Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Hướng dẫn ôn tập KT HK1 - Năm học 2018.2019 môn Ngữ văn - Khối 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.66 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b>NĂM HỌC 2018 - 2019</b>



<b>NGỮ VĂN 7</b>


<b>A. VĂN BẢN:</b>


<i>(Hs tập trung ôn kĩ nội dung các câu 1 trong “bộ đề tham khảo” của các trường)</i>.
Bên cạnh đó, xem lại nội dung những văn bản đã học sau:


- Mẹ tôi


- Cổng trường mở ra


- Ca dao dân ca : châm biếm, gia đình
- Sơng núi nước Nam


- Qua Đèo Ngang
- Bạn đến chơi nhà


- Cảnh khuya- Rằm tháng Giêng
- Tiếng gà trưa


<b>B. TIẾNG VIỆT:</b>


<i>( Hs nắm được kiến thức cũng như kĩ năng làm bài).</i>


Nội dung gồm các bài sau:
- Từ ghép


-Từ láy
- Đại từ



- Từ đồng nghĩa
- Từ trái nghĩa
- Từ đồng âm
-Từ Hán Việt
-Thành ngữ
- Điệp ngữ


<b>C. ĐOẠN VĂN:</b>


Các bước hoàn thành một đoạn văn:
-Đọc kĩ đề


-Xác định yêu cầu đề


-Lưu ý phần tiếng việt kèm theo
-Viết đủ số câu và đúng chủ đề.
-Nêu được cảm nhận của bản thân.


<b>D. TẬP LÀM VĂN:</b>


<b>DÀN BÀI CHUNG CỦA VĂN BẢN TỰ SỰ:</b>
·Mở bài:


Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
·Thân bài:


Kể diễn biến sự việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

– Nhưng để gây chú ý bất ngờ, hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật, ta có thể đem kết quả, sự


việc hiện tại kể ra trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại và kể tiếp
các sự việc đó xảy ra trước đó.


·Kết bài:


</div>

<!--links-->

×