Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài tập thực hành tuần 22 cho hs khối 5 trong thời gian nghỉ dịch bệnh Covid-19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.77 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHIẾU BÀI TẬP </b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>


<b>BÀI: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ </b>


<b>1. Điền quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo ra những câu ghép chỉ </b>
<i><b>điều kiện – kết quả</b></i><b> hoặc </b><i><b>giả thiết – kết quả</b></i><b>: </b>


a) ………… chủ nhật này trời đẹp ………chúng ta sẽ đi cắm trại.


b) ………… bạn Nam phát biểu ý kiến ……… cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.
c) ………… ta chiếm được điểm cao này ……… trận đánh sẽ rất thuận lợi.


<b>2. Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành một câu ghép chỉ </b><i><b>điều </b></i>
<i><b>kiện – kết quả </b></i><b>hoặc </b><i><b>giả thiết – kết quả</b></i><b>: </b>


a) Hễ em được điểm tốt ………
b) Nếu chúng ta chủ quan………..
c) ……… thì Hồng đã có nhiều
tiến bộ trong học tập.


<b>Ghi nhớ: </b>


Để thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết - kết quả giữa hai vế câu ghép,
ta có thể nối chúng bằng:


- Một quan hệ từ: nếu, hễ, giá, thì,....


- Hoặc một cặp quan hệ từ: Nếu...thì...; nếu như....thì...; hễ...thì...; hễ mà...thì...;
giá...thì...



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHIẾU BÀI TẬP </b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>


<b>BÀI: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ </b>


<b>Câu 1. Gạch chéo giữa các vế trong từng câu ghép dưới đây. Rồi gạch 1 gạch </b>
<b>dưới chủ ngữ , gạch 2 gạch dưới vị ngữ trong từng vế câu. Khoanh tròn quan hệ </b>
<b>từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu: </b>


a) Mặc dù giặc tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui
tươi, đoàn kết, tiến bộ.


Hồ Chí Minh
b) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sơng Lương.


Nguyễn Đình Thi.
<b> Câu 2. Em viết thêm 1 vế câu vào chỗ trống cho thích hợp: </b>


a ) Tuy hạn hán kéo dài ...
b )... nhưng các
cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.


<b>Câu 3. Gạch chéo giữa các vế trong từng câu ghép dưới đây. Rồi gạch 1 gạch </b>
<b>dưới chủ ngữ , gạch 2 gạch dưới vị ngữ trong từng vế câu. Khoanh tròn quan hệ </b>
<b>từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu: </b>


<i>Chủ ngữ ở đâu ? </i>
Cô giáo viết lên bảng một câu:


“Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay


vào còng số 8.”


Rồi cô hỏi:


-Em nào cho cô biết chủ ngữ của câu trên ở đâu?
Hùng nhanh nhảu:


-Thưa cô, chủ ngữ đang ở trong nhà giam ạ.


PHIẾU BÀI TẬP
LUYỆN TỪ VÀ CÂU


BÀI: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
<b>Ghi nhớ: </b>


Để thể hiện quan hệ mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối
chúng bằng:


-Một quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù, nhưng....


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHIẾU BÀI LÀM </b>
<b>TẬP LÀM VĂN </b>


<b>BÀI: KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT) </b>
<b>Chọn 1 trong các đề bài sau: </b>


1. Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn.


2. Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học.
3. Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu



chuyện đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×