Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi giữa kì 2 lớp 6 môn Toán THCS Đại Thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.96 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD& ĐT TIÊN LÃNG
<b>TRƯỜNG THCS ĐẠI THẮNG </b>


<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II </b>
<b>Mơn Tốn 6 </b>


<b>Năm học 2017 - 2018 </b>

( Thời gian làm bài 90 phút)


<b>Chú ý: Đề thi có 2 trang </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: </b><i><b>( 2 điểm ) </b></i>


<i><b> Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi kết quả vào bài làm trong các câu sau: </b></i>
<b>Câu 1</b>: Số nghịch đảo của


3
1


là :
A. 1 B.


3
1


C. 3 D. – 3
<b>Câu 2</b>:<b> </b>Giá trị của phép tính 1152 – (100 +1152 ) bằng :


A. -100 B. 100 C.2304 D. 2404
<b>Câu 3</b>: Cho



<i>x</i>
3


=
24


18


. Khi đó x có giá trị là :


A. 4 B.–4 C.
18


4


D.
72


18

<b>Câu 4</b>: Tổng 1- 2+ 3 – 4 + 5 – 6 + ... + 99 – 100 bằng:


A. 0 B. -50 C. 50 D. -100
<b>Câu 5</b>: Tia Ot là tia phân giác của xOy nếu :


A. xOt = yOt B.xOt +yOt =xOy


C. xOt + yOt = xOy và xOt = yOt D. Ba tia Ot ; Ox ; Oy chung gốc


<b>Câu 6</b>: Cho hai góc bù nhau, biết góc này bằng bốn lần góc kia. Số đo hai góc sẽ là:


<b>A</b>. 200 và 800 <b>B</b>.450 và 1350 <b>C</b>. 360 và 1440 <b>D.</b> 180 và 270
<b>Câu 7</b>: Cho hai góc phụ nhau là <i>A</i> và <i>B</i> biết   0


20


<i>A B</i>  khi đó số đo của góc <i>A</i> là:
A. 900 B. 500 C. 550 D. 450
<b>Câu 8</b>: Kết quả phép tính 13 17 19 . 2 2 4


134 243 225 3 5 15


 <sub></sub> <sub></sub>   <sub> </sub> 


   


    bằng


A. -1 B.1 C. 1


15 D. 0
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN : ( </b><i><b>8 điểm</b></i><b> ) </b>


<b>Bài 1</b>: (<i>1.5điểm</i>) Tính giá trị của:


a)  <sub></sub>    <sub> </sub> <sub></sub>


   



5 3 7 8


A .


24 4 12 17 b) B = 5
3


.2 3 5. 13
7 5 7 5




 


<b>Bài 2</b>: (<i>2,0 điểm</i>) Tìm x biết


a) <sub></sub>  <sub></sub> 


 


7 8 16


2x


2 3 3 b)


1 3
x



5 4


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c) (x2 + 10)(2x +1


2 ) = 0


<b>Bài 3</b>: (<i>1,0điểm</i>)

Khối 6 của một trường có 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng

1
2

tổng số học sinh lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C 6 học sinh. Tính số học sinh mỗi


lớp.



<b>Bài 4</b>:(<i>2,5điểm</i>) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao


choxOy 60 , xOz 1300   0.


a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao ?
b) Tính số đo góc yOz ?


c) Vẽ tia phân giác Ot của góc yOz . Tính số đo xOt ?
<b>Bài 5:</b> (<i>1.0điểm</i>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM </b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM:</b> <i>( 2 điểm ) </i>


Mỗi câu chọn đúng: được 0,25 điểm


<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6 7 8



<b>Đáp án </b> C A B B C C C D


<b>II. TỰ LUẬN: ( </b><i>8 điểm</i><b> ) </b>


<b>Bài </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>1 </b> <b>1.5 </b>


A = (
24


5


+ 0,75 +
12


7


) : ( – 2
8
1
) = (
12
7
4
3
24
5




) :(–
8
17
)
= (
24
14
18
5 

) :
17
9
17
8
.
24
27
8
17 




0,250
0,50


b/ B = 3 2. 3 5. 13 3 2 5 13



5 7 5 7 5 5 7 7 5


  
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>
   
   
= 2
0,750


<b>2 </b> <b>2.0 </b>


a
<i>x</i>
2
2
7 <sub></sub>
=
3
8
:
3
16


 2<i>x</i>
2
7<sub></sub>
=
8
3


:
3
16
= 2
 2 x = 2 –


2
7


 2x =
2
7
2
4
 =
2
3


 x =


2
3


: 2 =
2
3

.


2
1
=
4
3

0,25
0,25
0,25


b <sub>1</sub> <sub>3</sub> <sub>1</sub> <sub>3</sub>


x x


5 4 5 4


      hoặc x 1 3


5 4


  0.25


1 3 19


x x


5 4 20





     ; x 1 3 x 11


5 4 20


    0.25


Vậy x 19 11,
20 20




 


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c


Vì x2 + 10 > 0 với mọi giá trị của x nên (x2 + 10 )(2x +1


2 ) = 0 khi
2x +1


2 = 0, suy ra x =
-1
4


<b>0.25 </b>
<b>0.25 </b>


<b>3 </b> <b>1.0 </b>



Số học sinh 6A bằng 1


3 số học sinh cả khối, nên số học sinh 6A bằng:
1


.120 40


3  học sinh


Số học sinh hai lớp 6B, 6C bằng: 120 – 40 = 80 học sinh
Số học sinh 6B bằng: (80 – 6):2 = 37 học sinh


Số học sinh 6C bằng: 80 - 37 = 43 học sinh


0.25
0.25
0.25
0.25


<b>4 </b> <b>2.50 </b>


Hình vẽ đúng và chính xác


<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>


<i><b>z</b></i>


<i><b>t</b></i>



<i><b>O</b></i>


0,50


a) Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz


màxOy < xOz nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. 0,50


b) Vì Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên xOy + yOz = xOz
Thay số : 60o<sub> + </sub>


yOz = 130o Suy ra yOz = 130o – 60o = 70o.
Vậy: yOz = 70o


0,50
0,50


c) Ta có :yOt = yOz : 2 = 70o : 2 = 35o (vì 0t là phân giác của yOz)


Vậy xOz = xOy + yOz = 60o + 35o = 95o 0,50


<b>5 </b> <b>1.0 </b>


Giả sử tồn tại hai số a1, a2 có 7 chữ số được lập nên từ các chữ số
1,2,3,4,5,6,7 mà a<sub>1</sub><sub></sub> a<sub>2</sub> (a<sub>1</sub>> a<sub>2</sub>). Suy ra a<sub>1</sub>- a<sub>2</sub><sub></sub> a<sub>2</sub>.


Mặt khác a1, a2 cùng có tổng các chữ số là 28 nên a1- a2 9.


Do đó a<sub>1</sub>- a<sub>2</sub><sub></sub> 9a<sub>2</sub> (do a<sub>2 </sub>không chia hết cho 3 nên 9 và a<sub>2</sub> nguyên tố


cùng nhau). Điều này không xảy ra do 9a2 là số có 8 chữ số


Vậy không tồn tại một số nào trong các số này chia hết cho số kia.


0.25
0,25
0,25
0.25
<i><b>Chú ý:-Vẽ hình sai khơng chấm bài hình, khơng vẽ hình làm đúng trừ nửa số điểm bài đó. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×