Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Rủi ro thiên tai do biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.47 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Các đô thị tại Việt Nam trước nguy cơ biến đổi Khí hậu</b>



<i><b>Theo những dự đốn về tác động của biến đổi khí hậu Việt Nam là một trong những quốc gia</b></i>
<i><b>sẽ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất từ biến đổi khí hậu trong vài thập niên tới, như mực</b></i>
<i><b>nước biển dâng, đặc biệt tại các vùng ven biển. Do vậy, việc nghiên cứu ứng dụng các giải</b></i>
<i><b>pháp thích ứng thích hợp ở Việt Nam là vấn đề rất quan trọng. </b></i>


Biến đổi khí hậu có nhiều tác động đến dịng chảy bình qn và phân bố lưu lượng đỉnh lũ (cao
và thấp). Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên những dịng chảy này trong thời gian sắp tới sẽ
được tính tốn dựa trên mơ hình mưa – dòng chảy và các kịch bản biến đổi khí hậu khác nhau.
Các đơ thị khơng chỉ là một phần nguyên nhân gây ra các vấn đề biến đổi khí hậu, mà cịn đóng
vai trị là một nhân tố giải pháp quan trọng. Bài viết sẽ trình bày vắn tắt về đơ thị học, một
phương pháp nghiên cứu có thể thay đổi suy nghĩ của chúng ta về việc ứng phó với biến đổi khí
hậu.’


<b>Đơ thị nước và Biến đổi khí hậu </b>
1.Thế giới và Các quốc gia Đơng Nam Á


Hiện tại, không chỉ thế giới mà cả các quốc gia Đông Nam Á đều nằm trong vùng lũ cực trị dưới
điều kiện thời tiết gió mùa do biến đổi khí hậu.


– Tốc độ đơ thị hóa nhanh của các nước Đơng Nam Á: Tỷ lệ đơ thị hóa là 22% vào năm 1977 và
dự kiến vào năm 2040 sẽ là 42%.


– Biến đổi khí hậu là yếu tố đe dọa chính đối với hạ tầng đơ thị và chất lượng cuộc sống. Các
thành phố tại khu vực ven biển dễ bị tổn thương bởi thiên tai có liên quan đến nước, làm tăng
rủi ro đối với tài sản, sinh kế và hạ tầng đô thị. Mực nước biển dâng cao là vấn đề nghiêm trọng
đối với các thành phố lớn – Chẳng hạn, ở Châu Âu, khoảng 70% các thành phố lớn nhất đều có
các vùng thấp hơn 10m so với mực nước biển. Các thành phố Cảng chịu nhiều rủi ro nhất đối với
nạn lũ lụt ven bờ đều thuộc địa phận các quốc gia đang phát triển và tăng trưởng nhanh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

70% lượng khí CO2 tồn cầu được phát thải từ các đơ thị. Trong khi đó, người dân sống trong


các đơ thị chiếm khoảng 0,2% diện tích tồn thế giới. Lối zzzsống, đặc biệt là cách thức con
người di chuyển, cũng góp phần phát thải khí CO2. Lượng khí thải trong các thành phố thay đổi
phụ thuộc vào lối sống con người, hình thái khơng gian và việc sử dụng các phương tiện giao
thơng cơng cộng. Nói chung,z cách thức con người di chuyển xung quanh thành phố, sự bành
trướng đô thị, cách thức sử dụng năng lượng trong nhà và sưởi ấm, đều biến các thành phố thành
nơi tiêu thụ năng lượng và tạo ra nhiều chất ô nhiễm. Khi khu đô thị đông đúc hơn và tận dụng
nhiều phương tiện giao thơng cơng cộng hơn, thì lượng khí thải CO2 sẽ giảm đi.


<b>Những đặc điểm chính ở Việt Nam</b>


Việt Nam nằm trong khu vực Khí hậu nhiệt đới gió mùa. Không chỉ Hà Nội và các vùng đồng
bằng khác ở Việt Nam phải ứng phó với ngập lụt, mà cả Đà Nẵng cũng phải gánh chịu những
thiên tai nặng nề do biến đổi khí hậu như bão và lũ lụt.


<i>Biến đổi khí hậu/ Đơ thị hóa </i>
a, Tổng quan


Tốc độ đơ thị hóa nhanh của Việt Nam: Tỷ lệ đơ thị hóa của Việt Nam là 18% vào năm 1970 và
30% vào năm 2010 và dự kiến là 59% vào năm 2050 theo sách dữ kiện của Liên hợp quốc.
– Tổng diện tích quốc gia: 331.698 km2


– Dân số: 85.846.997(Thống kê dân số năm 2009)
– Dân số tại đô thị: 29,6% (2009) – hiện tại trên 30%
– Dự kiến dân số đô thị vào năm 2030 sẽ là 46 triệu người
b, Dự báo về tác động của biến đổi khí hậu


– Những kịch bản biến đổi khí hậu vào năm 2100
– Nhiệt độ trung bình tăng : 2~3 độ



– Mực nước biển dâng: 57 ~ 73 cm


c, Nguy cơ ngập lụt nếu nước biển dâng 1m


– 39% diện tích đồng bằng Sông Cửu Long với 35% dân số chịu ảnh hưởng
– 10% diện tích Đồng bằng sơng Hồng với 9% dân số chịu ảnh hưởng


– 2,5% tổng diện tích các tỉnh ven biển miền trung với 9% dân số chịu ảnh hưởng
– 4% hệ thống đường sắt chịu ảnh hưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Nghiên cứu tình huống tại Hà Nội theo tiêu chí phát triển bền vững cùng với việc thích ứng với</i>
<i>biến đổi khí hậu.</i>


a, Trong phát triển đơ thị, chúng ta hay có khái niệm đánh đổi. Đánh đổi nghĩa là việc mất đi một
tính chất hay khía cạnh nào đó của một đối tượng để nhận lại một tính chất hay khía cạnh khác.
Khái niệm này khiến chúng ta liên tưởng tới mâu thuẫn giữa Bảo tồn với Phát triển vấn đề được
đề cập trong quá trình đơ thị hóa khơng chỉ tại Việt Nam mà trên toàn thế giới. Hà Nội là vùng
đất gắn liền với nhiều sơng, hồ. Vì vậy, bảo tồn các hồ, sơng trong TP có ý nghĩa quan trọng.
Đồng thời, cần đặt ra nhiệm vụ xây dựng phát triển các đô thị ven sông là định hướng phát triển
bền vững của TP trong tương lai.


b, Định hướng Bảo tồn (Khái niệm về sông Sinh thái)


Giá trị về mặt môi trường của sông sinh thái là đem lại sự phát triển bền vững về mặt môi
trường, tạo ra hành lang xanh, bảo tồn và sử dụng bền vững các nguồn lực trong dài hạn.


Điều này sẽ góp phần bảo tồn các hồ chứa nước nông nghiệp, vùng đất ngập nước, môi trường
sinh thái và cơng viên sinh thái. Từ đó bảo vệ được chủ quyền lương thực, giá trị môi trường, đa
dạng sinh học và lợi ích cho cuộc sống con người.



c, Định hướng Đơ thị hóa (Khái niệm đơ thị ven sơng)


Đơ thị ven sơng cần có khả năng bền vững về cả kinh tế và văn hóa gắn liền với phát triển và đổi
mới đô thị, ở đây đề cập tới những khu vực đồng bằng sông Hồng và khả năng chống chịu trong
trung hạn.


Từ đó dẫn tới yêu cầu đổi mới về mặt tài chính, kinh tế, hoạch định, văn hóa chính trị và khơng
gian đơ thị mở để tạo tính bền vững trong cạnh tranh, hệ thống đường thủy, văn hóa chính trị và
tăng khơng gian đơ thị mở để sử dụng.


<i>Sự phát triển bền vững của Hà Nội. </i>


(Được áp dụng trong quy hoạch chung xây dựng Thủ đơ Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến
năm 2050)


Nhận thức được các yếu tố này nhằm tạo cách cân bằng giữa bảo tồn và phát triển là một trong
những nghiên cứu tình huống tại Hà Nội.


Để hiểu được vấn đề Bảo tồn, cần hiểu khái niệm “vùng đồng bằng” và gắn liền với đó là “ngập
lụt và biến đổi khí hậu”


Để hiểu được vấn đề phát triển, cần hiểu về Đơ thị hóa và gắn liền với mơ hình đơ thị ứng phó
với nước .


Các nhân tố phát triển bền vững được áp dụng trong Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội
đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

– Văn hóa và Xã hội bền vững
– Kinh tế bền vững



– Chiến lược Hành lang Xanh
– Chiến lược phát triển


<b>Thực hiện Quy hoạch tổng thể dựa trên hiểu biết về biến đổi khí hậu và mơ hình đơ thị ứng</b>
<b>phó với nước.</b>


<i>Kết luận (Khuyến nghị và Giải pháp) </i>


– Áp dụng hiệu quả kiến thức khoa học về khí hậu


– Tương tác giữa các bên hữu quan và các chuyên gia trong ngành
– Các kế hoạch hành động cần thiết ứng phó với biến đổi khí hậu
– Cách tiếp cận chiến lược quy hoạch Bền vững và Sinh thái


– Thích ứng và đánh giá mức độ chịu tác động của Biến đổi khí hậu


– Rà soát kỹ lưỡng kế hoạch quy hoạch tổng thể đã được phê duyệt hoạch đang triển khai để phù
hợp với các đánh giá về biến đổi khí hậu/ giải pháp thực hiện


– Các giải pháp hạ tầng


– Chính sách và khung quốc gia về phân quyền
-Hệ thống quản lý đơ thị/ Tài chính đơ thị


Khái niệm “Hành lang Xanh và Đơ thị ứng phó với nước” được đưa vào các yếu tố như đường
giao thông, khu chức năng trung tâm thành phố và các thành phố vệ tinh, để hình thành nên vùng
đệm xanh và biện pháp chống lũ bền vững và ứng phó với các vấn đề liên quan đến biến đổi khí
hậu. Khơng chỉ Hà Nội, mà cả Đà Nẵng đều cần đánh giá những tác động của biến đổi khí hậu
đối với các khu vực, các tỉnh và xây dựng kế hoạch hành động khả thi để ứng phó hiệu quả với


những biến đổi khí hậu cả trong ngắn hạn và dài hạn..


Chúng tôi cũng nhấn mạnh rằng việc cải thiện quá trình phân quyền tại cấp địa phương để ứng
phó hiệu quả hơn với biến đổi khí hậu là rất quan trọng. Tại cấp trung ương, chương trình quản
lý đào tạo về biến đổi khí hậu cần được đưa vào phát triển đơ thị và quy hoạch thốt lũ, quản lý
nước, đánh giá tác động và các chương trình phù hợp nhằm giảm thiểu khí thải nhà kính, …
Thêm vào đó, các biện pháp thúc đẩy phát triển quy hoạch đô thị sinh thái và tăng trưởng xanh
tại cấp địa phương nên được xem xét để tạo nên mơ hình bền vững. Nhờ đó, mơi trường của
chúng ta sẽ phát triển bền vững với nhân tố như đất đai, nước, con người, văn hóa, khơng gian
xanh với mong muốn tạo ra các đô thị đáng sống và bền vững nhất trong tương lai gần.


<i><b>Tài liệu tham khảo </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 <i>Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (2001, 2007) Biến đổi khí hậu</i>
 <i>Triển vọng Đơ thị Thế giới (2009)</i>


 <i>Dữ liệu khí hậu IDS</i>


 <i>Cơng ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu</i>
 <i>Tạp chí nghiên cứu quy hoạch và xây dựng cơng trình 2014</i>


 <i>(Các chiến lược quy hoạch vùng ven biển thích ứng với nước biển dâng, Mok Po)</i>


</div>

<!--links-->

×