Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

đề cương ôn tập tự học ở nhà đợt 6 từ ngày 23032020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.45 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM ĐỀ CƯƠNG TỰ HỌC Ở NHÀ (đợt 6)


<b>TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN </b> <b> Môn : Ngữ văn - Lớp 6 </b>
<b> Năm học: 2019 - 2020 </b>


<i> Từ ngày 23 /03/2020 đến ngày 28/03/2020 </i>
<b> </b>

---



<b>NỘI DUNG HỌC KHÔNG TẬP TRUNG </b>


<b>Câu 1: Kể lại truyện “Con Rồng cháu Tiên” bằng lời kể của em. Câu chuyện giúp em hiểu </b>
gì về ý nghĩa câu ca dao:


<b> “Nhiễu điều phủ lấy giá gương </b>


Người trong một nước phải thương nhau cùng”


<b>Câu 2: Em hãy tìm những chi tiết chứng tỏ sự ra đời của Thánh gióng vừa bình thường vừa </b>
kì lạ. Sự ra đời đó có ý nghĩa gì?


Câu 3: Truyện cổ tích “Em bé thơng minh” có gì khác với những truyện cổ tích mà em đã
dược học?


<b>Câu 4: Bài thơ “Con cáo và tổ ong” có yếu tố ngụ ngơn khơng? Vì sao? </b>
Tổ ong lủng lẳng trên cành


Trong đầy mật nhộng, ngon lành lắm thay
Cáo già nhè nhẹ lên cây


Định rằng lấy được ăn ngay cho giòn
Ong thấy cáo muốn cướp con


Kéo nhau xúm lại vây tròn cáo ta


Châm đầu châm mắt cáo già
Cáo già đau quá phải sa xuống rồi


Ong kia u giống u nịi
Đồng tâm, hiệp lực đuổi lồi cáo đi.


( <i>Thơ ngụ ngôn của La Fontaine ) </i>


<b>Câu 5: Sự kiên nhẫn chờ đợi từ sáng tới chiều của anh thứ nhất trong truyện “Lợn cưới áo </b>
mới” có phải là một đức tính tốt khơng? Vì sao?


<b>Câu 6: Cho các tiếng sau: </b><i>đỏ, xinh, nhỏ. </i>


Hãy tạo ra các từ láy và đặc câu với chúng.


<b>Câu 7: Hãy đặt câu với từng căph từ ngữ sau đây và nhận xét về sắc thái nghĩa của chúng: </b>
a. <i>đàn bà/ phụ nữ </i>


b. <i>người đẹp/ giai nhân </i>


<b>Câu 8: Cho các danh từ : </b><i>cây tre, đồng lúa, dịng sơng, đàn cị</i>. Phát triển chúng thành cụm
danh từ, viết đoạn văn có sử dụng những cụm danh từ đó.


<b>Câu 9: Kể về một người quan trọng nhất với em. </b>


<b>Câu 10: Chim sẻ non sắp rời tổ mà vẫn lưu luyến dùng dằng mãi không rời mẹ. Sẻ mẹ phải </b>
khuyên nhủ chim con mãi. Hãy tưởng tượng và kể tiếp chuyện xảy ra.



</div>

<!--links-->

×