Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương thi kiểm tra giữa học kì 1 môn vật lí lớp 9, trường THCS Phước Nguyên, TP Bà Rịa, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2020-2021 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.38 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN </b>
<b>TỔ LÍ – HÓA – SINH – TIN – CN </b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HK I – VẬT LÍ 9 </b>


<b>Năm học: 2020 - 2021 </b>


<b>I – Trắc nghiệm. </b>


Câu 1: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có
dạng là


A. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. C. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ .
B. Một đường cong đi qua gốc tọa độ. D. Một đường cong không đi qua gốc tọa độ.
Câu 2: Điện trở tương đương của hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp nhau ln có trị số:


A. Rtđ < R1 B. Rtđ > R2


C. Rtđ < R1 + R2 D. Rtđ > R1 + R2


Câu 3: Mắc một dây R = 12Ω vào U = 6V thì:


A. I = 0,5A B. I = 1A C. I = 2A D. I = 0,25A


Câu 4: Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U = 6V mà dòng điện qua nó cường độ là 0,2A thì điện
trở của dây là:


A. 3Ω B. 12Ω C. 15Ω D. 30Ω


Câu 5: Hai bóng đèn được mắc nối tiếp với nhau trên một nguồn điện, khi một bóng đèn bị cháy thì bóng
đèn cịn lại sẽ:



A. Sáng hơn B. Vẫn sáng như cũ C. Sẽ bị tắt theo D. Tối hơn.


Câu 6: Hai điện trở R1, R2 mắc song song với nhau. Biết R1 = 6 Ω điện trở tương đương của mạch là Rtđ =


3Ω thì R2 là:


A. R2 = 2Ω B. R2 = 3,5Ω C. R2 = 4Ω D. R2 = 6Ω


Câu 7: Trên một bóng đèn có ghi Đ(6V- 6W). Khi mắc đèn vào hai điểm có U = 3V thì cơng suất tiêu thụ
của đèn là:


A. 6W B. 3W C. 1,5W D. 0,75W


Câu 8: Trên một biến trở có ghi 50 Ω - 2,5 A . Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố
định của biến trở là:


A.U = 125V . B. U = 50,5V. C.U = 20V. D. U = 47,5V.


Câu 9: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài <i>l</i> = 100cm, tiết diện 2mm², điện trở suất ρ =1,7.10–8Ωm. Điện
trở của dây dẫn là:


A. 0,85Ω. B. 0,085Ω. C. 0,0085Ω. D. 85Ω.


Câu 10: Một dây dẫn bằng nhơm hình trụ, có chiều dài <i>l</i> = 6,28m, đường kính tiết diện d = 2 mm, điện trở
suất ρ = 2,8.10–8Ωm, điện trở của dây dẫn là:


A.5,6Ω. B. 0,56Ω. C. 0,056Ω. D. 0,0056Ω.


Câu 11: Trên một bóng đèn có ghi 110V – 55W. Điện trở của nó là:



A. 0,5Ω. B. 27,5Ω. C. 2,0Ω. D. 220Ω.


Câu 12: Một đèn dây tóc có ghi (12V - 6W) cơng của dịng điện qua dây tóc khi đèn sáng bình thường
trong 2 giây là :


A. 24J B. 18J C. 12J D. 6J


Câu 13: Một bàn là điện có ghi 220V - 5A. Điện trở suất là ρ = 1,1.10–6 Ωm và tiết diện của dây là S =
0,5mm², chiều dài của dây dẫn là:


A.10 m. B. 20 m. C. 40 m. D. 50 m.


Câu 14: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi :
A. Tiết diện dây dẫn của biến trở. C. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn .


B. Chiều dài dây dẫn của biến trở. D. Nhiệt độ của biến trở.


<b>II – Tự Luận. </b>


Câu 1: hát biểu định lu t m, viết hệ thức, tên gọi, đơn vị từng đại lượng.


Câu 2: Điện trở v t dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cơng thức tính điện tở dây dẫn?
Câu 3: Biến trở là gì? Ý nghĩa các con số ghi trên biến trở (50 Ω - 2A)<i><b> </b></i>


Câu 4: Điện năng có thể chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Điện năng có thể chuyển hóa
thành các dạng năng lượng nào?Hãy nêu một số ví dụ điện năng chuyển hóa thành các dạng năng
lượng khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III - i ậ ham khảo: </b>



Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ:


Bài 2: Một cuộn dây dẫn bằng đồng với khối lượng của dây dẫn là 0,5kg và dây dẫn có tiết diện 1mm2.
a. Tính chiều dài dây dẫn, biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3.


b. Tính điện trở của cuộn dây này, biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Ω.m.


Bài 3: Người ta dùng dây Nicrom có điện trở suất là 1,1.10-6Ωm để làm dây nung cho một bếp điện. Điện
trở của dây nung này ở nhiệt độ bình thường là 4,5Ω và có chiều dài tổng cộng là 0,8m. Hỏi dây nung
này phải có đường kính tiết diện là bao nhiêu?


Bài 4: Người ta dùng dây hợp kim nicrơm có tiết diện 0,2 mm2 để làm một biến trở. Biết điện trở lớn nhất
của biến trở là 40.


a) Tính chiều dài của dây nicrôm cần dùng. Cho điện trở suất của dây hợp kim nicrôm là 1,1.10-6<sub></sub>


m
b) Dây điện trở của biến trở được quấn đều xung quanh một lõi sứ trịn có đường kính 1,5cm. Tính số
vịng dây của biến trở này.


Bài 5:Một hộ gia đình có các dụng cụ điện sau đây: 1 bếp điện 220V – 600W; 4 quạt điện 220V – 110W;
6 bóng đèn 220V – 100W. Tất cả đều được sử dụng ở hiệu điện thế 220V, trung bình mỗi ngày bếp
dùng 4 giờ, quạt dùng 10 giờ và đèn dùng 6 giờ.


a/ Tính cường độ dịng điện qua mỗi dụng cụ.


b/ Tính điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày) và tiền điện phải trả biết 1 kWh điện giá 2000 đồng.
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ: Ampe kế có điện trở khơng đáng kể, vơn kế có điện trở rất lớn.


Biết R1 = 4; R2 = 20; R3 = 15. Ampe kế chỉ 2A.



a/ Tính điện trở tương đương của mạch.


b/ Tính hiệu điện thế giữa hai điểm MN và số chỉ của vơn kế.
c/ Tính cơng suất tỏa nhiệt trên từng điện trở.


d/ Tính nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong thời gian 3 phút
ra đơn vị Jun và calo.


Bài 7: Một bình nóng lạnh có ghi 220V-1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V.
a) Tính cường độ dịng điện chạy qua bình khi đó.


b) Tính thời gian để bình đun sơi 10 lít nước từ nhiệt độ 200C, biết nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.K và nhiệt lượng bị hao phí là rất nhỏ.


c) Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bình như trên trong 30 ngày, biết rằng thời gian sử dụng
trung bình mỗi ngày là 1 giờ và giá tiền điện là 1000đ/kW.h


R1


R2


R3


A B


Với: R1 = 30; R2 = 15; R3 = 10 và UAB = 24V.


a/ Tính điện trở tương đương của mạch.
b/ Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở.



c/ Tính cơng của dịng điện sinh ra trong đoạn mạch trong thời gian 5 phút.


R1


R2


R3


A


V

+


</div>

<!--links-->

×