Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Hướng dẫn ôn tập Tiếng Việt - Toán Tuần 28 Lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.14 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường Tiểu học Bình Thạnh
Giáo viên: Nguyễn Tấn Phong
Lớp 4


<b>Kế hoạch ôn tập tuần 28- Lớp 4</b>
<b>Thời gian: 4/ 5 đến 8/ 5/ 2020</b>
<b>I. Môn Tiếng Việt:</b>


- Bài 28A: Ôn tập 1 (trang 106)
<b>- Bài 28B: Ôn tập 2 (trang 109)</b>
<b>- Bài 28C: Ôn tập 3 (trang 112)</b>


<b>II. Mơn Tốn:</b>


- Bài 87: Diện tích hình thoi ( 2 tiết) (trang ) 68


- Bài 88: Em ôn lại những gì đã học ( 2tiết ) (trang 71)
- Bài 89: Giới thiệu về tỉ số( 1 tiết) (trang 72)


<b>III. Môn: Khoa học</b>


<b>- Bài 29: Nhiệt cần cho sự sống (tiết 2) (trang 27)</b>


<b>- PhiếuKiểm tra 2: Chúng ta đã học được những gì từ chủ đề vật chất và năng </b>
lượng ? (1 tiết) (trang 30)


<b>IV. Môn: Lịch sử và Địa lí</b>


- Bài 9: Trịnh- Nguyễn phân tranh. Công cuộc khẩn hoang và sự phát triển của
thành thị (Thế kỉ XVI- XVIII ( Tiết 3) (trang 21)



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường Tiểu học Bình Thạnh
Giáo viên: Nguyễn Tấn Phong
Lớp 4


<b>Kế hoạch ôn tập và bài làm hoc sinh tuần 28- Lớp 4</b>
<b>Thời gian: 4/ 5 đến 8/ 5/ 2020</b>


<b>I. Mơn Tiếng Việt:</b>


- Bài 28A: Ơn tập 1 (trang 106)
<b>- Bài 28B: Ôn tập 2 (trang 109)</b>
<b>- Bài 28C: Ôn tập 3 (trang 112)</b>


<b>Câu 1: a. Em đọc lại các bài tập đọc thuộc chủ điểm vẻ đẹp muôn màu và </b>
<i><b>những người quả cảm rồi ghi lại nội dung chính theo mẫu :</b></i>


<b>Tên bài</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>1. M: Sầu riêng(trang</b>
38)


<b>2. Hoa học trò (T 50)</b>


<b>3. Vẽ về cuộc sống an</b>
<b>toàn (T 63)</b>


<b>4. M: Khuất phục tên</b>
<b>cướp biển (T 74)</b>
<b>5. Thắng biển (T 85)</b>



<b>6. Ga-vrốt ngoài </b>
<b>chiến lũy (T 89)</b>


<b>7. Dù sao trái đất vẫn</b>
<b>quay ! (T 96)</b>


Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng, loại cây ăn quả quý
của miền Nam nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>b. Em đọc kĩ bài “Chiếc lá” Trang 113 và làm các bài tập ở nhiệm vụ 5</b>
<b>Câu 2:a. Em nhờ cha, mẹ đọc để em viết bài chính tả: “Cô Tấm của mẹ” </b>
<b>sách T Việt T111.</b>


<b>b. Em lấy sách trang 111 soát lại xem bài viết của em có sai lỗi khơng ? Nếu </b>
<b>sai lỗi nào, em viết lại cho đúng chính tả.</b>


<b>Câu 3:a. Em xem lại các hoạt động Mở rộng vốn từ trong các bài 19C, 20C, </b>
<b>22C, 23C, 25C, 26C. Rồi ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm theo mẫu :</b>
<b>Người ta là hoa đất</b> <b>Vẻ đẹp muôn màu</b> <b>Những người quả cảm</b>


<b>M: tài giỏi</b> <b>M: tươi đẹp</b> <b>M: dũng cảm</b>


...
...
...
...
...
...


...


...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>b. Em viết một thành ngữ hoặc tục ngữ trong mỗi chủ điểm sau theo mẫu:</b>
<b>Người ta là hoa đất</b> <b>Vẻ đẹp muôn màu</b> <b>Những người quả cảm</b>
<b>M: Khỏe như voi.</b> <b>M: Tốt gỗ hơn tốt nước </b>


<b>sơn.</b>


<b>M: Gan vàng dạ sắt.</b>
...
...
...
...
...
...
<b>Câu 4: Em phân biệt 3 kiểu câu kể (bằng cách nêu ghi nhớ, đặt câu theo </b>
<b>mẫu) vào bảng dưới đây :</b>


<b>Kiểu câu</b>
<b>Nơi dung</b>


<b>Ai làm gì ?</b> <b>Ai thế nào ?</b> <b>Ai là gì ?</b>
<b>Ghi nhớ</b> ...


...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Đặt câu</b> ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trường Tiểu học Bình Thạnh
Giáo viên: Nguyễn Tấn Phong
Lớp 4



<b>Kế hoạch ôn tập và bài làm hoc sinh tuần 28- Lớp 4</b>
<b>Thời gian: 4/ 5 đến 8/ 5/ 2020</b>


<b>II. Mơn Tốn:</b>


- Bài 87: Diện tích hình thoi ( 2 tiết) (trang ) 68


- Bài 88: Em ơn lại những gì đã học ( 2 tiết ) (trang 71)
- Bài 89: Giới thiệu về tỉ số ( 1 tiết) (trang 72)


<b>Câu 1:a. Em quan sát hình vẽ và đọckĩ nội dung sau :</b>


Dựa vào hình vẽ ta có :


Diện tích hình thoi ABCD bằng diện tích hình chữ nhật MNCA.
Diên tích hình chữ nhật MNCA là m x


<i>n</i>


2 <b><sub>. Mà m x </sub></b>
<i>n</i>
2 <b><sub> = </sub></b>


<i>mXn</i>
2 <b><sub>. </sub></b>
Vậy diện tích hình thoi ABCD là


<i>mXn</i>
2 <b><sub>.</sub></b>



(Mà m và n là độ dài hai đường chéo hình thoi.)


Vì vậy: Diện tích hình thoi bằng tích độ dài hai đường chéo chia cho 2 (cùng một
<b>đơn vị đo). </b>


<b>S = </b>
<i>mXn</i>


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>b. Em tính diện tích hình thoi, biết :</b>


<b>b1) Độ dài các đường chéo là 30 cm và 7 cm.</b>
<b>b2) Độ dài các đường chéo là 4m và 15 dm.</b>
b1)


b2)


<b>c.Em giải bài toán 2 trang 69.</b>


<b>Câu 2: a. Em đọc kĩ ví dụ và kết luận sau :</b>
<i><b>Ví dụ 1: </b></i>


Lớp 3A có 15 bạn nam và 14 bạn nữ. Ta nói tỉ số của số bạn nam và số bạn
nữ lớp 3A là 15 : 14 hay


15
14 <b><sub>. </sub></b>
<i><b>Ví dụ 2:</b></i>



<b>Số thứ nhất</b> <b>Số thứ hai</b> <b>Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai</b>


4 7


4 : 7 hay
4
7


8 3


8 : 3 hay
8
3


a b (khác 0)


a : b hay
<i>a</i>
<i>b</i>


Kết luận: <i><b>Tỉ số của hai số a và b là a : b hay </b></i>
<i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>b. Em viết tỉ số của a và b, biết :</b>
b1) a = 2; b = 5


b2) a = 9; b = 7


<b>Câu 3: Trong lớp có 15 bạn trai và 14 bạn gái.</b>
a) Viết tỉ số của số bạn trai và số bạn gái.



b) Viết tỉ số của số bạn gái và số bạn trai.


c) Viết tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả lớp.


<b>Câu 4: Viết vào ô trống (theo mẫu) :</b>


<b>x</b> <b>y</b> <b>Tỉ số của x và y</b> <b>Tỉ số của y và x</b>


<b>12</b> <b>10</b>


<b>12 : 10 hay </b>
12
10


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trường Tiểu học Bình Thạnh
Giáo viên: Nguyễn Tấn Phong
Lớp 4


<b>Kế hoạch ôn tập và bài làm của học sinh tuần 28 - Lớp 4</b>
<b>Thời gian: 4/ 5 đến 8/ 5/ 2020</b>


<b>III. Môn: Khoa học</b>


<b>- Bài 29: Nhiệt cần cho sự sống (tiết 2) (trang 27)</b>


<b>- PhiếuKiểm tra 2: Chúng ta đã học được những gì từ chủ đề vật chất và năng </b>
lượng ? (1 tiết) (trang 30)


<b>Câu 1: a. Em nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho phù hợp :</b>



<b>A</b> <b>B</b>


<b>Câu 2: Em khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời đúng :</b>


<b>a) Thành phần trong khơng khí quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp </b>
<b>của con người là :</b>


A. Khí ơ-xi. B. Hơi nước.


C. Khí các-bơ-níc. D. Khí ni-tơ.


<b>b) Ví dụ nào dưới đây chứng tỏ khơng khí cần cho sự cháy ? </b>
A. Úp cốc xuống nước rồi nghiêng cốc thì có bọt sủi lên.


B. Quạt lị để than cháy.


C. Bếp ga khơng cháy khi bình ga cạn.
1. Tưới nước, che giàn.


2. Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát.
3. Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ.


4. Cho ăn nhiều chất bột, chồng trại kín gió.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>c) Ví dụ nào dưới đây chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất rắn ?</b>
A. Khi gõ tay xuống bàn, người đứng cạnh bàn nghe thấy tiếng gõ.


B. Một người áp tai xuống mặt đất nghe được tiếng vó ngựa từ xa.



<b>d) Khi Mặt Trời chiếu sáng đằng sau em, bóng của em sẽ ở phía nào ?</b>


A. Phía sau em. B. Phía bên phải em.


C. Phía bên trái em. D. Phía trước mặt em.


<b>e) Vật nào sau đây vừa là nguồn sáng, vừa là nguồn nhiệt ?</b>


A. Mặt Trăng. B. Mặt Trời. C. Máy sấy tóc. D. Đèn pin.


<b>IV. Mơn: Lịch sử và Địa lí</b>


- Bài 9: Trịnh- Nguyễn phân tranh. Công cuộc khẩn hoang và sự phát triển của
thành thị (Thế kỉ XVI- XVIII ( Tiết 3) (trang 21)


- Bài 10: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung (Tiết 2) (trang 64)
<b>Câu 1: a. Em đọc kĩ nhiệm vụ 6-sách LS- Đl trang 26. </b>


<b>b. Em điền từ trong dấu ngoặc đơn vào chỗ trống thích hợp :</b>


<i><b>(Đàng Trong- Đàng Ngồi; suy yếu; khổ cực; Nam triều- Bắc triều)</b></i>


Đầu thế kỉ XVI, chính quyền nhà Lê ... . Đất nước loạn
lạc và bị chia cắt thành ... và sau đó thành ...
... . Đời sống nhân dân rất ...
<b>Câu 2:a. Em đọc nhiệm vụ 4, 5, 6 sách LS- ĐL trang 67. 68.</b>


<b>b. Em nối hoạt động sản xuất với điều kiện cần thiết để sản xuất phù hợp :</b>
<b>Hoạt động sản xuất</b> <b>Điều kiện cần thiết để sản xuất</b>



1. Trồng lúa a. Đất cát pha, khí hậu nóng.


2. Trồng mía, lạc b. Đất phù sa tương đối màu mở, khí hậu nóng
ẩm.


3. Làm muối c. Biển, đầm, phá, sơng.- Người dân có kinh


nghiệm ni trồng, đánh bắt
và chế biến thủy sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

×