Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.63 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GD & ĐT PHÚC YÊN </b> <b><sub>HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN </sub></b>
<b>HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP THÀNH PHỐ </b>
<b>NĂM HỌC 2018 – 2019 </b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN </b>
<b>A. YÊU CẦU CHUNG </b>
<i> - Giám khảo cần nắm được nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh, tránh đếm ý cho điểm. </i>
<i>Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức độ hợp lí, khuyến khích những bài viết có </i>
<i><b>cảm xúc, có chất văn, có những suy nghĩ và cách trình bày sáng tạo. </b></i>
<i> - Thí sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhưng nếu đáp ứng những yêu cầu cơ bản của đề, diễn </i>
<i>đạt tốt vẫn cho điểm tối đa. </i>
<i> - Điểm bài thi làm tròn đến 0,5. </i>
<b>B. YÊU CẦU CỤ THỂ </b>
CÂU <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT </b> <b>ĐIỂM </b>
<b>I. </b> <b>PHẦN ĐỌC HIỂU </b> <b>4,0 </b>
<b>1 </b> Phương thức biểu đạt chính : Biểu cảm 0,5
<b>2 </b> Biện pháp tu từ trong câu thơ <i>Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm </i>là phép so sánh 0,5
<b>3 </b> Hương mật ong của ruộng là hương vị dịu ngọt, thanh đằm, thơm mát mà nhân vật
trữ tình cảm nhận từ mùi thơm rơm rạ, ruộng đồng; đó cịn là hương vị ngọt ngào
của lịng u thương bình dị, chân thành mà bà mẹ quê dành cho đứa con, người
lính qua đường.
0,5
<b>4 </b> <i>* Kiến thức: </i>
<b>- Về nghệ thuật: Phép so sánh </b><i>cái ấm nồng nàn như lửa</i>; các từ láy <i>nồng nàn, mộc </i>
<i>mạc,</i> kết cấu lặp, câu hỏi tu từ nhằm nhấn mạnh <i>Riêng … đâu dễ …. </i>
<b>- Về nội dung: Khắc ghi niềm xúc động mãnh liệt của nhân vật trữ tình về “hơi ấm </b>
ổ rơm”: Ơm rơm kia vốn chỉ là một thứ phụ phẩm được tận dụng, nhưng khi nó
được dùng để bà mẹ lót ổ ấm cho đứa con, người lính đêm lỡ đường thì nó lại trở
thành biểu tượng của lịng u thương giản dị, mộc mạc, chân thành. Nhân vật trữ
tình, người lính khơng chỉ cảm nhận được tình cảm đó mà cịn ghi nhớ trong lịng
như một thứ tình cảm nồng ấm, thiêng liêng<i> (cái ấm nồng nàn, cái mộc mạc lên </i>
<i>hương của lúa, của rơm rạ đồng quê).</i> Bài thơ kết thúc là một câu thơ chất chứa
lòng biết ơn sâu nặng: Đâu dễ chia cho tất cả mọi người, bởi lẽ đó.
<i>* Về kỹ năng: </i>
Viết đúng cấu trúc đoạn văn cảm thụ văn học. Khơng mắc lối chính tả, diễn đạt.
2,5
<b>II </b> <b>LÀM VĂN </b> <b>16,0 </b>
<b>5 </b> <i>Hơi ấm ổ rơm của Nguyễn Duy</i> gửi đến cho ta <b>nhiều thông điệp sống. Hãy viết </b>
một bài văn trình bày suy nghĩ của em về một thơng điệp mà em tâm đắc nhất. <b>6.0 </b>
<i>a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận </i> <i>0,5 </i>
<i><b>b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: </b></i>Đây là đề mở, thí sinh có thể chọn một
thơng điệp sống qua các thông điệp sau: Bài học về lịng biết ơn, về tình yêu
thưong, sự hy sinh thầm lặng….
<i>0,5</i>
<i>c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập </i>
<i><b>luận; kết hợp tốt các lí lẽ, dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động: </b></i>
<b>a </b> <i><b>Giải thích, xác định vấn đề nghị luận: Thí sinh có thể chọn một thơng điệp tâm </b></i>
<i>đăc nhất trong các thông điệp mà Nguyễn Duy muốn gửi gắm như : Bài học về </i>
<i>lịng biết ơn, về tình u thưong, sự hy sinh thầm lặng…. Thí sinh biết giải thích </i>
<i>khái niệm ? Nêu biểu hiện của khái niệm </i>
1,0
<b>Giải thích thế nào là lịng biết ơn? </b>
- Lòng biết ơn là sự ghi nhận những điều tốt đẹp mà người khác đã dành cho minh
- Lịng biết ơn là tình cảm u thương dành cho người khác
- Lòng biết ơn là sự ghi nhớ cơng ơn của người khác dành cho mình
<b>Giải thích thế nào là tình u thương người ? </b>
- Yêu thương con người là sự quan tâm, giúp đỡ của chúng ta đối với những
người xung quanh
- Là làm những điều tốt đẹp cho người khác và nhất là những người gặp khó
khăn hoạn nạn.
- Là thể hiện tính cảm yêu thương và quý mến người khác.
<b>Giải thích thế nào là đức hi sinh ? </b>
- Đức hi sinh là tình cảm cao quý và đẹp đẽ
- Đức hi sinh hi sinh vì đất nước, con người và người thân
- Là sự đánh đổi bản thân để giành lại cuộc sống cho người khác.
<i><b>b </b></i> <i><b>Bình luận, chứng minh vấn đề </b></i> 3,0
<i><b>c </b></i> <i> (Học sinh làm sáng tỏ bằng những dẫn chứng tiêu biểu)</i>
<i><b>Bài học nhận thức và hành động </b></i> 1,0
<b>- Lòng biết ơn: </b>
+ Phê phán những người vơ ơn bội nghĩa
+ Nhận thức rõ vai trị của lòng biết ơn
+ Mọi người cần bồi dưỡng cho mình lịng biết ơn, đúng với đạo lý của dân tộc
<i>Ăn quả nhớ kẻ trồng cây</i>
<b>- Tình yêu thương </b>
+ Phê phán lối sống vơ cảm, khơng có tình thương
+ Phê phán những người không biết quan tâm, chia sẻ và đồng cảm với mọi người
xung quanh
+ Nhận thức rõ vai trị của tình u thương là lẽ sống của mỗi người
+ Mỗi người chúng ta phải biết yêu thương lẫn nhau
<b>- Đức hy sinh </b>
+ Phê phán lối sống vị kỷ, cá nhân
+ Nhận thức rõ vai trò của đức hy sinh
+ Mỗi người chúng ta phải biết cho đi, hy sinh vì người khác, vì tập thể
<i><b>6 </b></i> Nhà thơ nổi tiếng người Đức Bertold Brecht cho rằng: <i>Cái đẹp của thơ không nên </i>
<i>chỉ làm nên ánh sáng kỳ bí của ma trơi hay ánh sáng nhân tạo rực rỡ của pháo </i>
<i>hoa, của đèn màu cầu kỳ nhuộm hàng trăm sắc. Ðẹp nhất là khi anh tạo nên được </i>
<i>ánh sáng ban ngày, thứ ánh sáng tưởng như khơng màu, khơng sắc nhưng đó chính </i>
<i>là ánh sáng mạnh mẽ và hữu ích nhất cho con người. </i> Em hiểu ý kiến trên như thế
nào ? Qua bài thơ <i><b>Ánh trăng của Nguyễn Duy</b></i> , hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
<b>10,0 </b>
<i>a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận </i> <i>0,5 </i>
<i>b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:</i> Hiểu ý kiến của Nhà thơ nổi tiếng người
Đức Bertold Brecht và làm sáng tỏ qua bài thơ Ánh trăng – Nguyễn Du <i>0,5 </i>
<i>c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập </i>
<i>luận; kết hợp tốt các lí lẽ, dẫn chứng; đánh giá khái quát vấn đề nghị luận:</i>
<b>1 </b> <b>Giải thích ý kiến </b> 1,0
- <i>Cái đẹp của thơ không nên chỉ làm nên ánh sáng kỳ bí của ma trơi hay ánh sáng </i>
<i>nhân tạo rực rỡ của pháo hoa, của đèn màu cầu kỳ nhuộm hàng trăm sắc: </i>giá trị
của thơ ca khơng chỉ tạo ra những nét đẹp “kì bí”, khơng chỉ là sự trau chuốt ngôn
từ hay tạo ra vẻ đẹp mới lạ về hình thức.
<i>con người:</i> cái đẹp giản dị của thơ ca sẽ soi sáng tâm hồn con người, mang lại ý nghĩa
=> Nhà thơ nổi tiếng người Đức Bertold Brecht đã đưa ra một trong những tiêu chí
quan trọng đối với tác phẩm thơ hay: chân thực, dung dị cả về nội dung lẫn hình
thức. Đó chính là một trong những điều quan trọng làm nên giá trị, sức mạnh của
thơ ca.
<b> 2 </b> <i><b>Chứng minh qua bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy </b></i> 6,0
* Nghệ thuật
<i>– Đề tài:</i> Bài thơ lấy đề tài ánh trăng, vầng trăng- một đề tài quen thuộc trong thơ
ca dân tộc.
<i>– Bài thơ có chủ đề</i> rất quen thuộc, bắt nguồn từ truyền thống đạo lí của dân tộc:
“Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ. Để thể hiện nội dung
chủ đề, nhà thơ chọn <i>trăng</i> – hình ảnh thiên nhiên đẹp đẽ, hồn nhiên, khoáng đạt,
tươi mát, làm biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng
của đời sống, gợi nhắc con người có thái độ sống ân nghĩa. thủy chung.
– <i>Thể thơ và cấu trúc</i>: Bài thơ được viết theo thể ngũ ngơn rất bình dị. Bài thơ
mang dáng dấp của một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian, theo dịng
cảm nghĩ của tác giả, có sự kết hợp hài hồ, tự nhiên giữa tự sự và trữ tình.
– <i>Giọng điệu, ngơn ngữ</i> tự nhiên như lời tâm tình sâu lắng, nhịp thơ khi thì trơi
chảy, nhịp nhàng theo lời kể, khi thì ngân nga thiết tha cảm xúc.
<i>* Nội dung: Sự chân thực, dung dị </i>thể hiện ở chất trữ tình, thể hiện ở các cung bậc
tình cảm của nhân vật trữ tình với trăng. Bài thơ có nội dung chủ đề rất quen thuộc,
đã trở thành đạo lí của dân tộc: "Uống nước nhớ nguồn", ân nghĩa thuỷ chung cùng
quá khứ
– Tình cảm giữa người và trăng trong quá khứ: tình cảm giữa người và trăng chân
thành, sâu nặng. Mạch thơ khiến người đọc xúc động, ám ảnh bởi một quá khứ
gian lao nhưng đẹp đẽ, nghĩa tình.
– Tình cảm giữa người và trăng theo thời gian:
Theo thời gian, cách cư xử của con người khiến ta trăn trở, day dứt. Cuộc sống
hiện đại, hào nhoáng nơi thị thành đã khiến con người quên đi quá khứ, quên đi
người bạn nghĩa tình năm xưa.
Vầng trăng, ánh trăng đã được nhân cách hóa như con người, có tâm hồn, có lẽ
sống. Trăng khiến chúng ta xúc động và ám ảnh bởi lối sống tình nghĩa, thủy
chung, nhân ái, vị tha mà cũng rất nghiêm khắc.
Trăng đưa người trở về với quá khứ, để gợi nhắc bài học sâu sắc, thấm thía về lẽ
sống cao đẹp, ân tình, thủy chung, nghĩa tình với quá khứ
<i><b>- </b></i>Ý kiến của Bertold Brecht cho ta hiểu thêm về giá trị và cái đẹp của thơ ca đích
thực.Bài thơ <i>Ánh trăng của </i> Nguyễn Duy chứa đựng vẻ đẹp giản dị và có cảm xúc
chân thành, đó là yếu tố tạo nên giá trị độc đáo cho thi phẩm. Bài thơ là những
minh chứng tiêu biểu cho ý kiến của Bertold Brecht.
– Bài thơ giản dị từ đề tài, chủ đề đến hình ảnh, câu chữ, giọng điệu…
– Bài thơ là bức thông điệp mà tác giả gửi đến cho những người lính vừa bước ra
khỏi chiến trường, đồng thời cũng là thông điệp cho tất cả chúng ta: hãy trân trọng
quá khứ, hãy sống trọn đạo nghĩa: <i><b>Uống nước nhớ nguồn. </b></i>
- Nhà thơ nói riêng, người nghệ sĩ nói chung muốn có chỗ đứng, muốn thể hiện và
khẳng định được mình phải sáng tác những tác phẩm có giá trị, <i>tạo nên được ánh </i>
<i>d. Đúng chính tả, dung từ, đặt câu </i> <i>0,5 </i>
<i>e. Sáng tạo </i> <i>0,5 </i>