Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯỢNG GIA LAI NĂM HỌC: 2018 - 2019 - MÔN TOÁN (Chuyên Tin)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.53 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Bài 1 (2 điểm). </b></i>


a) Rút gọn biểu thức


2


x x x 2 x x 1


P 3 .


x 1


x x 1 x


 <sub>−</sub> <sub>+</sub>  <sub>+</sub>


=<sub></sub> − + <sub></sub>




+ +


  , với x > 0 và x  1
b) Cho phương trình ẩn x: (m−2)x2+2x−(m 1)− =0 (m là tham số).


Chứng minh rằng với mọi m thì phương trình đã cho ln có nghiệm.
<i><b>Bài 2 (2 điểm). </b></i>


a) Giải phương trình: 2 x2− + −x 1 4x2−4x 3− =1


b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x2−2y(x−y)=2(x 1)−


<b>Bài 3 (2 điểm). </b>


a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol (P) có phương trình y=x2 và điểm
A(0 ; 2). Tìm điểm M thuộc (P) sao cho MA=2 2 (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét).


b) Một màn hình Laptop hình chữ nhật 17 inch có tỉ lệ chiều rộng và chiều cao là 8:5. Hỏi
chiều rộng của màn hình Laptop đó là bao nhiêu xentimét ? (lấy 1 inch = 2,54 cm; kết quả làm
<i>tròn đến 2 chữ số thập phân). </i>


<b>Bài 4 (3 điểm). </b>


Cho đường tròn (O) và một điểm P ở ngồi đường trịn. Kẻ hai tiếp tuyến PA, PB với
đường tròn (O) (A, B là hai tiếp điểm). Tia PO cắt đường tròn tại I (O nằm giữa P và I) và cắt AB
tại H. D là điểm đối xứng của B qua O và C là giao điểm thứ hai của PD với đường tròn (O).


a) Chứng minh PO ⊥ AB và tứ giác BHCP nội tiếp.
b) Chứng minh AC ⊥ CH.


c) Gọi M là giao điểm thứ hai của IC với đường tròn ngoại tiếp tam giác ACH. Tia AM cắt
IB tại Q. Chứng minh M là trung điểm của AQ.


<b>Bài 5 (1 điểm). </b>


Giải hệ phương trình:


2 2


x y xy 3


1 1 2



x 2x y 2y 3


+ + =





 <sub>+</sub> <sub>=</sub>


 <sub>+</sub> <sub>+</sub>




---Hết---


Họ và tên thí sinh: ………; SBD: …………; Phịng thi số: …………
Chữ ký của giám thị 1: ………; Chữ ký của giám thị 2: ………...


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b> GIA LAI </b>


ĐỀ CHÍNH THỨC


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN </b>
<b>NĂM HỌC 2018 – 2019 </b>


<b>Mơn thi: Tốn </b>(Chun Tin học)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM </b>


(Hướng dẫn chấm có 04 trang)
<b>I. Hướng dẫn chung. </b>


- Nếu học sinh giải cách khác hướng dẫn chấm, nhưng đúng thì vẫn được điểm tối đa.
- Điểm toàn bài của thí sinh khơng làm trịn.


<b>II. Đáp án – Thang điểm. </b>


<b>Bài </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>


<b>Bài 1 </b>
<b>(2 điểm) </b>


a) Với x > 0 và x  1, ta có:


(

)(

)

(

)



(

)(

)



x x 1 x x 1 x x 2 <sub>x</sub> <sub>1</sub>


P 3 .


x x 1 x x 1 x 1


 <sub>−</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub>  <sub>+</sub>


 


= − +



 + +  − +


 


<b>0,25 </b>


x

(

x 1

) (

x 2

)

3 . 1


x 1


 


=<sub></sub> − − + + <sub></sub>


− <b>0,25 </b>


(

x 2 x 1 .

)

1
x 1


= − +


− <b>0,25 </b>


(

)



2 <sub>1</sub>


x 1 . x 1



x 1


= − = −


− <b>0,25 </b>


b) Xét phương trình: (m−2)x2+2x−(m 1)− =0 (1)
- Với m = 2, (1) trở thành: 2x – 1 = 0  x 1


2
= .
Vậy khi m = 2 thì (1) có nghiệm


<b>0,25 </b>
- Với m2 thì (1) là phương trình bậc hai ẩn x, có:


2


' 1 (m

2)(m 1)

m

3m 3



 = +

− =

+

<b>0,25 </b>


2
3 3


' m 0 m


2 4


 



 =<sub></sub> − <sub></sub> +  


 


 Khi m2thì (1) có hai nghiệm phân biệt.


<b>0,25 </b>
Qua hai trường hợp ta có: Với mọi m thì phương trình đã cho ln có nghiệm. <b>0,25 </b>


<b>Bài 2 </b>
<b>(2 điểm) </b>


a) 2 x2− + −x 1 4x2−4x 3− =1
ĐK: 2


4x −4x 3 0−  (*)


Phương trình đã cho tương đương với: 2 2


4x −4x+ −4 4x −4x− =3 1 (1)
Đặt 2


t= 4x −4x 3− (t0) thì 4x2−4x+ = +4 t2 7
Nên từ (1) ta có: 2


t + − =7 t 1


<b>0,25 </b>



 t2+ = +7 t 1  t2+ = + +7 t2 2t 1 =t 3 (Nhận) <b>0,25 </b>
Từ đó ta có:


<b>0,25 </b>
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>GIA LAI </b>
ĐỀ CHÍNH THỨC


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN </b>
<b>NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2


4x −4x 3− =3 4x2−4x 3 9− =  x2− − =x 3 0


1 13
x


2
1 13
x


2


 <sub>+</sub>


=




 <sub>−</sub>


=





Thay các giá trị của x vào (*) ta thấy thỏa mãn.


Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là: 1 2


1 13 1 13


x ; x


2 2


+ −


= = <b>0,25 </b>


b) x2−2y(x−y)=2(x 1)−  x2−2(y 1)x+ +2(y2+ =1) 0 (1) <b>0,25 </b>
Xem (1) là phương trình bậc hai ẩn x, ta có:


(

)

2

(

<sub>2</sub>

)

<sub>2</sub> <sub>2</sub>


' y 1 2 y 1 y 2y 1 (y 1)


 = + − + = − + − = − − <b>0,25 </b>



Để (1) có nghiệm thì  ' 0 − −(y 1)2 0 (y 1)− 2 =  =0 y 1 <b>0,25 </b>
Với y = 1 thì (1) có nghiệm kép là: x<sub>1</sub>=x<sub>2</sub> = + = + =y 1 1 1 2


Thay x = 2, y = 1 vào phương trình đã cho ta thấy thỏa mãn.


Vậy phương trình đã cho có một nghiệm nguyên duy nhất là (2 ; 1)


<b>0,25 </b>


<b>Bài 3 </b>
<b>(2 điểm) </b>


a) Vì M

(P) nên M(a ; a2<sub>) (a</sub> <sub>). </sub>


Ta có A(0 ; 2) và M(a ; a2<sub>) nên </sub> 2 2 2 2 4 2


AM =a +(a −2) =a −3a +4 <b>0,25 </b>


Để 2


AM=2 2 AM =8 (Vì AM > 0)


thì a4−3a2+ =4 8 a4−3a2− =4 0 <b>0,25 </b>



2


2
a 1


a 4
 = −


=


  a


2<sub> = 4 </sub><sub> a</sub>= <sub>2</sub> <b><sub>0,25 </sub></b>


Do đó: MA 2 2= khi M(2 ; 4) hoặc M( 2 ; 4)− . <b>0,25 </b>
b) Gọi x (cm), y (cm) lần lượt là chiều rộng và chiều cao của màn hình Laptop đó


(x0, y0)


Theo bài ra ta có: x 8 y 5x (1)
y =  =5 8


<b>0,25 </b>
Từ giả thiết ta có độ dài đường chéo màn hình là:


17 inch

(

)

=43,18 (cm)
Do đó ta có: 2 2

(

)

2


x +y = 43,18 (2)


<b>0,25 </b>


Từ (1) và (2) ta có x2 25x2

(

43,18

)

2 x 36, 62
64


+ =  <b> 0,25 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 4 </b>
<b>(3 điểm) </b>


Q
M


H
C


O


I


D B


A


P


( Học sinh vẽ hình đến câu a) cho 0,25 điểm)


<b>0,25 </b>


<b>a) Chứng minh PO </b>⊥<b> AB và tứ giác BHCP nội tiếp </b>
Ta có: PA=PB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Và OA = OB (bán kính)



Nên P,O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB
 PO là đường trung trực của đoạn thẳng AB


 PO ⊥ AB tại H.


<b>0,25 </b>


Ta có: BHP=900 (vì PO ⊥ AB tại H)
Mặt khác: 0


BCD=90 <sub> (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) </sub> BCP=900 <b>0,25 </b>


Suy ra: BHP=BCP<sub> nên tứ giác BHCP nội tiếp.</sub> <b>0,25 </b>
<b>b) Chứng minh AC </b>⊥<b> CH </b>


Ta có: HAC=PBC (Góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng


chắn 1 cung) <b>0,25 </b>


Tứ giác BHCP nội tiếp  PHC=PBC (Hai góc nội tiếp cùng chắn 1 cung)


Do đó: HAC PHC= <b>0,25 </b>


Mà 0


PHC AHC+ =90 ( Vì PHA=900)


Nên: HAC+AHC=900 <b>0,25 </b>


 AHC vng tại C  AC ⊥ CH. <b>0,25 </b>


<b>c) Chứng minh M là trung điểm của AQ </b>


Ta có: CMH=CAH (Hai góc nội tiếp cùng chắn 1 cung) <b>0,25 </b>
Mà CAH=CIB (Hai góc nội tiếp cùng chắn 1 cung) <b>0,25 </b>
Nên CMH=CIB MH // IB  HM // BQ <b>0,25 </b>
Xét ABQ có AH = BH (Vì PO là đường trung trực của AB) và HM // BQ


Nên M là trung điểm của AQ.


<b>0,25 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 5 </b>


<b>(1 điểm) </b> <sub>Hệ đã cho tương đương với:</sub>


2 2


(x 1)(y 1) 4


1 1 2


(x 1) 1 (y 1) 1 3


+ + =





 <sub>+</sub> <sub>=</sub>



 + − + −




Đặt a x 1 (a= +  1) và b= +y 1 (b 1)
Thì ta có:


2 2


ab 4 (1)


1 1 2


(2)
a 1 b 1 3


=



 <sub>+</sub> <sub>=</sub>


 − −




Từ (2), ta có: 2 2 2 2


5a +5b −2a b − = 8 0 5 a

(

+b

)

2−10ab 2a b− 2 2− =8 0 (3)
Thế (1) vào (3), ta được:

(

)

2 a b 4


a b 16


a b 4
+ =


+ = <sub> </sub>


+ = −


<b>0,25 </b>


+ Với a + b = 4, lúc đó ta có: a b 4 a 2
ab 4 b 2


+ = =


 




 <sub>=</sub>  <sub>=</sub>


 


(NhËn)
(NhËn)
Do đó: x 1 2 x 1



y 1 2 y 1


+ = =


 <sub></sub>


 <sub>+ =</sub>  <sub>=</sub>


 


(TMÑK)
(TMÑK)


<b>0,25 </b>


+ Với a + b = -4, lúc đó ta có: a b 4 a 2


ab 4 b 2


+ = − = −


 




 <sub>=</sub>  <sub>= −</sub>


 



(NhËn)
(NhËn)
Suy ra: x 1 2 x 3


y 1 2 y 3


+ = − = −


 




 <sub>+ = −</sub>  <sub>= −</sub>


 


(TMĐK)
(TMĐK)


Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm (x ; y) là: (1 ; 1) và (-3 ; -3).


<b>0,25 </b>


</div>

<!--links-->

×