Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

địa lý nội dung ôn tập từ 17022020 đến 29022020 thcs nguyễn hiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.74 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ </b>
<b>MƠN ĐỊA LÍ – KHỐI 8 </b>


<i>Từ ngày 17/02/2020 – 29/02/2020 </i>
<b>Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM </b>


<b>1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam </b>
<b>a. Diện tích, giới hạn </b>


<b>- Biển Đơng là vùng biển lớn, diện tích 3447000km</b>2.
- Nằm trải rộng từ Xích đạo tới chí tuyến Bắc.


- Vùng biển Việt Nam là một phần của biển Đơng, diện tích khoảng 1 triệu km2<sub>. </sub>
<b>b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển </b>


<b>- Biển nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình trên 23</b>0<sub>C. </sub>
- Chế độ mưa: ít hơn trên đất liền


- Dịng biển: có 2 dịng hải lưu nóng và lạnh chảy ngược chiều nhau.
-> Chế độ hải văn (Nhiệt độ, gió, mưa) theo mùa.


- Thủy triều khá phức tạp, và độc đáo, chủ yếu là chế độ nhật triều.
- Độ mặn TB : 30 -> 330<sub>/00. </sub>


<b>2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam </b>
a) Tài nguyên biển:


- Vùng biển VN nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng: thủy sản, khoáng sản, du
lịch, cảng biển,…


b) Mơi trường biển:



- Nhìn chung mơi trường biển VN còn khá trong lành.


- Một số vùng ven bờ bị ô nhiễm nguồn nước biển, suy giảm nguồn hải sản
c) Bảo vệ tài nguyên môi trường biển


- Khai thác hợp lí đi đơi với bảo vệ tài nguyên, môi trường biển.


<b>Câu hỏi: Vùng biển Việt Nam có những điều kiện thuận lợi nào cho đánh bắt </b>
<b>thủy hải sản, du lịch, cảng biển, khai thác khống sản biển? </b>


<i>Ví dụ: nguồn thủy hải sản phong phú thuận lợi cho đánh bắt,… </i>


<b>Bài 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM </b>
<b>1. Giai đoạn tiền Cambri: </b>


Cách đây 570 triệu năm nước ta cịn là biển chỉ có một số mảng nền cổ như Việt Bắc,
sông Mã, Kon Tum, sinh vật ít, đơn giản.


<b>2. Giai đoạn cổ kiến tạo: </b>


Cách đây 67 triệu năm có nhiều cuộc tạo núi phần lớn lãnh thổ là đất liền, sinh vật
phát triển mạnh. Là thời kì cực thịnh của bị sát, khủng long và cây hạt trần


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cách đây 25 triệu năm vận động diễn ra mạnh mẽ làm cho sơng ngồi, núi non trẻ lại,
khống sản, sinh vật phong phú và con người xuất hiện .


<b>Câu hỏi: Những dạng địa hình nào được hình thành trong giai đoạn Tân kiến </b>
<b>tạo ở Việt Nam? </b>



<b>Bài 26: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM </b>
<b>1. Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản </b>


- Khoáng sản nước ta phong phú về loại hình, đa dạng về chủng loại, nhưng phần
lớn các khống sản có trữ lượng vừa và nhỏ. Một số khống sản có trữ lượng lớn:
Than,dầu khí, apatit, đá vơi, sắt, crơm, đồng, thiếc, bơxit…


<b>2. Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta </b>
- Vùng Đông Bắc: sắt, titan,than,…


- Vùng Bắc Trung Bộ: crom, thiếc, đá quý,…


<b>Câu hỏi: Dựa vào hình 26.1 SGK trang 97, tìm nơi phân bố các loại khoáng sản </b>
<b>trên. </b>


<b>3. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản </b>


- Hiện nay 1 số khống sản có nguy cơ bị cạn kiệt, sử dụng cịn lãng phí.
- Việc khai thác một số khống sản đã làm ơ nhiễm mơi trường


- Phải khai thác hơp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả.
- Cần thực hiện nghiêm luật khoáng sản của Nhà nước ta.
<b> </b>


<b>Bài 27: Thực hành ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM </b>
Học sinh kẻ bảng và thực hiện


<b>Bài tập 1: Dựa vào hình 23.2 SGK trang 82, Lập bảng thống kê theo mẫu sau. </b>
<b>Cho biết có bao nhiêu tỉnh giáp biển? </b>



<i>(X: có </i>


<i>Để trống: khơng có) </i>
<b>STT Tên </b> <b>tỉnh/thành </b>


<b>phố </b>


<b>Đặc điểm về vị trí địa lí </b>
<b>Nội </b>


<b>địa </b>


<b>Ven </b>
<b>biển </b>


<b>Có biên giới chung với </b>
<b>Trung </b>


<b>Quốc </b>


<b>Lào </b> <b>Campuchia </b>


<b>1 </b> <b>An Giang </b> <b>X </b> <b>X </b>


<b>2 </b> <b>Bà Rịa – Vũng </b>
<b>Tàu </b>


<b>X </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài tập 2: Lập bảng sau </b>



Dựa vào hình 26.1 SGK trang 97, vẽ lại các kí hiệu và ghi nơi phân bố của 10 loại
khoáng sản (nơi nào phân bố nhiều) sau:


<b>STT </b> <b>TÊN KHỐNG </b>


<b>SẢN </b>


<b>KÍ HIỆU TRÊN BẢN </b>
<b>ĐỒ </b>


<b>PHÂN BỐ CÁC MỎ </b>
<b>CHÍNH </b>


1 Than
2 Dầu mỏ
3 Khí đốt
4 Bơ xít
5 Sắt
6 Crom
7 Thiếc
8 Titan
9 Apatit
10 Đá quý


<b>DẶN DÒ </b>


<b>- Ghi chép đầy đủ bài 24, 25, 26 vào tập </b>


<b>- Trả lời các câu hỏi màu đỏ và làm bài thực hành (Bài 27) vào giấy đôi (Ghi họ </b>


<b>tên, lớp) và nộp lại cho GV sau khi đi học lại. </b>


<b>- Các em học sinh trong khi soạn bài nếu có vấn đề gì cần hỏi xin liên hệ : </b>
Cơ Phương Nhi – giảng dạy Địa Lí 6


</div>

<!--links-->

×