Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Đề kiểm tra 1 tiết ngữ văn 12- có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG</b>
<b>TRUNG TÂM TGDTX CÁI BÈ</b>




<b>---ĐỀ KIỂM TRA: 01TIET</b>
<b>NĂM HỌC: 2010 - 2011</b>


<b>MÔN : NGỮ VĂN 12</b>
<i><b>Thời gian làm bài: 90 phút</b></i>


<b></b>
<b>---Đề bài:</b>


Anh / chị hãy rút ra bài học cuộc sống từ lời tâm sự của nữ nhà văn Mĩ Hellen Keller:
<i><b>“Tôi đã khóc vì khơng có giày để đi cho đến khi tơi nhìn thấy một người khơng có</b></i>
<i><b>chân để đi giày”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>---HẾT---SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG</b>
<b>TRUNG TÂM TGDTX CÁI BÈ</b>




<b>---HƯỚNG DẪN CHẤM: BÀI VIẾT SỐ 1</b>
<b>NĂM HỌC 2010 - 2011</b>


<b>MÔN: NGỮ VĂN 12</b>
<i><b>Thời gian làm bài: 90 phút</b></i>
<b>(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)</b>




---Bình luận về câu nói: “Tơi đã khóc vì khơng có giày để đi cho đến khi tơi nhìn thấy một
<i>người khơng có chân để đi giày”</i>


I. YÊU CẦU VỀ KĨ NĂNG:


- Nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận xã hội.
- Đáp ứng các yêu cầu về văn phong.


- Bố cục chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng phù hợp.
- Hạn chế các lỗi diễn đạt ; chữ rõ, bài sạch.


II. YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC:


Học sinh có thể trình bày vấn đề theo nhiều cách. Cần nêu được một số ý cơ bản sau :
1. Giải thích :


<i>- “đã khóc”: sự buồn bã, đau xót và tuyệt vọng, bng xi.</i>
<i>- “khơng có giày để đi”: hồn cảnh vật chất thiếu thốn, khó khăn.</i>
<i>- “khơng có chân để đi giày”: hoàn cảnh bất hạnh, số phận nghiệt ngã.</i>
<i>- “cho đến khi”: sự nhận thức, khám phá ra một vấn đề về cuộc sống.</i>


- Ý nghĩa lời tâm sự: Sự thiếu thốn, khó khăn của riêng ta chẳng có gì to lớn,
<i>nghiêm trọng nếu so sánh với những xót đau, bất hạnh của nhiều người xung quanh.</i>


2. Bình luận rút ra bài học:


- Cuộc sống của mỗi người vốn ln ln có thể gặp nhiều khó khăn, trắc trở. Trước
những điều đó, con người – nếu thiếu bản lĩnh, nghị lực và nhận thức dễ buồn đau, thất
vọng, buông xuôi.



- Tuy nhiên, nếu bước ra cuộc đời, hoặc nhìn lại xung quanh, ta sẽ thấy những con
người phải chịu những thiệt thòi, bất hạnh hơn ta rất nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mặt khác, ta phải hiểu rằng: Chính hồn cảnh khó khăn ấy là sự thử thách, tơi luyện
để ta ngày càng trưởng thành, hồn thiện.


- Hơn thế nữa, ta cịn phải nhìn ra cuộc đời để nhận biết, đồng cảm, chia sẻ; từ đó
mà thêm động lực, thêm tin yêu để sống, làm việc và cống hiến.


III. TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM:


* ĐIỂM 10 - 9: - Đáp ứng tốt những yêu cầu nêu trên.


- Bố cục bài văn hợp lí, lập luận (lí lẽ, dẫn chứng) chặt chẽ, chính
xác, phong phú.


- Diễn đạt tốt, có sức thuyết phục.
- Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.


* ĐIỂM 7 - 8 : - Đáp ứng được phần lớn những yêu cầu nêu trên.
- Bố cục và lập luận rõ ràng, chính xác.


- Diễn đạt trơi chảy.


- Có thể mắc một ít lỗi diễn đạt.


* ĐIỂM 6 - 5: - Hiểu đúng yêu cầu đề bài, biết lập luận nhưng chỉ nêu được khoảng
nửa yêu cầu trên.


- Văn chưa trôi chảy nhưng diễn đạt được ý.


- Không mắc quá nhiều lỗi diễn đạt.


* ĐIỂM 4 - 3: - Hiểu đúng yêu cầu đề bài, biết lập luận nhưng chỉ nêu được khoảng
2/3 yêu cầu trên.


- Văn chưa trôi chảy nhưng nhiều chỗ cũng diễn đạt được ý.
- Bố cục bài viết còn lộn xộn.


- Còn mắc khá nhiều lỗi diễn đạt.
* ĐIỂM 2 - 1: - Còn lúng túng trong phương pháp.


- Nội dung sơ sài. Bố cục lộn xộn.


</div>

<!--links-->

×