Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Đề kiểm tra 1 tiết vật lý 11 - có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT NGô Gia Tự </b> <b> ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
<b> Tổ Lý_ KTCN </b> <b> Môn: Vật Lý 11- Cơ bản</b>


<b> Năm học 2010-2011</b>
<b>I. LÝ THUYẾT( 3 điểm)</b>


* Phát biểu nội dung định luật Ơm đối với tồn mạch và viết biểu thức?


* Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào và có thể gây ra tác hại gì? Có cách nào để tránh được hiện tượng đoản
mạch?


* Áp dụng: Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Nguồn điện có suất điện động ξ= 3V. Các
điện trở mạch ngoài R1 = 6 ; R2 = 3  .Điện trở của ampe kế không đáng kể, ampe kế chỉ
0,3A, Tính điện trở trong r của nguồn điện.


<b>II. BÀI TẬP( 7 điểm)</b>


<b>Bài 1( 3 điểm):Một điện tích điểm Q= 6.10</b>-8<sub>C đặt tại điểm O trong một môi trường có hằng số điện mơi </sub><sub> </sub>2<sub>.</sub>
<b>a. Xác định độ lớn của véctơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại M cách O một đoạn 30cm.</b>
<b>b. Nếu đặt điện tích q = - 6.10</b>-5 <sub>C tại M thì q chịu tác dụng lực như thế nào?</sub>


<b>Bài 2( 4 điểm) : Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có suất điện động </b> 20 (V); Đèn Đ(6V-6W); điện trở
trong r = 1 <i>Ω</i> ; các điện trở mạch ngoài R1=6 <i>Ω</i> ,R2=R3=10 <i>Ω</i> ,R4= 11 <i>Ω</i>


<b>a. Tính điện trở tương đương của mạch ngồi, cường độ dịng điện </b>
mạch chính và hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.


<b>b. Tính cơng suất tiêu thụ của bóng đèn. </b>


<b>c. Điện năng tiêu thụ mạch ngoài và điện năng do nguồn cung cấp</b>
trong thời gian t=1h.



<b>d. Nối vào hai điểm M,N một ampe kế( Ampe kế có điện trở khơng</b>
đáng kể), xác định chiều dịng điện qua Ampe kế và số chỉ của
Ampe kế?


<b>………Hết………..</b>
ξ, r


<b>A</b>


<b>R1</b> <b>R2</b>


<b>Đ</b>


<b>R3</b>


<b>R1</b> <b><sub>R2</sub></b>


<b>R4</b>
<i>M</i>




<i>A</i> <i>B</i>


<i>N</i>




<i>C</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trường THPT NGô Gia Tự </b> <b> ĐÁP ÁN KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
<b> Tổ Lý_ KTCN </b> <b> Môn: Vật Lý 11- Cơ bản</b>


<b> Năm học 2010-2011</b>
I. LÝ THUYẾT


* Nội dung định luật Ôm: + Cường độ dịng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của
nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở tồn phần của mạch đó. <b>(0,5 điểm)</b>


+ Biểu thức: <i>N</i>


<i>I</i>



<i>R</i>

<i>r</i>






<b><sub>(0,5 điểm)</sub></b>


* Hiện tượng đoản mạch:


 Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở nhỏ(<i>RN</i> 0<b><sub>)</sub></b>


<b>(0,5 điểm)</b>


 Tác hại: Dịng điện chạy trong mạch kín có cường độ lớn làm hỏng nguồn điện, dây dẫn nóng mạnh có thể


gây cháy, bỏng. <b>(0,25 điểm)</b>



 Để tránh hiện tượng đoản mạch xảy ra, phải sử dụng cầu chì đúng định mức hoặc sử dụng công tắc( hay


cầu dao) tự động ngắt mạch khi cường độ dòng điện tăng tới một giá trị xác định chưa tới mức nguy
hiểm( aptômat). (0,25 điểm)
* Áp dụng: Ampe kế chỉ 0,3 (A) <sub> I= 0,3 A. </sub> <b><sub>( 0,25 điểm).</sub></b>


- Áp dụng định luật Ơm cho tồn mạch: <i>N</i>
<i>I</i>


<i>R</i> <i>r</i>






 <b><sub> </sub></b> <b><sub>(0,25 điểm)</sub></b>


1 2


3


( ) (6 3) 1


0,3


<i>N</i>


<i>r</i> <i>R</i> <i>I</i> <i>R</i> <i>R</i>



<i>I</i> <i>I</i>


 


           


<b> </b> <b>( 0,5 điểm)</b>
<b>II. BÀI TẬP</b>


<b>Bài 1: a, Cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại M:</b> <i>M</i> .(0 )2


<i>K Q</i>
<i>E</i>


<i>M</i>






<b> </b> <b>(0,5 điểm)</b>


Thay số:


9 8


3
2


9.10 6.10



3.10
2.(0,3)


<i>M</i>
<i>E</i>




 


<b> (V/m) </b> <b> ( 1 điểm)</b>
b, Vì q< 0 nên lực <i>F</i> tác dụng lên q cùng phương, ngược chiều với <i>EM</i>




. (0,5 điểm)
Độ lớn:


5 3


. <i>M</i> 6.10 .3.10 0,18


<i>F</i> <i>q E</i> 


   


(N) ( 1 điểm)


<b>Bài 2: a, Sơ đồ ghép điện trở mạch ngoài: </b>

(<i>R ntR</i>1 ) / /(<i>R ntR</i>3 <i>d</i>)

<i>ntR</i>4<b><sub> </sub></b>

<b>+ Điện trở của bóng đèn: </b>


2 <sub>6</sub>2
6
6


<i>dm</i>
<i>d</i>


<i>dm</i>
<i>U</i>
<i>R</i>


<i>p</i>


   


<b> </b>
<b>+ R1 nt R2 </b> <sub> R12 = R1+R2= 6+10=16 </sub><b><sub> </sub></b>


<b>+ R3 nt Rđ </b> <sub> R3đ = R3+Rđ= 10+6=16 </sub><b><sub> </sub></b>


<b>+ </b>


12 3
12 3


. 16.16
8
16 16



<i>d</i>
<i>AB</i>


<i>d</i>
<i>R R</i>
<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>


   


  <b><sub>( 0,25 điểm)</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Cường độ dòng điện mạch chính:


20
1
19 1


<i>N</i>


<i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i> <i>r</i>




  



  <b><sub> </sub></b> <b><sub>( 0,25 điểm)</sub></b>


 Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện: <i>UN</i>   <i>I r</i>. 20 1.1 19  (V) ( 0,25 điểm)


b, Ta có: UAB= RAB.I= 8.1=8 (V)  <sub> cường độ dòng điện qua đèn: </sub> 3 3 3
8


I I I 0,5


16


<i>AB</i>


<i>đ</i> <i>đ</i>


<i>d</i>
<i>U</i>


<i>R</i>


    


(A) (0,5 điểm)


2 2


. 6.0,5 1,5W


<i>d</i> <i>d</i> <i>d</i>



<i>p</i> <i>R I</i>


    <b><sub>( 0,5 điểm)</sub></b>


c. + Điện năng tiêu thụ của mạch ngoài: A= UN.I.t = 19.1.3600 = 68400 (J) <b>( 0,5 điểm)</b>
+ Điện năng do nguồn cung cấp: Ang = .I.t = 20.1.3600 = 72000 (J) <b>( 0,5 điểm)</b>
d. Khi nối Ampe kế vao M,N: Vì RA=0 nên ta chập 2 điểm M và N lại với nhau.


Sơ đồ ghép điện trở mạch ngoài: ( / / ) (<i>R</i>1 <i>R nt R</i>3 2 / /<i>R ntRd</i>) 4<b><sub> </sub></b>


+ R1//R3


1 3
13


1 3


. 6.10 15


3,75
6 10 4


<i>R R</i>
<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>


     


 



+ R2//Rd


2
2


2


. 10.6 15


3,75
10 6 4


<i>d</i>
<i>d</i>


<i>d</i>
<i>R R</i>
<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>


     


 


 <sub> RN=R13+R2d+R4= 3,75+3,75+11=18,5</sub> <b><sub>( 0,25 điểm)</sub></b>


+ Cường độ dịng điện mạch chính khi đó:



20


1, 03
18,5 1


<i>N</i>


<i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i> <i>r</i>




 


  


<b>+ UAM= I.RAM= 1,03.3,75= 3,8625 ( V); + UMB= I.RMB= 1,03.3,75= 3,8625 ( V)</b>


+ Cường độ dòng điện qua điện trở R1: 1 1


3,8625


0, 64375( )
6


<i>AM</i>
<i>U</i>


<i>I</i> <i>A</i>



<i>R</i>


  


2
2


3,8625


0, 38625( )
10


<i>MB</i>
<i>U</i>


<i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i>


  


Vì I1>I2 nên dịng điện có chiều đi từ M dến N. <b>( 0,25 điểm)</b>
+ Xét tại M: I1= IA+ I2  <sub>IA=I1-I2 = 0,64375-0,38625= 0,2575 (A)</sub> <sub> ( 0,5 điểm)</sub>


</div>

<!--links-->

×