Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Các bài hình học phẳng ôn thi học sinh giỏi quốc gia - Lê Bá Khánh Trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỘT SỐ BÀI TẬP </b>



<b>TỪ THẦY LÊ BÁ KHÁNH TRÌNH </b>



<b>Bài 1. </b>Cho tam giác <i>ABC</i>có đường trịn nội tiếp

 

<i>I</i> tiếp xúc với <i>BC CA AB</i>, , lần lượt tại
, , .


<i>D E F</i> Trên <i>EF</i> lấy <i>M P</i>, sao cho <i>CM</i> <i>AC AP BC</i>, . Trên <i>DE</i> lấy <i>N Q</i>, sao cho


, .


<i>DN</i> <i>AC AQ BC</i> Gọi <i>K</i> là trung điểm <i>BC</i>. Chứng minh rằng trục đẳng phương của

<i>PEM</i>



<i>QFN</i>

song song với <i>IK</i>.
<b>Lời giải. </b>


Ta có <i>BF</i> <i>BD</i> và <i>AP BD</i> nên <i>AF</i> <i>AP</i>. Tương tự, ta thu được <i>AP</i> <i>AF</i> <i>AE</i><i>AQ</i> nên
90 .


<i>PEQ</i> <i>PFQ</i>


     Gọi <i>X</i> là giao điểm của <i>PE</i> và <i>QF</i> thì <i>X</i> là trực tâm tam giác <i>DPQ</i>


nên <i>XP XE</i>. <i>XQ XF</i>. , tức là <i>X</i> có cùng phương tích với

<i>PEM</i>

<i>QFN</i>

.


Ta có <i>BF</i> <i>BD</i> và <i>BF CM</i> nên <i>CM</i> <i>CD</i><i>CE</i>. Do đó <i>CEM</i>    90 <i>EDP</i> <i>EPM</i> nên
<i>AE</i> là tiếp tuyến của

<i>PEM</i>

, lại có <i>AP</i><i>AE</i> nên <i>AP</i> tiếp xúc với

<i>PEM</i>

. Tương tự, <i>AQ</i> là


<i>H</i>
<i>G</i>



<i>T</i>
<i>X</i>


<i>K</i>


<i>N</i>


<i>M</i>
<i>Q</i>
<i>P</i>


<i>F</i>


<i>E</i>


<i>D</i>


<i>I</i> <i>O</i>


<i>B</i> <i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tiếp tuyến của

<i>QFN</i>

, mà <i>AP</i><i>AQ</i> nên <i>A</i> có cùng phương tích với

<i>PEM</i>

<i>QFN</i>

. Suy
ra <i>AX</i> là trục đẳng phương của

<i>PEM</i>

<i>QFN</i>

. Do đó ta chỉ cần chứng minh <i>IK</i> <i>AX</i>.
Thật vậy, dễ thấy <i>DX</i> là đường kính của

 

<i>I</i> . Gọi <i>T</i> là giao điểm của <i>AX</i> và <i>BC</i>, đường thẳng
qua <i>X</i> vng góc với <i>DX</i> cắt <i>AB AC</i>, tại <i>G H</i>, . Ta thấy phép vị tự tâm <i>A</i> biến <i>GH</i> thành
<i>BC</i> sẽ biến

 

<i>I</i> thành đường trịn bàng tiếp góc <i>A</i> của tam giác <i>ABC</i>, mà <i>T</i> là ảnh của <i>X</i> qua
phép vị tự này nên <i>T</i> là tiếp điểm của đường trịn bàng tiếp góc <i>A</i> với <i>BC</i>, do đó <i>K</i> là trung
điểm <i>DT</i> nên <i>KI</i> <i>XT</i>. Ta có điều phải chứng minh.


<b>Bài 2. </b>Cho tam giác <i>ABC</i> nhọn nội tiếp đường tròn

 

<i>O</i> <i>I I I<sub>a</sub></i>, <i><sub>b</sub></i>, <i><sub>c</sub></i> tương ứng là tâm đường trịn

bằng tiếp các góc <i>A B C</i>, , của tam giác <i>ABC</i>. <i>AIa</i> giao

 

<i>O</i> tại <i>D</i> khác <i>A</i>. Trên <i>I D I Db</i> , <i>c</i> lần


lượt lấy các điểm ,<i>E F</i> sao cho <i>ABC</i> 2 <i>I BE<sub>a</sub></i> , <i>ACB</i> 2 <i>I CF<sub>a</sub></i> , <i>E F</i>, nằm trong tam giác
.


<i>a</i>


<i>I BC</i> Chứng minh rằng <i>EF</i> giao <i>I I<sub>b c</sub></i> tại một điểm nằm trên

 

<i>O</i> .
<b>Lời giải. </b>


Cách 1.


<i>A'</i>
<i>N</i>


<i>F</i>
<i>E</i>


<i>D</i>


<i>I<sub>b</sub></i>


<i>I<sub>a</sub></i>
<i>I<sub>c</sub></i>


<i>O</i>


<i>B</i> <i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Dễ thấy <i>A B C</i>, , là chân 3 đường cao của tam giác <i>I I I<sub>a b c</sub></i> nên ( )<i>O</i> là đường tròn Euler của tam


giác <i>I I I<sub>a b c</sub></i>, do đó gọi <i>N</i> là trung điểm <i>I I<sub>b c</sub></i> thì <i>N</i> thuộc ( ).<i>O</i> Ta cần chứng minh <i>EF</i> đi qua


.
<i>N</i>


Thật vậy, ta có 2<i>I BE<sub>a</sub></i>  <i>ABC</i> 2 <i>ABI<sub>b</sub></i> nên <i>ABE</i> <i>I BI<sub>b</sub></i> <i><sub>a</sub></i>  90 . Tương tự,
90


<i>ACF</i>


   nên gọi <i>A</i>' là giao điểm của <i>BE</i> và <i>CF</i> thì <i>A</i>' đối xứng với <i>A</i> qua <i>O</i>, do đó
' <i><sub>b c</sub></i>.


<i>DA</i> <i>I I</i> Đồng thời, chú ý rằng <i>N</i> là trung điểm <i>I I<sub>b c</sub></i> nên






sin sin


.


sin sin


<i>b</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>c</i>


<i>NI D</i> <i>ND</i> <i>ND</i> <i>NI D</i>



<i>NDI</i>  <i>NI</i>  <i>NI</i>  <i>NDI</i>


Nên ta dễ dàng có được <i>D A N EF</i>

' ,

 1.


Mặc khác, dễ thấy <i>NBDC</i> là tứ giác điều hòa nên <i>A DN EF</i>'

,

  1 <i>D A N EF</i>

' ,

. Suy ra
, ,


<i>E F N</i> thẳng hàng. Ta có điều cần chứng minh.


Cách 2.


Gọi <i>H</i> là trực tâm tam giác <i>I I I<sub>a b c</sub></i>, <i>M N</i>, lần lượt là trung điểm <i>BC I I</i>, <i><sub>c b</sub></i>.


<i>H</i>
<i>M</i>


<i>N</i>
<i>E</i>
<i>D</i>


<i>I<sub>c</sub></i>
<i>I<sub>b</sub></i>


<i>I<sub>a</sub></i>


<i>O</i>


<i>B</i>



<i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Dễ thấy hai tam giác <i>I BC<sub>b</sub></i> và <i>I I H<sub>b a</sub></i> đồng dạng ngược nên <i>I M I D<sub>b</sub></i> , <i><sub>b</sub></i> đẳng giác trong góc
.


<i>a b</i>


<i>I I B</i> Mặt khác, tương tự như cách 1, ta có <i>BE BM</i>, đẳng giác trong góc <i>I BI<sub>a</sub></i> <i><sub>b</sub></i>, suy ra <i>E</i> và
<i>M</i> liên hợp đẳng giác trong tam giác <i>I BIa</i> <i>b</i> tức <i>I E I Ma</i> , <i>a</i> đẳng giác. Mà <i>I BCa</i> và <i>I I Ia b c</i> đồng


dạng ngược, suy ra <i>I E<sub>a</sub></i> đi qua <i>N</i>. Tương tự <i>I F<sub>a</sub></i> cũng đi qua <i>N</i>, ta suy ra điều cần chứng
minh.


<b>Bài 3.</b> Cho tam giác <i>ABC</i> nhọn có đường trịn nội tiếp

 

<i>I</i> tiếp xúc với <i>BC CA AB</i>, , lần lượt tại
, , .


<i>D E F</i> Gọi <i>H</i> là trực tâm tam giác <i>ABC</i>, <i>M N L</i>, , lần lượt là trung điểm <i>CA AB BC</i>, , . Trên
, ,


<i>AH BH CH</i> lần lượt lấy <i>K P Q</i>, , sao cho <i>DK</i> <i>IL</i>, <i>EP</i><i>IM</i>, <i>FQ</i><i>IN</i>. Gọi <i>X Y Z</i>, , lần lượt
là giao điểm của <i>MP</i> và <i>NQ</i>, <i>NQ</i> và <i>LK</i>, <i>LK</i> và <i>MP</i>.


a) Chứng minh rằng <i>XD YE ZF</i>, , đồng quy tại một điểm <i>T</i>.
b) Chứng minh rằng <i>H I T</i>, , thẳng hàng.


<b>Lời giải. </b>


a) Ta cần có bổ đề sau: “ Cho tam giác <i>ABC</i>, đường tròn nội tiếp

 

<i>I</i> tiếp xúc với <i>BC CA AB</i>, ,
lần lượt tại <i>D E F</i>, , . Gọi <i>M</i> là trung điểm <i>BC</i>, đường thẳng <i>IM</i> cắt đường thẳng qua<i>A</i> vng
góc <i>BC</i> tại <i>X</i>, khi đó <i>AXDI</i> là hình bình hành.”


Chứng minh.


Gọi <i>K</i> là giao điểm thứ hai của <i>AI</i> với đường tròn

 

<i>O</i> ngoại tiếp tam giác <i>ABC</i>. Dễ thấy hai
tam giác <i>AIF</i> và <i>BKM</i> đồng dạng, đồng thời chú ý rằng <i>KB</i><i>KI AX</i>, <i>KM</i> nên ta có


<i>K</i>
<i>X</i>


<i>M</i>
<i>F</i>


<i>E</i>


<i>D</i>
<i>I</i>


<i>O</i>


<i>B</i> <i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

.


<i>AX</i> <i>AI</i> <i>AI</i> <i>IF</i>


<i>MK</i>  <i>IK</i>  <i>BK</i> <i>MK</i>


Nên <i>AX</i> <i>IF</i> <i>ID</i>, suy ra <i>AXID</i> là hình bình hành. Hồn tất chứng minh bổ đề.
Trở lại bài toán,



Gọi <i>G</i> là giao điểm của <i>IL</i> với <i>AK</i>. Áp dụng bổ đề, ta có <i>GD AI</i> nên <i>GD</i><i>EF</i>.


Mặt khác, trong tam giác <i>GKL</i> ta thấy <i>KD</i><i>GL LD</i>, <i>GK</i> nên <i>D</i> là trực tâm tam giác <i>GKL</i>,
suy ra <i>GD</i><i>KL</i>. Do đó ta có <i>EF KL</i>. Chứng minh tương tự, ta có hai tam giác <i>DEF</i> và <i>XYZ</i>
có các cặp cạnh tương ứng song song nên <i>XD YE ZF</i>, , đồng quy tại tâm vị tự <i>T</i> của hai tam giác
này.


b) Gọi ,<i>S J</i> lần lượt là trung điểm <i>IH IA</i>, thì <i>JS</i> <i>AH</i> nên <i>JS</i><i>MN</i>.


Mà <i>NJ</i> <i>BI BI</i>, <i>DF DF</i>, <i>XZ</i> nên <i>NJ</i><i>XM</i>. Tương tự, <i>MJ</i> <i>XN</i>, suy ra <i>J</i> là trực tâm tam
giác <i>XMN</i> nên <i>XJ</i> <i>MN</i> hay <i>X J S</i>, , thẳng hàng. Suy ra <i>XS ID YS IE</i>, . Vậy phép vị tự tâm
<i>T</i> biến tam giác <i>DEF</i> thành tam giác <i>XYZ</i> sẽ biến các đường thẳng <i>DI</i> thành <i>XS</i>, <i>EI</i> thành
<i>IS</i> nên nó biến <i>I</i> thành <i>S</i>, do đó , ,<i>S I T</i> thẳng hàng, kéo theo <i>H I T</i>, , thẳng hàng. Ta có điều
phải chứng minh.


<i>H</i>
<i>G</i>


<i>T</i>
<i>X</i>


<i>Z</i>


<i>Y</i>


<i>P</i>


<i>Q</i>


<i>K</i>



<i>N</i> <i><sub>M</sub></i>


<i>L</i>
<i>F</i>


<i>E</i>


<i>D</i>
<i>I</i>


<i>B</i> <i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 4.</b> Cho tam giác <i>ABC</i> nhọn, nội tiếp đường tròn

 

<i>O</i> . Gọi <i>D E F</i>, , lần lượt là trung điểm
cung <i>BAC CBA ACB</i>, , . <i>DE DF</i>, cắt <i>AC AB</i>, tại <i>M N</i>, . Gọi <i>H K</i>, lần lượt là hình chiếu của <i>A</i>
lên <i>BE CF</i>, .Chứng minh rằng <i>CH BK MN</i>, , đồng quy.


<b>Lời giải. </b>


Ta cần có bổ đề sau: “ Cho tam giác <i>ABC</i>, đường cao <i>AD CE</i>, . Gọi <i>M N</i>, lần lượt là trung
điểm <i>BC CA</i>, . <i>DE</i> giao <i>MN</i> tại <i>T</i>. Khi đó <i>AT</i> là đường đối trung của tam giác <i>ABC</i>.”


Chứng minh.


<i>J</i>


<i>S</i>
<i>H</i>


<i>T</i>


<i>X</i>


<i>Z</i>


<i>Y</i>


<i>K</i>


<i>N</i> <i>M</i>


<i>L</i>
<i>D</i>


<i>I</i>


<i>B</i> <i>C</i>


<i>A</i>


<i>T</i>
<i>D</i>


<i>E</i>


<i>N</i>


<i>M</i>


<i>B</i> <i>C</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ta thấy tứ giác <i>AEDC</i> nội tiếp và <i>AB TN</i> nên <i>NTD</i> <i>BED</i> <i>NCD</i> suy ra <i>TDNC</i> nội
tiếp. Mà <i>NA</i><i>ND</i><i>NC</i> nên <i>NA</i>2 <i>ND</i>2 <i>NM NT</i>. suy ra hai tam giác <i>ANM</i> và <i>TNA</i> đồng
dạng, để có <i>MAN</i>  <i>NTA</i> <i>BAT</i>.Suy ra <i>AT</i> là đường đối trung của tam giác <i>ABC</i>.


Trở lại bài toán,


Gọi <i>BE</i> giao <i>CF</i> tại <i>X</i>, <i>CF</i> giao <i>AD</i> tại <i>Y</i>, <i>AD</i> giao <i>BE</i> tại <i>Z</i>. Ta thấy <i>X Y Z</i>, , là 3 tâm
đường tròn bàng tiếp của tam giác <i>ABC</i>; <i>A B C</i>, , và <i>D E F</i>, , là chân các đường cao, các đường
trung tuyến của tam giác <i>XYZ</i>, vì thế <i>XHK</i>  <i>XAK</i>  <i>XYZ</i>  <i>XBZ</i>, suy ra <i>BC HK</i>.


Mặt khác, áp dụng bổ đề vừa chứng minh, ta có <i>X M N</i>, , thẳng hàng vì cùng nằm trên đường
đối trung của tam giác <i>XYZ</i>, đồng thời đường thẳng <i>MN</i> đi qua trung điểm <i>BC</i> vì hai tam giác
<i>XBC</i> và <i>XYZ</i> đồng dạng ngược. Từ đó áp dụng bổ đề hình thang, ta có <i>BH CK MN</i>, , đồng quy.
<b>Bài 5.</b> Cho tam giác <i>ABC</i> nhọn có <i>D E F</i>, , lần lượt là trung điểm <i>BC CA AB</i>, , . Đường tròn qua


<i>E</i> tiếp xúc <i>BC</i> tại <i>B</i> cắt lại <i>DE</i> tại <i>M</i>. Đường tròn qua <i>F</i> tiếp xúc <i>BC</i> tại <i>C</i> cắt lại <i>DF</i> tại
<i>N</i>. Gọi <i>K</i> là giao điểm của <i>MN</i> và <i>EF</i>. Chứng minh rằng <i>AK</i> song song với trục đẳng
phương của

<i>ABC</i>

<i>DEF</i>

.


<i>X</i>


<i>Y</i>


<i>Z</i>


<i>K</i>
<i>H</i>


<i>M</i>
<i>N</i>



<i>D</i>


<i>F</i>


<i>E</i>


<i>O</i>


<i>B</i> <i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Lời giải. </b>


Ta thấy

<i>DEF</i>

là đường tròn Euler của tam giác <i>ABC</i>, gọi <i>Q</i> là tâm đường tròn này. Gọi
,


<i>X Y</i> là hình chiếu của <i>C B</i>, trên <i>AB AC</i>, . <i>XY</i> giao <i>DE</i> tại <i>M</i>', từ chứng minh bổ đề ở bài
trước, ta có 2


. '


<i>BD</i> <i>DE DM</i> nên (<i>BEM</i>') tiếp xúc với <i>BC</i>, suy ra <i>M</i> trùng <i>M</i>'. Chứng minh
tương tự ta cũng có <i>XY</i> đi qua <i>N</i>.


Áp dụng định lý Pappus cho hai bộ 3 điểm thẳng hàng

<i>B X F</i>, ,

,

<i>C Y E</i>, ,

ta có <i>T</i> thuộc <i>OQ</i>.
Từ đó, theo định lý Brokard ta có <i>AK</i> <i>QT</i>, suy ra <i>AK</i> <i>OQ</i> hay <i>AK</i> song song với trục đẳng
phương của

<i>ABC</i>

<i>DEF</i>

. Ta có điều phải chứng minh.


<b>Bài 6. </b>Cho tam giác <i>ABC</i> nội tiếp đường tròn

 

<i>O</i> . Gọi <i>I</i> là tâm đường tròn nội tiếp; ,<i>L M N</i>,
là các giao điểm thứ hai của <i>AI BI CI</i>, , với

 

<i>O</i> . Một đường tròn đi qua ,<i>I L</i> cắt <i>BC</i> tại , .<i>E F</i>


,


<i>LE LF</i> cắt

 

<i>O</i> lần nữa tại , .<i>P Q</i> <i>PQ</i> cắt <i>AB AC</i>, tại <i>H K</i>, . Chứng minh rằng <i>NH</i> và <i>MK</i> cắt
nhau tại một điểm nằm trên

<i>IEF</i>

.


<b>Lời giải. </b>


Ta có <i>L</i> là trung điểm cung <i>BC</i> nên <i>LI</i> <i>LB</i><i>LC</i> và <i>LI</i>2 <i>LE LP</i>. <i>LF LQ</i>. suy ra tứ giác


<i>EFQP</i> nội tiếp, đồng thời hai tam giác <i>LIE</i> và <i>LPI</i> đồng dạng, để có <i>PIL</i> <i>IEL</i>, tương tự


<i>QIL</i> <i>IFL</i>


   , suy ra <i>PIL</i> <i>QIL</i> <i>IEL</i> <i>IFL</i>180 . Do đó , ,<i>P I Q</i> thẳng hàng.


<i>Q</i>


<i>T</i>


<i>K</i>
<i>Y</i>


<i>X</i>
<i>N</i>


<i>M</i>


<i>F</i> <i>E</i>



<i>D</i>
<i>O</i>


<i>B</i> <i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Gọi <i>T</i> là giao điểm thứ hai của <i>NH</i> và

 

<i>O</i> , <i>TM</i> giao <i>AC</i> tại <i>K</i>'. Áp dụng định lý Pascal
cho bộ 6 điểm <i>N A M</i>


<i>B T C</i>


 


 


 


  ta có <i>H I K</i>, , ' thẳng hàng, suy ra <i>K</i> trùng <i>K</i>'.


Ta có <i>TH TK</i>, là phân giác các góc <i>ATB ATC</i>, nên


1.


<i>TB KC HA</i> <i>TB HA TA KC</i>
<i>TC KA HB</i>   <i>HB TA KA TC</i>   


Gọi <i>X</i> là giao điểm của <i>TL</i> và <i>BC</i> ta có <i>XB</i> <i>TB</i>.


<i>XC</i> <i>TC</i> Suy ra


1.



<i>XB KC HA</i>
<i>XC KA HB</i>  


Nên <i>X H K</i>, , thẳng hàng, từ đó <i>XT XL</i>. <i>XP XQ</i>. <i>XE XF</i>. nên tứ giác <i>ETLF</i> nội tiếp, ta có
điều phải chứng minh.


<b>Bài 7. </b>Cho tam giác <i>ABC</i> nhọn nội tiếp đường tròn

 

<i>O</i> . Một đường kình thay đổi cắt <i>AB AC</i>,
tại <i>E F</i>, . Gọi <i>M N</i>, lần lượt là trung điểm <i>BF CE</i>, . ,<i>P Q</i> là hình chiếu của ,<i>B C</i> lên <i>OM ON</i>, .
Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác <i>OPQ</i> có bán kính cố định.


<b>Lời giải. </b>


<i>X</i>


<i>T</i>


<i>K</i>
<i>H</i>


<i>Q</i>


<i>P</i>


<i>F</i>
<i>E</i>


<i>N</i>


<i>M</i>



<i>L</i>


<i>I</i> <i>O</i>


<i>B</i> <i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Kẻ đường kính <i>BL CK</i>, của

 

<i>O</i> . Do <i>E O F</i>, , nên tương tự bài trước, ta có <i>KE LF</i>, giao nhau
tại một điểm <i>T</i> nằm trên

 

<i>O</i> .


Ta có <i>OM</i> là đường trung bình của tam giác <i>BLF</i> nên 1 .
2


<i>BOM</i> <i>BLF</i> <i>BOT</i>


     Suy ra <i>BT</i>
đi qua <i>P</i>. Tương tự <i>CT</i> đi qua <i>Q</i>. Từ đó tam giác <i>OPQ</i> nội tiếp đường trịn đường kình <i>OT</i> cố
định nên ta có điều phải chứng minh.


<b>Bài 8.</b> Cho tam giác <i>ABC</i> nhọn nội tiếp đường tròn

 

<i>O</i> . Gọi <i>D</i> là giao điểm của đường tròn đi
qua <i>B</i> và tiếp xúc <i>AC</i> tại <i>A</i> với đường tròn đi qua <i>C</i> và tiếp xúc <i>AB</i> tại <i>A</i>. Tiếp tuyến của
đường tròn

<i>DBC</i>

tại <i>D</i> cắt <i>AB AC</i>, tại <i>M N</i>, và cắt

 

<i>O</i> tại <i>P Q</i>, . Gọi <i>H</i> là trực tâm tam
giác <i>APQ</i>. Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp các tam giác <i>APQ</i> và <i>HMN</i> tiếp xúc nhau.
<b>Lời giải. </b>


,


<i>DC DB</i> giao

 

<i>O</i> lần nữa tại ,<i>R S</i>. Tương tự bài trước, ta chứng minh được <i>RM</i> giao <i>SN</i> tại
một điểm <i>T</i> nằm trên

 

<i>O</i> do <i>M D N</i>, , thẳng hàng.



Vì <i>H</i> là trực tâm tam giác <i>APQ</i> nên đường trịn

<i>HPQ</i>

<i>APQ</i>

đối xứng nhau qua <i>PQ</i>, vì
vậy gọi <i>X</i> là điểm đối xứng với <i>A</i> qua <i>PQ</i> thì để hồn tất bài toán, ta chỉ cần chứng minh


<i>APQ</i>

<i>XMN</i>

tiếp xúc.


Thật vậy, ta có <i>MDB</i> <i>DCB</i> <i>MTB</i> nên tứ giác <i>TDMB</i> nội tiếp, tương tự TDNC cũng là
tứ giác nội tiếp.


<i>Q</i>
<i>P</i>


<i>L</i>
<i>K</i>


<i>T</i>
<i>N</i>
<i>M</i>


<i>F</i>


<i>E</i> <i>O</i>


<i>B</i> <i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Đồng thời chú ý rằng <i>T</i> và <i>X</i> nằm cũng phía so với <i>MN</i> nên từ


.


<i>MTN</i> <i>MTD</i> <i>NTD</i> <i>MBD</i> <i>NCD</i> <i>MAN</i> <i>MXN</i>



            


Ta suy ra <i>NXTM</i> nội tiếp.


Ta có <i>MNT</i>  <i>DCT</i> <i>RST</i> nên <i>RS MN</i>, suy ra

<i>TRS</i>

<i>TMN</i>

tiếp xúc. Từ đó ta thu
được điều phải chứng minh.


<b>Bài 9. </b>Cho tam giác <i>ABC</i> nhọn nội tiếp đường tròn

 

<i>O</i> . Gọi <i>D</i> là hình chiếu của trực tâm <i>H</i>


lên trung tuyến <i>AI</i> của tam giác <i>ABC</i>. Tiếp tuyến tại <i>A</i> của đường tròn

 

<i>O</i> cắt <i>BC</i> tại <i>T</i>.
<i>DT</i> cắt <i>AB AC</i>, lần lượt tại <i>E F</i>, . Gọi <i>K</i> là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác <i>AEF</i>. Chứng
minh rằng

<i>KEF</i>

tiếp xúc

 

<i>O</i> .


<b>Lời giải. </b>


<i>R</i>


<i>S</i>


<i>T</i> <i>X</i>


<i>Q</i>


<i>P</i>


<i>N</i>


<i>M</i>


<i>D</i>


<i>O</i>


<i>B</i> <i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Gọi <i>P Q</i>, lần lượt là hình chiếu của <i>A B</i>, trên <i>BC CA</i>, . Dễ thấy các tứ giác <i>IPHD PHQC</i>, nội
tiếp nên <i>AD AI</i>.  <i>AH AP</i>. <i>AQ AC</i>. , suy ra <i>IDQC</i> nội tiếp, dó đó <i>IDC</i> <i>IQC</i> <i>ICA</i>, suy
ra hai tam giác <i>IDC</i> và <i>ICA</i> đồng dạng. Để có


.


<i>DC</i> <i>IC</i> <i>IB</i> <i>DB</i>


<i>AC</i>  <i>IA</i>  <i>IA</i> <i>AB</i>


Đồng thời, <i>BDC</i> <i>BDI</i> <i>CDI</i>  <i>ABC</i> <i>ACB</i>180  <i>BAC</i> nên gọi <i>S</i> là điểm đối
xứng với <i>D</i> qua <i>BC</i> thì <i>S</i>

 

<i>O</i> và <i>SB</i> <i>DB</i> <i>AB</i>


<i>SC</i>  <i>DC</i>  <i>AC</i> nên <i>ABSC</i> là tứ giác điều hòa, do đó


<i>TD</i><i>TS</i><i>TA</i>, suy ra <i>TD</i>2 <i>TA</i>2 <i>TB TC</i>. nên TD là tiếp tuyến của

<i>BDC</i>

.


Gọi <i>M N</i>, là giao điểm thứ hai của <i>CD BD</i>, với

 

<i>O</i> . Ta có , ,<i>E D F</i> thẳng hàng nên <i>ME</i> giao
<i>NF</i> tại một điểm <i>X</i> nằm trên

 

<i>O</i> . Do đó <i>EXB</i> <i>MCB</i> <i>EDB</i> nên tứ giác <i>XDEB</i> nội
tiếp, tương tự <i>XDFC</i> cũng là tứ giác nội tiếp, vì thế


180 2 .


<i>EXF</i> <i>EXD</i> <i>FXD</i> <i>EBD</i> <i>FCD</i> <i>ABC</i> <i>ACB</i> <i>DBC</i> <i>DCB</i> <i>EAF</i>


                    



Suy ra <i>XEKF</i> nội tiếp.


Mặt khác <i>EFX</i>  <i>DCX</i>  <i>MNX</i> nên <i>EF MN</i>, do đó

<i>XEF</i>

tiếp xúc

 

<i>O</i> . Ta có điều
phải chứng minh.


<b>Bài 10.</b> Cho tam giác <i>ABC</i> nội tiếp đường tròn

 

<i>O</i> có <i>D E F</i>, , là tiếp điểm của đường tròn nội
tiếp

 

<i>I</i> với <i>BC CA AB</i>, , . Lần lượt lấy trên <i>OI BC AD</i>, , các điểm <i>L M N</i>, , sao cho


<i>P</i>


<i>Q</i>


<i>S</i>
<i>X</i>


<i>N</i>


<i>M</i> <i><sub>K</sub></i>


<i>F</i>
<i>E</i>


<i>T</i>


<i>D</i>
<i>H</i>


<i>I</i>
<i>O</i>



<i>B</i> <i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

, , .


<i>DL</i><i>EF LM</i> <i>BC LN</i> <i>AD</i> Gọi <i>K</i> là giao điểm thứ hai của hai đường tròn

<i>LEF</i>


<i>LMN</i>

. Chứng minh rằng <i>MN DK EF</i>, , đồng quy.


<b>Lời giải. </b>


Ta cần bổ đề sau: “ Cho tam giác <i>ABC</i> nội tiếp đường trịn

 

<i>O</i> có <i>D E F</i>, , là tiếp điểm của
đường tròn nội tiếp

 

<i>I</i> với <i>BC CA AB</i>, , . Khi đó, <i>OI</i> là đường thẳng Euler của tam giác <i>DEF</i>.”
Chứng minh.


Gọi <i>X Y Z</i>, , lần lượt là trung điểm <i>EF FD DE</i>, , . Khi đó, dễ thấy phép nghịch đảo tâm <i>I</i> phương
tích <i>r</i>2 sẽ biến đường trịn

 

<i>O</i> thành đường tròn

<i>XYZ</i>

, hay là đường tròn Euler của tam giác


.


<i>DEF</i> Vì thế <i>OI</i> đi qua tâm đường trịn Euler của tam giác nên nó chính là đường thẳng Euler
của tam giác <i>DEF</i>.


Trở lại bài tốn,


Áp dụng bổ đề, ta có <i>L</i> chính là trực tâm của tam giác <i>DEF</i> nên từ bài trước, ta dễ dàng suy ra
<i>DK</i> là đường trung tuyến của tam giác <i>DEF</i> nên nó đi qua trung điểm <i>EF</i>. Như vậy, ta chỉ cần
chứng minh <i>MN</i> chia đôi <i>EF</i>.


Thật vậy, gọi <i>X Y</i>, lần lượt là hình chiếu của ,<i>E F</i> trên <i>DF DE</i>, và T là trung điểm <i>BC</i>.



<i>Z</i>
<i>Y</i>


<i>X</i>
<i>F</i>


<i>E</i>


<i>D</i>


<i>I</i> <i>O</i>


<i>B</i> <i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ta có <i>LN</i> <i>DA LM</i>, <i>DM LX</i>, <i>DF LY</i>, <i>DE</i> nên <i>L NM XY</i>

,

<i>D AM FE</i>

,

 1. Mà
, , ,


<i>M N X Y</i> cùng nằm trên đường trịn đường kính <i>DL</i> nên ta có

<i>MN XY</i>,

 1. Hơn nữa, dễ
thấy <i>TX TY</i>, là tiếp tuyến của

 

<i>DL</i> nên ta có <i>MN</i> đi qua <i>T</i>.


Bài tốn được chứng minh hồn tồn.


<b>Bài 11. </b>Cho tam giác <i>ABC</i> nhọn nội tiếp đường tròn

 

<i>O</i> có <i>H</i> là trực tâm. Gọi <i>K M N</i>, , lần
lượt là trung điểm <i>BC CA AB</i>, , . Đường thẳng qua <i>M</i> vuông góc với <i>MH</i> cắt đường thẳng qua
<i>N</i> vng góc với <i>NH</i> tại <i>D</i>. Trên <i>MN</i> lấy <i>E</i> sao cho <i>EH</i> vng góc với <i>AD</i>. Trên <i>BC</i> lấy
<i>F</i> sao cho <i>EF</i> vng góc với <i>AO</i>. Chứng minh rằng <i>KH</i> và <i>AF</i> cắt nhau trên

 

<i>O</i> .


<b>Lời giải. </b>


Gọi <i>X Y</i>, lần lượt là hình chiếu của <i>B C</i>, trên <i>CA AB</i>, . Dễ thấy <i>HE</i> là trục đẳng phương của


<i>AH</i>

<i>DH</i>

. Mà <i>MN XY HE</i>, , là 3 trục đẳng phương nên chúng đồng quy tại tâm đẳng
phương của 3 đường tròn

<i>AH</i>

 

, <i>DH</i>

 

, <i>YNXM</i>

, đo dó <i>E</i> thuộc <i>XY</i>.


<i>Y</i>


<i>X</i>


<i>T</i>
<i>N</i>
<i>M</i>


<i>L</i>


<i>A</i>
<i>I</i>


<i>E</i> <i>F</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Gọi <i>AF</i> giao

 

<i>O</i> tại <i>T</i> khác <i>A</i>. Ta có <i>FT FA</i>. <i>FB FC</i>. <i>FY FX</i>. nên tứ giác <i>AXYT</i> nội tiếp,
suy ra <i>ATH</i>  90 .


Do đó <i>TH</i> đi qua <i>Q</i> là điểm đối xứng của <i>A</i>qua <i>O</i>, mà ta có tính chất quen thuộc <i>H K Q</i>, ,
thẳng hàng, suy ra ,<i>T H K</i>, thằng hàng. Ta có điều phải chứng minh.


<b>Bài 12.</b> Cho tam giác <i>ABC</i> có <i>BC</i> cố định, <i>A</i> thay đổi sao cho <i>SABC</i> không đổi. Đường cao


,


<i>BE CF</i> cắt nhau tại <i>H</i>. Gọi <i>M N</i>, lần lượt là trung điểm <i>AB AC</i>, . <i>EF</i> giao <i>MN BC</i>, tại , .<i>P Q</i>



<i>AP</i> giao <i>QH</i> tại <i>K</i>. Chứng minh rằng tam giác <i>KBC</i> có diện tích cố định.
<b>Lời giải.</b>


<i>Q</i>
<i>Y</i>


<i>X</i>
<i>T</i>


<i>F</i>


<i>E</i>


<i>D</i>


<i>N</i> <i>M</i>


<i>K</i>
<i>H</i>


<i>O</i>


<i>B</i> <i>C</i>


<i>A</i>


<i>T</i>
<i>K</i>
<i>P</i>



<i>Q</i>


<i>F</i>


<i>E</i>


<i>M</i> <i>N</i>


<i>H</i>


<i>O</i>


<i>B</i> <i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Gọi <i>T</i> là giao điểm của <i>AP</i> và <i>BC</i>.


Dễ thấy <i>Q AH FB</i>

,

 1 nên

<i>AK PT</i>,  1

. Suy ra <i>KP</i> 2<i>KT</i>, từ đó có được <i>AT</i> 3<i>KT</i> ,
mà tam giác <i>ABC</i> có diện tích cố định nên tam giác <i>KBC</i> có diện tích cố định.


<b>Bài 13.</b> Cho tam giác <i>ABC</i> nội tiếp đường tròn

 

<i>O</i> có <i>B C</i>, cố định, điểm <i>A</i> thay đổi trên

 

<i>O</i> sao cho tam giác <i>ABC</i> nhọn và <i>BAC</i> <i>ABC</i>. Gọi <i>H</i> là trực tâm, <i>D</i> là trung điểm <i>BC</i>.
Trên <i>AB AC</i>, lấy <i>E F</i>, sao cho <i>EF</i> qua <i>D</i> và vuông góc <i>HD</i>. Đường thẳng qua <i>E</i> và vng
góc <i>FH</i> cắt <i>AC</i> ở <i>G</i>. Gọi <i>K</i> là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác <i>EFG</i>. Chứng minh rằng


<i>KF</i> luôn đi qua một điểm cố định khi <i>A</i> thay đổi.
<b>Lời giải. </b>


Gọi <i>L</i> là hình chiếu của <i>B</i> trên <i>AC</i>. Khi đó ta có tứ giác <i>HDFL</i> nội tiếp nên <i>LFH</i> <i>LDH</i>.



2 2 2 2 2 2 2 2


. . . .


<i>LF</i> <i>DF</i> <i>HD</i> <i>HL</i> <i>BD</i> <i>HB HL HL</i> <i>DB DC</i><i>HL BL</i><i>DB DC</i><i>LA LC</i><i>LO</i> <i>DO</i>


Nên <i>OF</i><i>LD</i>, mà <i>HDF</i> 90 nên <i>OFD</i> <i>LDH</i> <i>LFH</i>. Nên <i>FO FH</i>, đẳng giác trong
góc <i>GFE</i>, mà <i>FH</i> <i>GE</i> nên <i>FO</i> đi qua <i>K</i>. Suy ra <i>FK</i> luôn đi qua <i>O</i> cố định, ta có điều phải
chứng minh.


<i>L</i>


<i>K</i>
<i>G</i>


<i>F</i>


<i>E</i>


<i>H</i>


<i>D</i>
<i>O</i>


<i>B</i> <i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài 14.</b> Cho tam giác <i>ABC</i> nhọn nội tiếp đường tròn

 

<i>O</i> có trực tâm <i>H</i>. <i>CH</i> cắt <i>AB</i> ở <i>D</i>.
Trên <i>AC</i> lấy <i>M</i> sao cho <i>DM</i> <i>OD</i>. Trên <i>MD</i> lấy <i>N</i> sao cho <i>CN</i><i>MH</i>. Gọi <i>K</i> là giao điểm
của <i>CD</i> và <i>OM</i>. Chứng minh rằng <i>MNK</i> <i>CNH</i>.



<b>Lời giải. </b>


Gọi <i>T</i> là trung điểm <i>AC</i>, ta có


2 2 2 2 2 2 2 2 2


. . . . .


<i>TM</i> <i>DM</i> <i>OD</i> <i>OT</i> <i>TATC</i><i>DA DB</i><i>TA</i> <i>DH DC</i> <i>TA</i> <i>HD HC</i><i>DH</i> <i>TH</i> <i>DH</i>


Suy ra <i>DT</i> <i>MH</i>, mà <i>MDO</i> 90 nên <i>DMH</i> <i>TDO</i> <i>TMO</i>. Suy ra <i>MH MO</i>, đẳng
giác trong góc <i>NMC</i>.


Hơn nữa, gọi <i>X</i> là giao điểm của <i>MH</i> và <i>AB</i>. Ta có <i>MDX</i>  <i>CDO</i> (cùng phụ góc <i>ADO</i>)
nên <i>X</i> và <i>O</i> là hai điểm liên hợp đẳng giác trong tam giác <i>MCD</i>. Từ đó


<i>XCD</i> <i>ACO</i> <i>BCD</i>


     nên <i>X</i> đối xứng <i>B</i> qua <i>D</i>.


Ta có <i>DCN</i>   90 <i>XHD</i>   90 <i>DHB</i> <i>ACD</i> nên <i>CD</i> là phân giác góc <i>MCN</i>.Mà <i>MH</i>
và <i>MK</i> đẳng giác nên ta cũng có <i>NH</i> và <i>NK</i> đẳng giác, hay <i>MNK</i> <i>CNH</i>. Ta có điều phải
chứng minh.


<i>X</i>


<i>T</i>


<i>K</i>



<i>N</i>
<i>M</i>


<i>D</i>


<i>H</i>
<i>O</i>


<i>B</i> <i><sub>C</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài 15.</b> Cho tam giác <i>ABC</i> nội tiếp đường tròn

 

<i>O</i> có <i>B C</i>, cố định, <i>A</i> thay đổi sao cho tam
giác <i>ABC</i> nhọn. <i>BE CF</i>, là các đường cao. Trung tuyến qua <i>A</i> của tam giác <i>AEF</i> cắt lại
đường tròn ngoại tiếp tam giác <i>AEF</i> tại <i>D</i>. Kí hiệu

   

<i>K</i> , <i>H</i> lầ lượt là các đường tròn qua <i>D</i>
và tiếp xúc <i>AB AC</i>, tại <i>F E</i>, . Chứng minh rằng trục đẳng phương của

   

<i>K</i> , <i>H</i> luôn đi qua một
điểm cố định khi <i>A</i> thay đổi.


<b>Lời giải. </b>


Gọi <i>M</i> là trung điểm của <i>EF</i>, <i>N</i> là giao điểm thứ hai của

 

<i>K</i> và

 

<i>H</i> , <i>ND</i> giao

<i>AEF</i>

lần
nữa tại <i>X</i>. Ta có <i>FND</i> <i>END</i> <i>BFD</i> <i>CED</i>180 nên <i>N</i> thuộc <i>EF</i>. Từ đó có được


<i>NDF</i> <i>AFN</i> <i>AFE</i> <i>MDE</i>


       suy ra <i>DN</i> là đường đối trung của tam giác <i>DEF</i> nên
<i>XEDF</i> là tứ giác điều hòa. Mặt khác, gọi <i>T</i> là trung điểm <i>BC</i> thì dễ thấy <i>TE TF</i>, là tiếp tuyến
của

<i>AEF</i>

nên <i>T</i> thuộc <i>XD</i>. Vậy <i>ND</i> đi qua <i>T</i> cố định. Ta có điều phải chứng minh.


<b>Bài 16. </b>Cho tam giác <i>ABC</i> nhọn nội tiếp đường tròn

 

<i>O</i> . Gọi ,<i>E F</i> là chân các đường cao qua
,



<i>B C</i> của tam giác <i>ABC</i>. Trung tuyến qua <i>A</i> của tam giác <i>AEF</i> cắt lại

 

<i>O</i> ở <i>M</i>. Trung tuyến
qua <i>A</i> của tam giác <i>ABC</i> cắt lại

<i>AEF</i>

ở <i>N</i>. Chứng minh rằng <i>AO</i> tiếp xúc

<i>AMN</i>

.


<b>Lời giải. </b>


Gọi <i>T</i> là trung điểm <i>BC H</i>, là trực tâm tam giác <i>ABC</i>, <i>AH</i> giao <i>BC</i> tại <i>D</i>. Ta có các tứ giác
<i>TDHN</i> và <i>CDHE</i> nội tiếp nên <i>AN AT</i>.  <i>AH AD</i>. <i>AE AC</i>. , suy ra <i>TCEN</i> nội tiếp, do đó


.
<i>TNC</i> <i>TEC</i> <i>TCA</i>


     Tương tự, ta suy ra


<i>X</i>


<i>N</i>


<i>T</i>
<i>D</i>


<i>M</i> <i>E</i>


<i>F</i>


<i>O</i>


<i>B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

180 .



<i>BNC</i> <i>TNB</i> <i>TNC</i> <i>TBA</i> <i>TCA</i> <i>BAC</i>


            


Nên gọi <i>M</i>' là điểm đối xứng với <i>N</i> qua <i>BC</i> thì ta có <i>M</i>' nằm trên

 

<i>O</i> , đồng thời
'


.
'


<i>M B</i> <i>NB</i> <i>NB AB AC</i> <i>TB AB TA</i> <i>AB</i>


<i>M C</i>  <i>NC</i>  <i>AB AC NC</i>  <i>TA AC TC</i>   <i>AC</i>


Nên <i>ABM C</i>' là tứ giác điều hịa, lại có <i>EF</i> là đối song của <i>BC</i> nên <i>AM</i>' là trung tuyến tam
giác <i>AEF</i>, suy ra <i>M</i>' trùng <i>M</i>. Do đó <i>M</i> đối xứng <i>N</i> qua <i>BC</i>.


Từ đó ta có <i>NMA</i> <i>MAD</i> <i>OAN</i> nên <i>OA</i> là tiếp tuyến của

<i>AMN</i>

. Ta có điều phải
chứng minh.


<b>Bài 17. </b>Cho tam giác <i>ABC</i> nhọn nội tiếp đường tròn

 

<i>O</i> . Gọi <i>D</i> là trung điểm <i>BC</i>. Trên
,


<i>AB AC</i> lấy ,<i>E F</i> sao cho <i>DE</i><i>AC DF</i>, <i>AB</i>.


a) Chứng minh rằng khi <i>A</i> thay đổi trên

 

<i>O</i> thì tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác

<i>AEF</i>

di chuyển trên một đường cố định.


b)

<i>DEF</i>

cắt <i>BC</i> lần nữa tại <i>G</i>. <i>AG</i> giao

 

<i>O</i> tại <i>M</i> khác <i>A</i>. Đường cao qua <i>A</i> của tam
giác <i>ABC</i> cắt ( )<i>O</i> lần nữa tại <i>N</i>. Các tiếp tuyến của

 

<i>O</i> ở <i>M N</i>, cắt nhau ở <i>P</i>. Các

tiếp tuyến của

<i>BGM</i>

 

, <i>CGM</i>

tại ,<i>B C</i> cắt nhau ở .<i>Q</i> Chứng minh rằng <i>PQ</i> và <i>AD</i> cắt
nhau trên

 

<i>O</i> .


<i>D</i>
<i>H</i>


<i>T</i>
<i>N</i>


<i>M</i>
<i>E</i>


<i>F</i>


<i>O</i>


<i>B</i> <i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Lời giải.</b>


a) Tiếp tuyến tại <i>B</i> và <i>C</i> của

 

<i>O</i> giao nhau tại <i>T</i>. Ta có


180 .


<i>EBT</i> <i>ABT</i> <i>ACB</i> <i>EDT</i>


        


Nên <i>TDBE</i> nội tiếp, tương tự <i>TDCF</i> nội tiếp. Do đó <i>AET</i>  <i>AFT</i>  90 nên <i>AT</i> là đường
kính của

<i>AEF</i>

. Vì thế khi <i>A</i> thay đổi, tâm đường tròn

<i>AEF</i>

sẽ di chuyển trên đường trịn có

tâm là trung điểm <i>OT</i>, bán kính bằng 1


2<i>R</i>, là một đường trịn cố định.


b) Ta có <i>TE</i><i>AB DF</i>,  <i>AB</i> nên <i>TE DF</i>, tương tự <i>TF</i> <i>DE</i> nên <i>TEDF</i> là hình bình hành, do
đó gọi <i>I</i> là trung điểm <i>DT</i> thì <i>I</i> cũng là trung điểm <i>EF</i>.


Đường thẳng qua <i>A</i> và vng góc <i>BC</i> cắt

<i>AEF</i>

lần nữa tại <i>J</i>. Ta thấy qua phép đối xứng
tâm ,<i>I</i> <i>E</i> biến thành <i>F</i>, <i>T</i> biến thành <i>D</i>, nên nếu <i>J</i> biến thành <i>G</i>' thì <i>DG</i>' <i>JT</i> , suy ra


' .


<i>G</i> <i>BC</i> Đồng thời, <i>EJTF</i> là tứ giác nội tiếp nên <i>FG DE</i>' cũng là tứ giác nội tiếp, do đó <i>G</i>
trùng <i>G</i>'. Vậy <i>G</i> đối xứng <i>J</i> qua <i>I</i>. Suy ra <i>IH</i> <i>IG</i> nên <i>D</i> là trung điểm <i>HG</i>.


<i>J</i>


<i>I</i> <i>R</i>


<i>Q</i>


<i>P</i>
<i>H</i>


<i>N</i> <i><sub>M</sub></i>


<i>G</i>


<i>T</i>
<i>E</i>



<i>F</i>
<i>D</i>


<i>O</i>


<i>B</i> <i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ta có <i>BQC</i>180  <i>QBC</i> <i>QCB</i>180  <i>BMC</i> <i>BAC</i> nên <i>Q</i> thuộc

 

<i>O</i> . Đồng thời,


<i>QBC</i> <i>AMB</i> <i>AQB</i>


     nên <i>AQ BC</i>, suy ra <i>A QD GH</i>

,

 1 nên <i>QMRN</i> là tứ giác điều
hòa, suy ra <i>AD</i> giao <i>QP</i> trên

 

<i>O</i> . Ta có điều phải chứng minh.


<b>Bài 18. </b>Cho tam giác <i>ABC</i> có <i>I</i> là tâm đường trịn nội tiếp. Gọi <i>E F</i>, lần lượt là chân đường
phân giác trong và chân đường phân giác ngoài góc <i>A</i> của tam giác <i>ABC</i>. Các tiếp tuyến qua


,


<i>E F</i> (khác <i>BC</i>) của

 

<i>I</i> cắt nhau ở <i>D</i>. Gọi <i>H M N</i>, , là tiếp điểm của <i>AB DE DF</i>, , với

 

<i>I</i> .
Trên <i>BI</i> lấy <i>K</i> sao cho <i>DK</i> <i>AI</i>.


a) Giả sử <i>B C</i>, cố định, <i>A</i> thay đổi. Chứng minh rằng <i>K</i> luôn thuộc một đường tròn cố
định.


b) Đường thẳng qua <i>D</i> song song với <i>AB</i> cắt <i>AC MN</i>, ở <i>P Q</i>, . <i>HQ</i> giao

 

<i>I</i> ở <i>T</i>. Chứng
minh rằng <i>PT</i> là tiếp tuyến của

 

<i>I</i> .


<b>Lời giải. </b>



a) Gọi <i>X</i> là tiếp điểm của <i>AC</i> với

 

<i>I</i> . Ta có <i>FAI</i>  <i>FMI</i>  90 nên <i>AMF</i> <i>AIF</i>. Mà
, ,


<i>A I E</i> thẳng hàng, và


1
90


2


<i>FMN</i> <i>FDE</i> <i>FIE</i>


      


Nên <i>A M N</i>, , thẳng hàng. Suy ra <i>A</i> nằm trên đường đối cực của <i>D</i> đối với

 

<i>I</i> , do đó theo
định lý La Hire ta có <i>D</i> thuộc <i>HX</i> , là đường đối cực của <i>A</i> đối với

 

<i>I</i> , vì thế <i>HX</i> cũng đi
qua <i>K</i>.


<i>S</i>


<i>T</i>


<i>Q</i>
<i>P</i>
<i>X</i> <i>K</i>


<i>D</i>


<i>N</i>


<i>M</i>


<i>H</i> <i>I</i>


<i>E</i>
<i>F</i>


<i>B</i> <i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ta có 90 1
2


<i>KIC</i> <i>BAC</i> <i>KXC</i>


       nên <i>XICK</i> nội tiếp, do đó <i>BKC</i> 90 nên <i>K</i> thuộc

 

<i>BC</i> cố định.


b) Ta có

<i>XH MN</i>,

 1 nên <i>A BC QD</i>

,

 1, mà <i>DQ AB</i> nên <i>P</i> là trung điểm <i>DQ</i>. Mặt
khác, dễ thấy tam giác <i>PXD</i> cân tại <i>X</i> , kéo theo <i>PX</i> <i>PD</i><i>PQ</i>. Suy ra<i>PXQ</i> 90 , do đó,
gọi <i>S</i> là giao điểm của <i>XQ</i> với

 

<i>I</i> thì <i>SH</i> là đường kính của

 

<i>I</i> , do đó <i>HS</i>  <i>AB</i>, mà


<i>AB DQ</i> nên <i>HS</i> <i>DQ</i> suy ra <i>S</i> là trực tâm tam giác <i>DHQ</i>. Suy ra <i>D S T</i>, , thẳng hàng, và


<i>PX</i> <i>PD</i><i>PQ</i><i>PT</i> nên <i>PT</i> là tiếp tuyến của

 

<i>I</i> . Ta có điều phải chứng minh.


<b>Bài 19.</b> Cho tam giác <i>ABC</i> nhọn nội tiếp đường tròn

 

<i>O</i> . Các đường trịn đường kính <i>AB AC</i>,
cắt nhau tại <i>D</i> và lần lượt cắt đường trung tuyến <i>AI</i> tại <i>E F</i>, .

<i>IDE</i>

<i>IDF</i>

lần lượt cắt


   

<i>AC</i> , <i>AB</i> ở <i>M N</i>, . Gọi <i>G</i> là trọng tâm tam giác <i>ABC</i>. Tia <i>DG</i> cắt

 

<i>O</i> tại <i>P</i>. Chứng minh
rằng <i>MN PI</i>, cắt nhau trên

 

<i>O</i> .


<b>Lời giải.</b>


Dễ thấy <i>D</i> là hình chiếu của <i>A</i> trên <i>BC</i>.


Đường thẳng qua <i>A</i> song song với <i>BC</i> cắt

 

<i>O</i> lần nữa tại <i>P</i>'. Gọi <i>X</i> là hình chiếu của <i>P</i>'
trên <i>BC</i>. Dễ thấy <i>AP XD</i>' là hình chữ nhật, đồng thời <i>I</i> là trung điểm <i>DX</i> nên ta có


<i>X</i>
<i>K</i>


<i>H</i>


<i>T</i>


<i>P</i>


<i>G</i>


<i>N</i>


<i>M</i>


<i>F</i>
<i>E</i>


<i>I</i>
<i>D</i>


<i>O</i>



<i>B</i> <i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

'


2 .


<i>AP</i> <i>DX</i> <i>GA</i>


<i>DI</i>  <i>DI</i>   <i>GI</i>


Từ đó theo định lý Thales đảo ta có <i>D G P</i>, , ' thẳng hàng, suy ra <i>P</i> trùng <i>P</i>'. Do đó <i>APCB</i> là
hình thang cân.


Mặt khác, gọi <i>K</i> là hình chiếu của <i>C</i> trên <i>AB</i>, <i>BE</i> giao <i>AD</i> tại <i>H</i> thì <i>H</i> là trực tâm tam giác
.


<i>ABI</i> Do đó <i>H</i>

<i>DEI</i>

và <i>IH</i> <i>AB</i> nên <i>IH CK</i>. Hơn nữa,


90 90 .


<i>MHI</i> <i>HEM</i> <i>ACM</i> <i>MKC</i>


          


Nên <i>K H M</i>, , thẳng hàng. Mà <i>IK</i> <i>IB</i> nên <i>IH</i> là trung trực của <i>KB</i>, dẫn tới
.


<i>BKH</i> <i>KBH</i> <i>ADE</i> <i>HME</i>



      


Nên <i>EM</i> <i>KB</i>, do đó <i>ABE</i> <i>BEM</i>  <i>ACM</i> nên hai tam giác <i>BAE</i> và <i>CAM</i> đồng dạng,
suy ra <i>BAE</i> <i>CAM</i> hay <i>AM</i> là đường đối trung của tam giác <i>ABC</i>. Tương tự, <i>AN</i> cũng là
đường đối trung của tam giác <i>ABC</i>, mà <i>PI</i> đối xứng <i>AI</i> qua trung trực <i>BC</i> nên ta có <i>PI</i> giao


</div>

<!--links-->

×