Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.81 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI GHI MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 </b>


<i><b>Bài 20:</b></i>

<b>NƢỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) </b>


<i>(4 tiết) </i>


<b>I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QN SỰ, PHÁP LUẬT. </b>



<b>1. Tổ chức bộ máy chính quyền: </b>



- Vua đứng đầu triều đình, trực tiếp nắm mọi quyền hành.
- Triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn.


- Chia cả nƣớc thành 5 đạo (Thời vua Lê Thánh Tông chia thành 13 đạo Thừa tuyên) dƣới
đạo là phủ, huyện (châu), xã.


SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƢỚC THỜI LÊ SƠ

<b>2. Tổ chức quân đội: </b>



- Đƣợc tổ chức theo chế độ “ngụ binh ƣ nông”.


- Quân đội có 2 bộ phận: Quân triều đình và quân ở các địa phƣơng; gồm: bộ binh, thủy
binh, tƣợng binh, kỵ binh.


- Vũ khí có dao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.


- Quân đội đƣợc luyện tập thƣờng xuyên, canh phòng cẩn mật.

<b>3. Luật pháp: </b>



- Ban hành bộ “Quốc triều hình luật” (Luật Hồng Đức).
- Nội dung:



+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc.


+ Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.


+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền
thống tốt đẹp của dân tộc.


+ Bảo vệ một số quyền của phụ nữ.

<b>II. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI: </b>


<b>1. Kinh tế: </b>



<i><b>a. Nông nghiệp: </b></i>


- Cho 25 vạn lính về q làm ruộng, cịn lại 10 vạn lính chia làm 5 phiên thay nhau về quê
sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Thi hành chính sách quân điền. Khuyến khích, bảo vệ sản xuất (đặt các chức quan chuyên lo
sản xuất nông nghiệp, cấm giết trâu bị...)


=> Sản xuất nơng nghiệp nhanh chóng phục hồi, phát triển.
<i><b>b. Thủ công nghiệp: </b></i>


- Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là ở kinh đô Thăng Long.
- Các công xƣởng do nhà nƣớc quản lý gọi là Cục bách tác.


c. Thƣơng nghiệp:


- Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ.
- Bn bán với nƣớc ngồi đƣợc phát triển.

<b>2. Xã hội: </b>




- 2 giai cấp cơ bản: Địa chủ phong kiến và nông dân.
- Các tầng lớp: Thợ thủ cơng, thƣơng nhân, nơ tì.
<b>III. TÌNH HÌNH VĂN HỐ GIÁO DỤC: </b>


<b>1. Tình hình giáo dục và khoa cử: </b>


- Nhà Lê dựng lại Quốc tử Giám, mở nhiều trƣờng học ở các đạo, phủ.


- Tổ chức nhiều khoa thi (qua 3 kì: thi Hƣơng, thi Hội, thi Đình). Cho phép ngƣời nào có học
đều đƣợc dự thi.


- Nho giáo chiếm địa vị độc tôn, Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế.
<b>2. Văn học, khoa học, nghệ thuật: </b>


- Bao gồm văn học chữ Hán và chữ Nôm. Nội dung yêu nƣớc sâu sắc, tự hào dân tộc.


- Nhiều tác phẩm khoa học thành văn: Sử học (Đại Việt sử kí tồn thư), Địa lý (Dư địa chí),
Y học, Toán học …


- Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo, kiến trúc và điều khắc có kỹ thuật điêu luyện (thể hiện ở
các lăng tẩm, cung điện ở Lam Kinh).


<b>IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC: </b>


<b>1. Nguyễn Trãi (1380 – 1442): </b>



- Là nhà chính trị, quân sự tài ba, danh nhân văn hóa thế giới.


- Tác phẩm: Bình Ngơ đại cáo, Quân Trung từ mệnh tập, Lam Sơn thực lục…

<b>2. Lê Thánh Tông (1442 – 1497): </b>




- Là vị vua anh minh, tài giỏi trên nhiều lĩnh vực.
- Lập ra hội thơ Tao Đàn.


- Tác phẩm: Hồng Đức Quốc âm thi tập.

<b>3. Ngô Sĩ Liên (thế kỷ XV): </b>



- Là nhà sử học nổi tiếng.


- Tác phẩm: Đại Việt sử ký toàn thƣ.

<b>4. Lƣơng Thế vinh (1442 - ?): </b>



- Đỗ trạng nguyên năm 1463, rất gỏi toán học, đƣợc gọi là Trạng Lƣờng.
- Tác phẩm: Đại thành tốn pháp, Thiền mơn giáo khoa.


DẶN DÒ:


 CÁC EM HỌC SINH GHI BÀI VÀO VỞ ĐẦY ĐỦ, CẨN THẬN.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×