Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

BÀI DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 26 MÔN TIẾNG VIỆT 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.33 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lịch dạy học trực tuyến trong thời gian tạm nghỉ phòng tránh dịch bệnh – khối 4</b>
<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 26</b>


<i><b> </b><b> </b><b>TỪ NGÀY :20,21,22</b><b>/4/2020</b></i>


<b>Chủ điểm : Những người quả cảm</b>


<b>*Lưu ý PH cho các em làm bài vào vở hoặc in ra giấy rồi làm bài, bài làm </b>


<b>được lưu giữ lại cẩn thận để GV kiểm tra và sửa bài giúp các em sau khi đi </b>


<b>học lại. Rất mong sự hỗ trợ của quý PH giúp các em có thể ôn bài và nắm </b>


<b>được kiến thức cơ bản trong thời gian nghỉ học dài này.</b>



<b>*PH hãy là người bạn đồng hành của các bé, nhắc nhở động viên các em học </b>


<b>và làm bài cùng nhau vượt qua mùa bệnh dịch này nhé ! </b>



<b>Rất cảm ơn sự hợp tác của quý PH.</b>



Thứ Môn <b>Tên bài dạy</b>


<b>HAI</b>


TĐ Thắng biển


Ga-vrốt ngịai chiến lũy
Tốn Luyện tập


LS Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong


ĐL Ôn tập


<b>BA</b>



LT&C Mở rộng vốn từ : Dũng cảm
Mở rộng vốn từ : Dũng cảm
Tốn Luyện tập chung


KH Nóng , lạnh và nhiệt độ ( tt )
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
<b>TƯ</b>


CT Thắng biển
Tốn Luyện tập chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MƠN TIẾNG VIỆT- TUẦN 26</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>I.</b> <b>Em đọc thành tiếng lưu lốt bài “Thắng biển”(SGK76,77, trung bình 90tiếng/phút là </b>


<b>đạt u cầu.)</b>


<b>II. Dựa vào nội dung bài đọc (SGK/76,77) trả lời các câu hỏi, khoanh tròn vào đáp án </b>
<b>đúng nhất :</b>


<b>1.Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả như thế nào ?</b>


a.Biển đe dọa (đoạn1)-Biển tấn công (đoạn 2)- Người thắng biển (đoạn 3)
b. Biển than thở (đoạn1)-Biển dữ dội (đoạn 2)- Biển điên cuồng (đoạn 3)
c.Biển tấn công(đoạn1)-Biển giận dữ (đoạn 2)- Người thắng biển(đoạn 3)
d.Biển ồn ào(đoạn1)-Biển hung dữ (đoạn 2)- Sức mạnh của con người (đoạn 3)


<b>2.Sự đe dọa của cơn bão biển với con đê được thể hiện qua những hình ảnh nào ?</b>



a.Biển như con cá mập.


b.Gió bắt đầu thổi mạnh. Nước biển càng dữ.
c.Khoảng mênh mông ầm ĩ và con đê mỏng manh.
d.Cả ba ý trên.


<b>3.Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ?</b>


a.Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào
rào.


b.Biển và gió trong một cơn giận dữ điên cuồng.


c.Hàng ngàn người với hai bàn tay và những dụng cụ thô sơ, với tinh thần quyết tâm
chống giữ.


d.Cả ba ý trên.


<b>4.Những điểm nào đáng khâm phục của các thanh niên xung kích ?</b>


a.Có lịng dũng cảm, khơng sợ chết.
b.Có tinh thần quyết tâm cao độ.
c.Có sức mạnh từ sự đoàn kết.
d.Cả a,b,c đều đúng.


<b>III. Em đọc thành tiếng lưu lốt bài “Ga-vrốt ngịai chiến lũy”(SGK/71,72)( trung bình </b>
<b>90tiếng/phút là đạt yêu cầu.)</b>


<b>IV. Dựa vào nội dung bài đọc (SGK/71,72) trả lời các câu hỏi, khoanh tròn vào đáp án </b>


<b>đúng nhất :</b>


<b>1.Ga-vrốt ra ngồi chiến lũy để làm gì ?</b>


a.Thăm dị tin tức phía qn giặc.
b.Thơng báo sắp hết đạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2.Hình ảnh nào cho thấy sự dũng cảm của Ga-vrốt ?</b>


a.Ga-vrốt đi vào sào huyệt của địch để lấy tin tức.
b.Ga-vrốt ném lựu đạn vào xe tăng của địch.


c.Ga-vrốt lúc ẩn, lúc hiện giữa làn đạn, chơi trò ú tim với cái chết để nhặt đạn cho nghĩa
qn.


d.Cả a,b đúng.


<b>3.Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần ?</b>


a.Vì thân hình bé nhỏ của chú lúc ẩn, lúc hiện giữa làn khói đạn như một thiên thần.
b.Vì đạn đuổi theo em nhưng em nhanh hơn đạn.


c.Vì hình ảnh Ga-vrốt bất chấp nguy hiểm, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn.
d.Cả ba ý trên đúng.


<b>4.Thành ngữ nào dưới đây nói về lịng dũng cảm ?</b>


a.Ba chìm bảy nổi
b.Vào sinh ra tử.
c.Cày sâu cuốc bẩm.


d.Nhường cơm sẻ áo.


<b>5.Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt.</b>


………
………
………


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM- SGK/73,74</b>
<b>1.Gạch dưới những từ cùng nghĩa với từ “dũng cảm”, Đọc SGK/73</b>
<b>3.Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa thích hợp ở cột B, SGK/74</b>


<b>4.Điền từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống ở đoạn văn trong SGK/74</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM- SGK/83</b>


<b>1.Tìm những cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ “dũng cảm”, SGK/83</b>


-Từ cùng nghĩa. Mẫu: can đảm,………
………..
-Từ trái nghĩa. Mẫu: hèn nhát, ………
……….


<b>2.Đặt câu với một trong các từ vừa tìm được BT1.</b>


……….


……….


<b>3</b>.Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng


<i><b>mãnh.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CHÍNH TẢ</b>


1.PH cho học sinh đọc bài <b>“Thắng biển”, viết đoạn từ “Mặt trời……. quyết tâm chống </b>


<b>giữ”(SGK/ 76) </b>


<b>(Trước khi viết các em nhớ rèn từ khó, dễ sai nhé !)</b>


2.PH đọc cho các em vào vở/giấy <b>(Nhờ PH nhắc các em rèn chữ viết cẩn thận).</b>


3. PH giúp các em sửa lỗi <b>(sai dấu thanh, sai âm,vần, không viết hoa đúng.)</b>


<b>Bài viết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI </b>
<b>-SGK/82</b>


<i><b>Trước khi làm bài Luyện tập các em nhắc lại ghi nhớ :</b></i>


<i><b>Có hai cách kết bài: kêt bài mở rộng và kết bài khơng mở rộng.</b></i>


<b>1.Có thể dùng các câu sau để kết bài khơng ? Vì sao? (Em đọc SGK/82, bài tập1)</b>



*Trả lời có thể dùng các câu ở đoạn a,b để kết bài.


Vì :- kết bài đoạn a nói được tình cảm của người tả đối với cây.


-kết bài đoạn b nêu được lợi ích của cây và tình cảm của người tả đối với cây.
- Cả hai đoạn kết bài a,b trên đều là cách kết bài mở rộng.


<b>2.Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết:</b>


a.Cây đó là cây gì ?


………...
………...
b. Cây có ích lợi gì ?


………...
………...
c. Em u thích, gắn bó với cây như thế nào? Em có cảm nghĩ gì về cây?


………...
………...
………...


<b>3.Dựa vào các câu trả lời BT2 hãy viết một đoạn kết bài mở rộng.</b>


(gợi ý thêm nêu lợi ích cây; tình cảm; cảm nghĩ của em đối với cây; khi viết các em chú ý
viết câu mở đoạn và câu kết đoạn ).


<b>Gợi ý :</b> Thế rồi cũng đến ngày em rời xa mái trường tiểu học, rời xa cây phượng già dưới


sân trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Bài: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI - SGK/83,84</b>


<b>Trong tiết học này em sẽ luyện tập viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối theo các </b>
<b>bước sau:</b>


<b>-Lập dàn ý- đọc BT1/sgk 83</b> (Các bước này các em thực hiện viết
trong vở nháp nhé!)


<b>-Viết từng đoạn mở bài, thân bài, kết bài.</b>
<b>đọc BT2,3,4/sgk 84</b>


Sau khi làm vở nháp các em sẽ viết bài hoàn chỉnh vào phần bài làm .


<b>Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.</b>


(Chú ý các em chỉ chọn 1trong 3 loại cây trên để làm bài.)
Bài làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×