Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

skkn một số PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy –học CHƯƠNG PHÂN số TOÁN lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.21 KB, 7 trang )

PHỊNG GD & ĐT ĐAM RƠNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG THẾ VINH



MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG DẠY –HỌC CHƯƠNG PHÂN SỐ TỐN LỚP 4

Người viết:

Bùi Thị Niềm Tin

Đơn vị : Trường Tiểu học Lương Thế Vinh

………………………………………………
………………

Đam Rông, tháng 5 naêm 2011


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY
–HỌC CHƯƠNG PHÂN SỐ - TOÁN LỚP 4
Hiện nay, việc nâng cao chất lượng dạy và học của GV và HS là mối
quan tâm có tầm quan trọng hàng đầu bao trùm và chi phối mọi hoạt động
khác. Trong các môn học ở Tiểu học thì mơn Tốn được coi là trọng tâm và
chiếm số tiết nhiều. Thơng qua việc học Tốn giúp HS nắm được kiến thức
Tốn học cơ bản, có cơ sở học tốt các môn khác, giúp các em năng động,
sáng tạo, tự tin hơn. Chương trình Tốn lớp 4 là sự kế thừa, tiếp tục của toán
1, 2, 3. Nội dung tốn đã có những đổi mới về nội dung, tăng cường thực
hành, ứng dụng kiến thức mới giúp HS phát huy được năng lực, tích cực hơn
trong việc học, các bài tập vừa sức với HS.


Để đạt được mục tiêu chương trình đã đề ra, GV phải nắm chắc mục
tiêu, nội dung để khai thác trong từng bài. Điều quan trong là GV phải
nghiên cứu, đầu tư xây dựng phương pháp dạy và học, giao việc vừa sức cho
từng đối tượng HS nhằm giúp HS tích cực trong hoạt động học tập, vận
dụng được thành thạo những nội dung trong từng bài.
Một trong những việc cần làm tạo được sự hứng thú cho học sinh khi bước
vào chuyên đề mới này.
+ Giới thiệu gợi ý bài cách hấp dẫn khơi sự chú ý và muốn khám phá ở hs.
+ Qua các tình huống dạy học nêu vấn đề, lồng vào các tình huống thực tế
để hs nêu hướng giải quyết.Ngoài việc tạo được sự hứng thú học tâp.Gv cần
chọn các phương pháp học tập thích hợp.
Sau đây là một số phương pháp nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức
một cách dễ dàng :
1. Phương pháp dạy học bài mới :
GV là người tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động học tập để giúp HS:
Khắc phục sự kém khái quát, sự cứng nhắc của tư duy. Dựa vào tính trực
quan cụ thể trong tư duy của HS, GV cần khai triển các hoạt động mang tính
chất thực tiễn, HS phải được thao tác trên đồ dùng trực quan. Từ đó, các em
sẽ tự phát hiện và giải quyết nhiệm vụ học bài.
VD: Khi dạy bài “So sánh 2 phân số cùng mẫu số”
Nhiệm vụ của bài là HS phải xem xét 2 phân số đó có bằng nhau hay
khơng và nếu khơng bằng nhau thì phân số nào bé hơn, phân số nào lớn hơn.
Khi dạy bài này, tơi cho HS cắt 2 hình trịn bằng nhau. Mỗi hình trịn
lại chia làm 8 phần bằng nhau bằng cách gấp hình trịn đó thành 4 phần khít


nhau. Ơ hình trịn một, lấy

2
3

hình trịn, ở hình trịn hai lấy hình trịn. HS
8
8

sẽ gạch: Ở hình trịn một là 2 phần; ở hình trịn hai là 3 phần. Sau đó tơi cho
các em so sánh các phần gạch chéo của 2 hình trịn. Qua phần so sánh, các
em sẽ thấy:

2 3
3 2
 ( hay  ) . Từ đó nêu được cách so sánh cơ bản (như quy
8 8
8 8

tắc SGK).
a. Tự phát hiện kiến thức mới:
VD: Trong bài “Phép nhân phân số” (tiết 122)
Trước tiên tôi cho HS tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thơng
qua cách tính diện tích hình chữ nhật.
_ GV nêu: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5m, chiều rộng
3m. Và HS nêu được S = 5 x 3 = 15m2
_ Tiếp theo GV nêu: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài

4
m,
5

2
4 2
m. GV gợi ý để HS nêu được S = x

3
5 3
4 2
_ Muốn thực hiện được phép nhân x , GV cho HS quan sát trên
5 3

chiều rộng

hình vẽ:
1m

4
m
5

Nhìn hình vẽ, HS phải nêu được:
_ Hình vng có S = 1m2
_ Hình vng có 15 ơ, mỗi ơ có S =

1 2
m
15

_ Hình chữ nhật (phần tơ màu) chiếm 8 ơ. Do đó diện tích hình chữ
nhật bằng

8 2
4 2 8
m . Từ đó HS nêu được x  (m2 ).
15

5 3 15

Từ nhận xét trên, GV hướng dẫn HS dựa vào VD để rút ra quy tắc
nhân 2 phân số. GV lưu ý với HS: kết quả phép tính giải là phân số tối giản.
Sau khi HS đã biết cách nhân 2 phân số thì GV khích lệ HS thơng qua
trị chơi học tập bằng cách tự cho VD về cách nhân 2 phân số và tự tìm lấy


kết quả. Ngoài ra GV cho HS vận dụng cách tính để tìm chu vi, diện tích các
hình đã học: hình bình hành, hình vng, hình chữ nhật.
Q trình dạy học toán như đã nêu ở trên sẽ giúp HS nắm chắc kiến
thức, kỹ năng cơ bản nhất, thông dụng nhất, hình thành phương pháp học tập
(đặc biệt là phương pháp tự học), biết cách giải quyết vấn đề gần gũi với đời
sống.
b. Thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới với kiến thức đã học:
VD: trong bài “Phép cộng phân số” tiết 114.
Ơ bài này, thông qua VD ở SGK, tôi và HS sẽ cùng thực hành trên
băng giấy.
_ Chia băng giấy bằng 8 phần bằng nhau bằng cách gập đôi 3 lần theo
chiều ngang.
3
băng giấy.
8
2
_ Lần 2: tô màu vào băng giấy.
8

_ Lần 1: tô màu vào

_ Lúc này, HS dễ dàng thấy phải thực hiện phép tính


3 2

8 8

_ Nhìn vào băng giấy của mình, HS sẽ nêu được cả 2 lần đã tô màu
được

5
băng giấy.
8

_ Từ đó HS sẽ nêu ra được cách tính:

3 2 32 5
 

8 8
8
8

Qua VD trên, HS sẽ rút ra cách cộng 2 phân số cùng mẫu số bằng
cách lấy tử số cộng với nhau và giữ nguyên mẫu số.
Ở bài phép cộng tiếp theo (tiết 115) là phép cộng 2 phân số khác
mẫu số.
Lúc này từ VD ở SGK, HS sẽ dễ dàng nêu được: muốn biết cả 2 bạn
đã lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu thì phải thực hiện phép tính cộng:
1 1

2 3


Sau đó, tơi sẽ dẫn dắt các em bằng các câu hỏi gợi ý:
_ Nhận xét mẫu số của 2 phân số (2 phân số có mẫu số khác nhau)
_ Muốn thực hiện được phép cộng 2 phân số này ta phải làm gì? (Quy
đồng mẫu số)
Sau đó HS tự quy đồng mẫu số và lại đưa về phép cộng 2 phân số
cùng mẫu số như tiết trước.
Như vậy với phương pháp dạy học bài mới như trên, HS có điều kiện
ơn tập củng cố kiến thức đã học và vận dụng những kiến thức đó để chiếm
lĩnh tìm ra kiến thức mới, tìm ra mội dung tiềm ẩn trong bài học. Phương


pháp này cịn góp phần rèn luyện tư duy cho HS; tìm tịi sự liên quan giữa
kiến thức cũ và mới.
2. Phương pháp dạy các nội dung thực hành luyện tập :
Nhiệm vụ chủ yếu cần các tiết dạy thực hành luyện tập và củng cố
kiến thức cơ bản và rèn luyện các năng lực thực hành, giúp HS nhận ra rằng
học khơng chỉ để biết mà cịn để làm, để vận dụng các kiến thức vào cuộc
sống hằng ngày.
Khai dạy thực hành luyện tập cần lưu ý người GV cần giúp mọi HS
đều tham gia vào hoạt động thực hành; luyện tập theo khả năng của mình
băng cách:
_ Tổ chức cho HS làm các bài tập theo thứ tự sắp xếp trong SGK,
không qua hoặc bỏ qua bài tập nào kể cả các bài tập HS cho là dễ.
_ Trước khi làm bài GV giao bài theo sự phân hố đối tượng.
_ Khơng nên bắt HS chờ đợi nhau trong quá trình làm bài. Sau mỗi
bài, HS nên tự kiểm tra sau đó nên chuyển sang làm bài tập tiếp theo.
_ Trong 1 số tiết dạy, có thể HS này làm nhiều bài tập hơn HS khác.
GV cần giúp HS khai thác các nội dung tiềm ẩn trong mỗi bài tập.
VD: Bài 4 phần b, tiết 121

Tính bằng cách thuận tiện
2 7 13 2  7 13  2 20 2 5 21
   

 
  
5 12 12 5 12 12  5 12 5 3 15

Ở bài này có thể một số HS vẫn thực hiện theo thứ tự thực hiện các
phép tính trong biểu thức mà vẫn chưa ra kết quả như trên nhưng tính như
vậy là chưa hợp lý, chưa nhanh. Lúc này, GV nên hướng dẫn HS áp dụng
các tính chất đã học của phép cộng để HS có thể tự tìm ra cách tính và vận
dụng kiến thức đó để giải các bài tập khác tương tự.
Hay ở tiết 124, bài tập số 4.
Tính rồi rút gọn:

5 4
x
3 5

Ở bài này, HS thường làm như sau:
5 4 5 x 4 20 4
x 
 
3 5 3 x5 15 3

lúc này, GV nên rút gọn trứơc (dựa vào tính chất bằng nhau của phân
số) để tìm kết quả nhanh.
5 4 5x4 4
x 


3 5 3 x5 3

Hoặc trong bài luyện tập của phép nhân phân số (tiết 124) thì GV
phải dẫn dắt HS nhớ lại kiến thức cuả HKI đó là:
_ Tính chất giao hốn của phép nhân.
_ Tính chất kết hợp của phép nhân.


_ Tính chất nhân 1 số với 1 tổng (hoặc 1 tổng với 1 số)
_ Tính chất nhân 1 số với 1 hiệu (hoặc 1 hiệu với 1 số)
Để giúp HS có thể làm nhanh chóng bài tập loại này, HS phải vận
dụng tính chất của phép nhân để tìm nhanh kết quả biểu thức.
VD:
tổng)

3 17 17 2 17  3 2 
x  x  x   (áp dụng tính chất 1 số nhân với 1
5 21 21 5 21  5 5 
17
17
x1 
21
= 21

Tôi lồng vào mọi tiết dạy của hai dạng bài trên là phương pháp
gợi mở- vấn đáp:
Đây là phương pháp học không trực tiếp đưa ra những kiến thức hoàn
chỉnh mà sử dụng một hệ thống các câu hỏi để hướng dẫn hs suy nghĩ và lần
lượt trả lời từng câu hỏi, từng bước tiến dần đến kết luận cần thiết, giúp hs tụ

mình tìm ra kiến thức mới.
Tơi nhận thấy đây là phương pháp làm sơi nổi bầu khơng khí lớp học,
gây hứng thú học tập.
Lưu ý:
-Mỗi câu hỏi phải có nội dung chính xác, phù hợp với mục đích, yêu
cầu, nội dung của bài học; câu hỏi phải rõ ràng.
-Cùng một nội dung có thể đặt câu hỏi dưới các hình thức khác nhau
để giúp học sinh nắm vững kiến thức linh hoạt trong suy nghĩ.
-Câu hỏi phải gợi ra vấn đề để hs suy nghĩ , giải quyết vấn đề.
- Căn cứ vào kinh nghiệm dạy học, GV dự đoán những khả năng trả
lời câu hỏi cho hs, phải tập trung hs vào vấn đề chủ yếu, trọng tâm của câu
hỏi.
Ngồi những phương pháp trên, tơi cịn dùng một số câu thơ giúp học
sinh nhớ lâu, vận dụng tốt:
+)Phép cộng( trừ) phân số:
Muốn cộng( trừ) phân số
Ta phải quy đồng
Giữ nguyên mẫu số
Cộng trừ tử là xong
+)Phép nhân phân số:
Muốn nhân phân số
Phải làm sao đây?
Kết quả có ngay
Nhân trên, nhân dưới.
+)Phép chia phân số:


Khi chia phân số
Biến chia thành nhân
Phân số sau thành

Phân số đảo ngược.
Trong q trình giảng dạy, tơi đã áp dụng các phương pháp trên, tôi
nhận thấy HS lớp tôi hứng thú học tập. Các em mạnh dạn phát biểu ý kiến
xây dựng bài, tính tốn nhanh, chính xác. HS ham học, tự tin, chất lượng học
tập được nâng lên 1 cách rõ rệt. Trong q trình học tốn, HS dần dần biết
cách phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức mới và cách giải quyết các vấn đề gần
gũi với đời sống. Sự tiến bộ của các em biểu hiện cụ thể qua điểm số .
Trên đây là suy nghĩ của tôi về cách dạy 1 số bài trong chương phân
số của chương trình tốn 4 mới, tơi đã áp dụng những cách dạy đó nhằm
nâng cao chất lượng học tốn cho lớp mà tôi chủ nhiệm. Bước đầu các em đã
thực sự phấn khởi, tự tin khi học toán. Đối với tơi, cách dạy trên đã góp phần
khơng nhỏ vào việc dạy học và giáo dục các em.
Rất mong BGH và các bạn đồng nghiệp có sự đóng góp để tôi thực
hiện được tốt hơn.
Người viết:

Bùi Thị Niềm Tin



×