Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Tài liệu học khối 7 lần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Vai trị của ngành chăn ni:



- Cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao( thịt,
trứng, sữa)…


- Cung cấp sức kéo cho trồng trọt( cày, bừa) và giao
thơng vận tải ( trâu, bị kéo xe)…


- Cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt, lâm nghiệp
và chăn ni một số lồi thủy sản.


- Cung cấp ngun liệu cho ngành công nghiệp nhẹ
(lông, da, sừng, xương, chế biến thịt, trứng, sữa,


vắcxin).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Kể tên một số vật nuôi mà em biết?</b>


<i>Tiết 33 - Bài 31:</i>



<i><b> </b></i>

<i><b>GIỐNG VẬT NUÔI</b></i>



<b>L n Móng Cáiợ</b>
<b>Gà Tre</b>


<b>Gà Ác</b>


<b>L n Landraceợ</b>
<b>Bò lai Sind</b>


<b>Trâu Murra</b>



<b>Bò vàng Việt </b>
<b>Nam</b>


<b>Trâu Việt Nam</b>


<b>Vịt Bầu</b>


<b>Mục tiêu bài học:</b>



- Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi.


- Biết cách phân loại giống vật nuôi.



- Hiểu vai trị của giống trong chăn ni.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vịt cỏ có tầm vóc nhỏ bé, nhanh nhẹn, dễ ni, lơng


có nhiều màu khác nhau.



- Bị sữa Hà Lan có màu lơng lang trắng đen, cho


sản lượng sữa cao.



- Lợn Lanđrat có thân dài, tai to rủ xuống trước


mặt, có tỉ lệ thịt nạc cao

<b>.</b>


Quan sát 1 số vật ni sau em có nhận xét gì về


đặc điểm ngoại hình của chúng?



<b>Lợn Lanđrat</b>


<b>Bị sữa Hà lan</b>



<b>Vịt cỏ</b>




<b>I.Khái niệm về giống vật nuôi.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đặc điểm một số giống vật nuôi


<b>Giống vật </b>


<b>nuôi </b> <b>Màu lông da</b> <b>Khối lượng </b>
<b>sơ sinh</b>


<b>Khối lượng </b>


<b>trưởng thành </b> <b>Đặc điểm con non </b>
<b>thuần </b>


<b>chủng</b>


Lợn


Lanđrat Lông trắng, tai rủ
xuống


trước mặt


1,2-1,5kg Con cái
220-250kg


Con đực
320-350kg
Lơng trắng,
tai rủ


xuống
trước mặt
Bị Vàng


(ViệtNam) Lông màu vàng 12-14kg Con cái 160-180kg
Con đực
250-300kg


Lông màu
vàng


Gà lơgo


(Italia) Lông màu trắng 50-60g Con mái 1,6-1,8kg
Con trống
1,8-2kg


Lông màu
trắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu 1: Các con vật trong cùng giống có chung nguồn
gốc khơng?


a. Khơng chung nguồn gốc.


b. Cùng chung nguồn gốc.


Câu 2: Đặc điểm ngoại hình, thể chất và tính năng sản
xuất của những con vật khác giống thế nào?



a. Khác nhau.
b. Giống nhau.


Câu 3: Đặc điểm con non thuần chủng có giống bố mẹ
không?


a. Giống bố mẹ đã sinh ra nó.
b. Khác bố mẹ.


Thời gian: 3 phút



<b>Phiếu học tập số 1.</b>



<b>Nhóm:</b>



<i>Chọn đáp án đúng:</i>


<b>a.</b>
<b>b.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Điền các từ dưới đây:

ngoại hình, năng suất, chất lượng


sản phẩm

vào chỗ trống của câu cho phù hợp với tính


chất đặc trưng của một giống vât nuôi.



Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi


giống vật ni đều có đặc điểm ...

(1)

giống


nhau, có ...

(2)

và ...

(3)



như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể


nhất định.




ngoại hình



năng

suất

chất lượng sản phẩm



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I.Khái niệm về giống vật nuôi.</b>



<b>1.Thế nào là giống vật nuôi?</b>



Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi


giống vật ni đều có đặc điểm

ngoại hình

giống nhau,


năng suất

chất lượng sản phẩm

như nhau, có



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giống vật ni là sản phẩm


do con người tạo ra.



- Là con lai giữa lợn Yorkshire(Anh) và lợn Bồ


Xụ ở vùng Thuộc Nhiêu (huyện Châu Thành ,


tỉnh Tiền Giang)



Lợn Thuộc Nhiêu

<sub>Lợn Ba Xuyên</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tính di truyền ổn định



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b> Tên giống vật nuôi </b></i> <i><b> Đặc điểm ngoại hình dễ </b></i>
<i><b>nhận biết nhất</b></i>


<b>- Bị Lai sind</b> - Lông vàng sẫm, tai to và rủ, u
vai cao.



<b>- Gà Đông Cảo</b> - Chân màu vàng, to xù xì nhiều
hoa dâu.


<b>- Vịt Bắc Kinh</b> - Lơng màu trắng tuyền, mỏ
vàng.


<b>- Lợn Mường Khương</b>


-<b> Lợn Mini</b>


-<b> Lợn Thuộc Nhiêu</b>


- Lơng, da đen tuyền hoặc đen
có đốm trắng ở đầu, đuôi và
chân.


- Lông, da đen bạc, có màu


phớt vàng hung, Mõm nhọn, tai
nhỏ. Hình dáng giống như con
chuột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Có nhiều


cách



phân loại


giống



vật ni




Theo địa lý



Theo hình thái, ngoại hình


Theo mức độ



hồn thiện của giống


Theo hướng sản xuất



<b>2. Phân loại giống vật nuôi.</b>



<b>I.Khái niệm về giống vật </b>


<b>ni.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

a. Theo địa lí



<b>Lợn mường </b>


<b>Khương</b>



<b>Bị vàng </b>


<b>Nghệ An</b>



<b>L</b>

<b>ợn</b>

<b> Móng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b.Theo hình thái, ngoại hình



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

c. Theo mức độ hồn thiện giống



Giống gây thành


Giống quá độ




Theo mức độ hoàn thiện của giống



Giống nguyên thủy



- Giống nguyên thủy là các giống vật ni mới


được hình thành từ q trình thuần hóa thú


hoang vd: Lợn Mẹo( Nghệ An), Dê Cỏ.



- Giống gây thành là các giống được hình


thành sau cùng do kết quả của quá trình lai


tạo kết hợp với chọn lọc, vật ni nhóm này


có hướng sản xuất chuyên dụng hoặc kiêm


dụng. vd:Lợn Yorkshire, lợn Lanđrat, gà



Lơgo.



- Giống quá độ là các giống nguyên thủy



nhưng đã trải qua một quá trình chọn lọc vd:


Vịt Cỏ, vịt Bầu.



<b>Gà Tre</b>



<b>Gaø Ri</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

d. Theo hướng sản xuất:



<b>Bò sind đỏ </b>


<b>(kiêm dụng </b>




<b>thịt - sữa)</b>



<b>Heo Æ - </b>


<b>h</b>

<b>ướng mỡ</b>


<b>Gà Lơgo - </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tên gọi vật nuôi</b>


<b>Cách phân loại giống vật nuôi theo</b>


<b>Địa lý</b> <b>Hình thái </b>


<b>ngoại hình</b> <b>hồn thiện Mức độ </b>
<b>của giống</b>


<b>Hướng </b>
<b>sản xuất</b>


Lợn Móng Cái
Gà Lơgo


Bị u


Lợn Ỉ mỡ
Gà tre


Bị vàng Nghệ An
Vịt Cỏ


Bò thịt


Vịt cổ lùn


Lợn Mường Khương


<b>X</b>
<b>X</b>
<b>X</b>
<b>X</b>
<b>X</b>
<b>X</b>
<b>X</b>
<b>X</b>
<b>X</b>
<b>X</b>


<b>Phiếu học tập số 3:</b>


<b>Nhóm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3.Điều kiện để được cơng nhận là một giống vật nuôi.</b>



<b>I.Khái niệm về giống vật </b>


<b>nuôi.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>









Từ khái niệm giống vật nuôi, xác định những điều kiện


đúng để các vật nuôi được công nhận là 1 giống?



<b>Phiếu học tập số 4:</b>



<b>Nhóm:</b>


a) Có chung nguồn gốc.


b) Có ngoại hình khác nhau.
c) Có nguồn gốc khác nhau.


d) Có đặc điểm ngoại hình và năng suất giống nhau.
e) Cùng sống chung 1 xã.


g) Có đặc điểm riêng biệt khơng truyền cho đời sau
h) Có tính di truyền ổn định.


i) Có khoảng vài chục cá thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>3.Điều kiện để được công nhận là một giống vật ni.</b>



- Có chung nguồn gốc.



- Có đặc điểm ngoại hình và năng suất giống nhau.


- Có tính di truyền ổn định.



- Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có


địa bàn phân bố rộng.




<b>I.Khái niệm về giống vật </b>


<b>nuôi.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Năng suất
trứng do
yếu tố nào
quyết định?


Năng suất
trứng do


yếu tố
giống quyết


định


<b>II. Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi.</b>



Cả 2 đều được nuôi trong cùng điều kiện



Năng suất trứng
270 quả/năm/con

.



<b>Gà Lơgo</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Trọng lượng tối đa của </b>
<b>cơ thể: 4.5 kg</b>


<b>Trọng lượng tối đa của </b>


<b>cơ thể: 1.2 kg</b>


Nuôi thật tốt con gà Tre thì có đạt trọng lượng


tối đa như con gà Nịi hay khơng? Vì sao?



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bị Hà Lan</b>



- Tỉ lệ mỡ 3.8-4%



<b>Trâu Mura</b>



- Tỉ lệ mỡ 7.9%



Chất lượng sữa (tỉ lệ mỡ)


do yếu tố nào quyết định?



Chất lượng sữa (tỉ lệ mỡ)


do yếu tố giống quyết định



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Giống vật nuôi có vai trị gì </b></i>


<i><b>trong chăn ni?</b></i>



<i><b>Một số giống vật ni phổ </b></i>


<i><b>biến ở nước ta</b></i>



<b>II. Vai trị của giống vật nuôi trong chăn nuôi.</b>



<b>1.</b>

<i><b>Giống vật nuôi </b></i>

<b>quyết định đến năng </b>


<b>suất</b>

<b>chăn nuôi.</b>




<b>2.</b>

<i><b>Giống vật nuôi </b></i>

<b>quyết định đến chất </b>


<b>lng sn phm chn nuụi.</b>



Gà l ơng ph ợng (TQ)


Gà tam hoàng (TQ)



Gà Ri

Gà mía



<i><b>Gà </b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>ông Cảo</b></i>



Lợn landrace ( M)

<b></b>


Lợn Yorkshire (Anh)



Lợn móng cáI (QN)

Lợn m ờng kh ¬ng (LC)



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Lợn </b>



<b>THUỘC </b>


<b>NHIÊU</b>



<b>Lợn DUROC( Mỹ )</b>



Màu lơng hung đỏ hoặc nâu
thẫm. 4 móng, mõm đen, tai
rủ về phía trước, thân hình
vững chắc bộ phận sinh dục
lộ rõ.


Nguồn gốc: Đức. Trọng


lượng trưởng thành:



4.5-6kg. Sản lượng trứng:


40-50 quả/con/năm.



Trọng lượng trứng: 180g


<b>Ngỗng Rhein Land</b>


Nguồn gốc: Trung Quốc.


Trọng lượng trưởng thành:


5-7kg. Sản lượng trứng:


20-25 quả/con/năm. Trọng



lượng trứng 160-180 g.



<i><b>Ng ng S T</b></i>

<i><b>ỗ</b></i>

<i><b>ư ử</b></i>



<i><b>Ng ng S T</b></i>

<i><b>ỗ</b></i>

<i><b>ư ử</b></i>

<i><b><sub> Trâu Việt Nam</sub></b></i>



Trọng lượng trưởng thành: con


đực 400-450kg, cá biệt có con



nặng 800kg, con cái


300-350kg.Sản lượng sữa:


600-700kg/năm, mỡ sữa 7-8%.



<i><b> Trâu Murrah</b></i>



Nguồn gốc: ẤN ĐỘ. Trọng


lượng trưởng thành: con đực


450-800kg, con cái 350-700kg.


Sản lượng sữa: 1600-1800kg, tỉ


lệ mỡ sữa 7%.




<i><b>Ngan Ph</b></i>



<i><b>Ngan Ph</b></i>

<i><b>á</b></i>

<i><b>á</b></i>

<i><b>p d</b></i>

<i><b>p d</b></i>

<i><b>ò</b></i>

<i><b>ò</b></i>

<i><b>ng R31</b></i>

<i><b>ng R31</b></i>



Trọng lượng trưởng thành:


Con trống 4-4.5kg, con mái


2.4-3kg. Sản lượng trứng: 198


quả/2 chu kỳ. Trọng lượng



trứng: 100g



<i><b>Ngan Pháp dòng R51</b></i>



<i><b>Ngan Pháp dòng R51</b></i>



Trọng lượng trưởng thành: con


trống 4-4.2kg, con mái



2.3-3.5kg. Sản lượng trứng 202



quả/2 chu kỳ. Trọng lượng trứng


100g.



<b> </b>

<b>CỪU PHAN RANG</b>



<b>Đặc điểm:</b>

<b> ngoại hình:đa số </b>


<b>có sắc lơng trắng (80%), </b>



<b>một số có sắc lơng nâu </b>




<b>trắng hoặc nâu đen (20%). </b>


<b>Khối lượng trưởng thành </b>


<b>con cái 38kg, con đực 42kg</b>

<b>. </b>


<b>Hướng sản xuất:</b>

<b> lấy thịt , </b>


<b>sữa</b>



<b>Đặc điểm ngoại hình:</b>

<b> có màu lơng đen loang sọc trắng, </b>


<b>tai co cụp xuống; trọng lượng trưởng thành 40 – 45 kg dê </b>


<b>cái, dê đực 75 – 80 kg, sơ sinh 2,6 – 2,8 kg, 6 tháng 19 – </b>


<b>22 kg.</b>

<b>Hướng sản xuất:</b>

<b> lấy sữa, thịt</b>



<b>Dê Bách </b>

<b>Thảo</b>



<b>Vịt Bầu Quỳ (N.AN)</b>



<b>BỊ JERSEY </b>



<b>(Anh) </b>

là giống bị



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>KQ</b>
<b>KQ</b>


<b>G À T R E</b>



<b>V</b>

<b>Ị</b>

<b>T X I</b>

<b>Ê M</b>



<b>N G U Ồ N G Ố C</b>



<b>T</b>

<b>Ỉ</b>

<b>L Ệ N Ạ C C A O</b>




<b>N Ă N G S U Ấ T</b>


<b>B Ò V À N G</b>



<b>D</b>

<b>Ị</b>

<b>T Ậ T</b>



<b>T R Â U M U R A</b>



<b>N</b>



<b>N G O Ạ</b>

<b>I H</b>

<b>Ì N H</b>



<b>B Ị U</b>


<b>N G Ự A Ô</b>



<b>D I</b>

<b>T R U Y Ề N</b>



<b>1</b>


<b>1</b>


<b>2</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>4</b>


<b>5</b>


<b>5</b>


<b>6</b>


<b>6</b>


<b>7</b>



<b>7</b>


<b>8</b>


<b>8</b>


<b>9</b>


<b>9</b>


<b>10</b>


<b>10</b>


<b>11</b>


<b>11</b>


<b>12</b>


<b>12</b>



<i>Câu số 10 : Gồm 3 ô</i>



<b>Tên của vật nuôi phân loại </b>


<b>theo hình thái, ngoại hình</b>



<i>Câu số 10 : Gồm 3 ô</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.



- Xem trước bài 32: Sự sinh trưởng và phát


dục của vật nuôi.



- Sưu tầm tranh ảnh về giống vật nuôi.



</div>

<!--links-->

×