Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.34 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- Môi trường sống: là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh có tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển, sinh sản của sinh vật.
- Có 4 loại môi trường chủ yếu: + Môi trường nước.
+ Môi trường trên mặt đất, khơng khí.
+ Môi trường trong đất.
+ Môi trường sinh vật<b>.</b>
<i><b>2. Các nhân tố sinh thái của môi trường:</b></i>
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
- Nhân tố vơ sinh: + Khí hậu gồm: nhiệt độ, ánh sáng, gió…
+ Nước: Nước ngọt, mặn, lợ…
+ Địa hình: Thổ nhưỡng, độ cao, loại đất…
- Nhân tố hữu sinh: + Nhân tố sinh vật: Các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật.
+ Nhân tố con người:
* Tác động tích cực: cải tạo, nuôi dưỡng, lai ghép…
* Tác động tiêu cực: Săn bắn, đốt phá…
* Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo từng môi trường và thời gian.
<i><b>3. Giới hạn sinh thái</b></i>: là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái
VD: Giới hạn nhiệt độ của cá rơ phi Việt Nam.
<i><b>4. Quan hệ cùng lồi:</b></i>
- Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể.
- Trong 1 nhóm có những mối quan hệ:
+ Hỗ trợ: Sinh vật được bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiều thức ăn.
+ Cạnh tranh: Ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn.
<i><b>5. Quan hệ khác loài:</b></i>
<i><b>Quan hệ</b></i> <i><b>Đặc điểm</b></i>
<i>Hỗ trợ</i>
<i>Cộng sinh</i> Sự hợp tác cùng có lợi giữa các lồi sinh vật
<i>Hội sinh</i> Sự hợp tác giữa 2 loài SV, trong đó 1 bên có lợi cịn bên kia khơng<sub>có lợi và cũng khơng có hại</sub>
<i>Cạnh</i>
<i>Đối địch</i>
<i>Kí sinh,</i>
<i>nửa kí</i>
<i>sinh</i>
SV sống nhờ trên cơ thể của SV khác, lấy các chất dinh dưỡng,
máu…
<i>SV ăn SV</i>
<i>khác</i> Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật,thực vật bắt sâu bọ...
<i><b>6. Các sinh vật cùng loài hổ trợ và cạnh tranh trong những điều kiện:</b></i>
- Khi sinh vật sống với nhau thành từng nhóm tại nơi có diện tích (hay thể tích) hợp lí và có
nguồn sống dồi dào thì có quan hệ hổ trợ.
- Khi gặp điều kiện bất lợi ( như số lượng cá thể quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở, nơi
sinh sản…) thì có quan hệ cạnh tranh.
<i><b>7. Trong thực tiễn sản xuất, để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật,</b></i>
<i><b>làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng cần phải:</b></i>
- Trồng cây hoặc ni động vật phải có mật độ hợp lí.
<b>a. </b>
<b> </b><i><b>Quần thể sinh vật</b>:</i> là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian
nhất định, ở một thời điểm xác định, có khả năng giao phối với nhau để sinh sản.\
* Đặc điểm:
+ Tỉ lệ giới tính
+ Thành phần nhóm tuổi
+ Mật độ quần thể
- Ví dụ : Rừng cọ, đồi chè, đàn chim én…
<b>b. Quần xã sinh vật</b><i>:</i> là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong 1 khơng gian
xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó như 1 thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc ổn định.
Các sinh vật trong quần xã thích nghi với mơi trường sống của chúng.
- Ví dụ: Ao cá tự nhiên, rừng nhiệt đới…
<b>c. Hệ sinh thái</b><i>:</i> bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống (sinh cảnh), trong đó các sinh vật
ln tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vơ sinh của mơi trường tạo thành 1 hệ
thống hồn chỉnh và tương đối ổn định.
Ví dụ: Rừng nhiệt đới.
- Các thành phần của hệ sinh thái: + Nhân tố vô sinh.
+ Sinh vật sản xuất (là thực vật).
+ Sinh vật tiêu thụ (động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật).
+ Sinh vật phân giải (vi khuẩn, nấm..).
<i><b>2. Sự khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác:</b></i>
- Quần thể người có những đặc điểm sinh học giống quần thể các sinh vật khác.
- Quần thể người có những đặc trưng khác với quần thể sinh vật khác: kinh tế, văn hố, pháp
luật, chính trị, y tế, giáo dục, …
=> Con người có lao động và tư duy có khả năng điều chỉnh đặc điểm sinh thái trong quần thể.
<i><b>3. Chuỗi thức ăn – lưới thức ăn:</b></i>
<i>a. Chuỗi thức ăn: </i>Là 1 dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi lồi là 1 mắt
xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ.
VD: - Cây cỏ <sub></sub> chuột <sub></sub> rắn
- Cây <sub></sub> sâu ăn lá <sub></sub> cầy <sub></sub> đại bàng.
<i>b. Lưói thức ăn:</i>
- Bao gồm các chuổi thức ăn có nhiều mắc xích chung.
- Thành phần hệ sinh thái của lưới thức ăn:
+ Sinh vật sản xuất : thực vật
+ Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật (bậc 1), Động vật ăn thịt ( bậc 2,3,..)
+ Sinh vật phân giải: VSV, Vi khuẩn, nấm
Sâu Gà
Thực vật Thỏ Cáo Đại bàng VSV