnh ở vật nuôi?</b>


- Yếu tố bên trong (di truyền)


- Yếu tố bên ngồi (mơi trường sống)
+ Cơ học (chấn thương)


+ Lí học (nhiệt độ cao…)
+ Hóa học (ngộ độc)


+ Sinh học: - Bệnh truyền nhiễm: do các vi sinh vật gây ra, lây lan nhanh
thành dịch, làm tổn thất ngiêm trọng cho ngành chăn nuôi, làm chết nhiều vật
nuôi.


- Bệnh không truyền nhiễm: do vât kí sinh gây ra, khơng lan
nhanh thành dịch, khơng làm chết nhiều vật ni.


<b>Câu 5: Cần phải làm gì để nâng cao chất lượng nước nuôi tôm, cá? </b>


- Cải tạo nước ao: cắt bỏ lau sậy, sen súng khi còn non, diệt bọ gạo bằng thuốc
thảo mộc, dầu hỏa


- Cải tạo đất đáy ao: trồng cây quanh bờ ao, bón phân hữu cơ và đất phù sa, vét bớt
bùn dưới đáy ao…


 Cần tiến hành cải tạo ao trước khi thả tôm, cá hoặc sau những lần nuôi mà ao


không đủ oxi, thức ăn.


<b>Câu 6: Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản phải chú ý những vấn để gì? Tại sao? </b>



- Phải chú ý đến cả ni dưỡng và chăm sóc:


+ Trong nuôi dưỡng: phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng theo từng giai
đọan, nhất là protein, chất khoáng và vitamin.


+ Trong chăm sóc: phải chú ý đến chế độ vận động, tắm chải… hợp lí nhất là
cuối giai đọan mang thai.


- Vì vật ni cái có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con.


<b>Câu 7: Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 8: Chăn nuôi vật nuôi non cần phải chú ý những vấn đề gì? </b>


- Ni vật ni mẹ tốt


- Giữ ấm cơ thể, cho bú sữa đầu
- Tập cho vật nuôi non ăn sớm


- Cho vật nuôi non vật vận động và tiếp xúc với ánh sáng nhất là nắng sớm.
- Giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi non.


<b>Câu 9: Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào?</b>


Thức ăn của tơm, cá gồm 2 loại:


- Thức ăn tự nhiên: có sẵn trong nước gồm có: vi khuẩn, thực vật thủy sinh,
động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơ



- Thức ăn nhân tạo: do con người cung cấp trực tiếp. Có 3 nhóm: thức ăn tinh,
thức ăn thô, thức ăn hỗn hợp.


<b>Câu 10: Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên?</b>


- Thức ăn nhân tạo: đã qua quá trình chọn lọc, chế biến từ nguồn nguyên liệu ban
đầu. Đảm bảo các yêu cầu về dinh dưỡng, có khả năng bảo quản lâu.


- Thức ăn tự nhiên: khơng cần qua chế biến, có sẵn trong tự nhiên. Về mặt dinh
dưỡng thì sẽ khác nhau theo từng loại, dễ hư hỏng.


<b>Câu 11: Giải thích câu nói “Phịng bệnh hơn chữa bệnh trong chăn ni” ? </b>


- Nếu vật nuôi bị bệnh: phải can thiệp sẽ rất tốn kém, vật nuôi sút cân, giảm sức
khỏe, có thể bị chết nếu khơng chữa đúng bệnh, hiệu quả kinh tế thấp, có thể gây
nguy hiểm cho con người, xã hội.


- Nếu phịng bệnh tốt vật ni sẽ không mắc bệnh, cho năng xuất cao sẽ kinh tế
hơn là phải dùng thuốc chữa bệnh.


 phịng bệnh có lợi hơn.


<b>Câu 12: </b>Khi bị nhiễm lạnh, lợn con sẽ có triệu chứng đi ngồi phân trắng.


<b>Câu 13:</b> Giống vật ni có vai trị quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm
chăn nuôi.


<b>Câu 14:</b> Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm: Đặc
điểm di truyền và điều kiện ngoại cảnh.



<b>Câu 15:</b> Nên làm chuồng quay về hướng Hướng nam hoặc Đông - Nam vì có gió
Đơng - Nam mát, tránh được ánh nắng Tây gây gắt và gió Đơng - Bắc rét lạnh thổi
trực tiếp vào chuồng.


<b>Câu 16:</b> Trong nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản phải cung cấp đầy đủ các chất dinh
dưỡng: Protein, Chất khoáng, Vitamin.


<b>Câu 17:</b> So với trên cạn, tỉ lệ oxi trong nước ít hơn 20 lần.


<b>Câu 18:</b> Không nên làm chuồng theo hướng Đông - Bắc vì gió lạnh.


<b>Câu 19:</b> Tính chất lí học của nước nuôi thủy sản: nhiệt độ, độ trong, màu nước, sự
chuyển động của nước.


<b>Câu 20:</b> Muốn chăn nuôi vật ni cái sinh sản có kết quả tốt phải chú ý đến giai đoạn
mang thai và giai đoạn nuôi con.


<b>Câu 21:</b> Nước có màu đen, mùi thối do chứa nhiều khí độc như mêtan, hyđrô,
sunfua.


</div>

<!--links-->

×