Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.64 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

THCS TĂNG NHƠN PHÚ B


1



<b>CHỦ ĐỀ 25: </b>

<b>HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG</b>



<b>I/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng </b>


<i><b> </b></i><b>1/ Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? </b>


Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc
tại mặt phân cách giữa hai môi trường .


<b> 2/ Một số khái niệm trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng </b>


(1) : môi trường tới
(2) : môi trường khúc xạ
PQ : mặt phân cách
I : điểm tới


SI : tia tới i


IK : tia khúc xạ
NN’ : pháp tuyến


i (SIN ) : góc tới r


r ( N’IK) : góc khúc xạ
mp(SI,IN): mặt phẳng tới


<b>II/ Quan hệ giữa tia tới và tia khúc xạ : Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. </b>



<b>i </b> <b>r </b> <b>KK </b>


<b>KK </b>


<b>Rắn, (lỏng) </b> <b> Rắn(lỏng) </b>


<b>r </b>


<b>r < i r > i Tia sáng truyền thẳng qua mặt </b>
<b>phân cách không bị khúc xạ </b>


<b>III/ Vận dụng </b>


1/ Phân biệt hiện tượng khúc xạ ánh sáng và ht phản xạ ánh sáng


2/ Một chùm tia sáng hẹp ( coi như 1 tia sáng ) truyền trong khơng khí đến mặt nước với góc
tới 60o<sub>. Tại điểm tới, 1 phần chùm tia sáng khúc xạ vào trong nước với góc khúc xạ 40</sub>o<sub>, 1 phần </sub>


chùm tia sáng phản xạ trở lại khơng khí. Em hãy vẽ hình biểu diễn đường truyền của các tia
sáng từ mô tả trên.





<b>Hiện tượng phản xạ ánh sáng </b>


- Tia tới gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường
bị hắt ngược trở lại mơi trường cũ


- Góc phản xạ bằng góc tới


<b>Hiện tượng khúc xạ ánh sáng </b>


- - Tia tới bị gãy khúc khi gặp mặt phân cách giữa 2
môi trường và tiếp tục truyền thẳng vào mơi
trường trong suốt 2


- - Góc phản xạ khơng bằng góc tới


(1)
(2)

s


I


K


N


N’




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

THCS TĂNG NHƠN PHÚ B


2


CHỦ ĐỀ 26:

<b>THẤU KÍNH </b>


I/ <b>Khái quát về thấu kính</b>


- Thấu kính là 1 khối chất trong suốt thường bằng thủy tinh hoặc nhựa, được giới hạn bởi 2 mặt cong hoặc
1 mặt cong và 1 mặt phẳng, mặt cong thường là mặt cầu.


- Phân loại :+ Thấu kính rìa mỏng(TKHT): có phần rìa mỏng hơn phần giữa( )
+ Thấu kính rìa dày(TKPK): có phần rìa dày hơn phần giữa ( )



: trục chính
O : quang tâm
F, F’ : tiêu điểm
OF = OF’ = f : tiêu cự
<b>II.Đặc điểm ảnh của một vật tạo bời thấu kính </b>


<b>1/Ảnh thật, ảnh ảo qua thấu kính(SGK) </b>


<b>2/Đặc điểm ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ </b>


Một vật ở trước thấu kính hội tụ, ảnh của vật qua thấu kính:
+ Có thể là ảnh thật, ngược chiều với vật


+ hoặc là ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật.


<b>3/Đặc điểm ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kỳ </b>


Một vật ở trước thấu kính phân kỳ, ảnh của vật qua thấu kính là ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
<b>III. Cách dựng ảnh của 1 vật qua thấu kính </b>


<b>1/ Đường truyền các tia sáng qua TK </b>


 <b>Đường truyền các tia sáng qua TKHT: </b>


 <b>Đường truyền các tia sáng qua TKPK: </b>


<b>2/ Cách dựng ảnh của 1 điểm sáng qua TK </b>


<b>a)</b> <b>Dựng ảnh điểm sáng S qua TK(S nằm ngồi trục chính): </b>



+ Tia tới quang tâm O, tia ló truyền thẳng qua thấu kính.


+ Tia tới song song với trục chính, tia ló đi qua tiêu điểm F’ sau thấu kính.
+ Tia tới qua tiêu điểm F trước thấu kính, tia ló song song với trục chính.
+ Tia tới quang tâm O, tia ló truyền thẳng qua thấu kính.


+ Tia tới song song với trục chính, tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F’ ở trước thấu kính.
(TK rìa mỏng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

THCS TĂNG NHƠN PHÚ B


3


<b>b)</b> <b>Dựng ảnh vật sáng AB qua TK</b>: Dựng ảnh B’ của B, từ B’ vẽ đường () để có A’.


OA > OF (d > f): Ảnh thật, ngược chiều


OA < OF (d < f): Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn
vật


Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật, nằm
trong khoảng tiêu cự


<b>IV.</b> <b>Vận dụng </b>


<b>HĐ 7: </b>


<b>Đối với TKHT: </b>


- Vật ở rất xa TK: Ảnh thật, cách TK một khoảng bằng tiêu cự


- Vật ở ngoài khoảng tiêu cự (d>f) : ảnh thật, ngược chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

THCS TĂNG NHƠN PHÚ B


4


<b>Đối với TKPK: </b>


<b> - Vật ở rất xa TK: Ảnh ảo, cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự </b>


- Vật đặt ở vị trí bất kì trước thấu kính: Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật, nằm trong khoảng tiêu cự
<b>V.</b> <b>Bài tập </b>


1/ Vật AB đặt trước 1 TKHT, AB , A, chiều cao vật h = 3cm, tiêu cự f = 12cm, AB cách TK
20cm. Tính khoảng cách từ ảnh đến TK và độ cao h của ảnh.


2/ Vật AB đặt trước 1 TKHT, AB , A, chiều cao vật h = 3cm, tiêu cự f = 12cm, AB cách TK
8cm. Tính khoảng cách từ ảnh đến TK và độ cao h của ảnh.


3/ Vật AB đặt trước 1 TKPK, AB , A, chiều cao vật h = 3cm, tiêu cự f = 12cm, AB cách TK
8cm. Tính khoảng cách từ ảnh đến TK và độ cao h của ảnh.


4/ Vật sáng AB đặt trước 1 TK, vng góc với trục chính, A nằm trên trục chính. Cho biết ảnh A’B’
của AB qua TK ngược chiều với AB và cao gấp 2 lần AB, khoảng cách AA’ bằng 45cm. Dùng phép
vẽ hãy xác định vị trí quang tâm O và các tiêu điểm F, F’ của TK rồi dùng các phép tính hình học để
tìm tiêu cự f của TK


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×