Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.3 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>* Để thực hiện đề kiểm tra các em HS có thể thực hiện theo các lựa chọn sau:</i>
<i>Cách 1: Sao In đề KT và thực hiện bài làm trực tiếp trên đề KT. </i>
<i>Cách 2: Chép nội dung bài làm trên giấy vở hoặc giấy kiểm tra của cá nhân.</i>
<i><b>Các em hoàn thành bài kiểm tra và nộp lại cho GVBM sau khi đi học trở lại.</b></i>
<b>BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>
<b>Câu 1. (2 điểm) Phát biểu quy tắc nắm tay phải. Quy tắc thường được áp dụng để xác </b>
định những yếu tố gì của dịng điện?
<b>Câu 2. (1 điểm) Xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện, hoặc xác định</b>
cực của nam châm cho bởi các hình vẽ sau:
<i>Hình 1:</i> <i>Hình 2:</i>
<b>Câu 3. (2 điểm) Một cuộn dây nikêlin có tiết diện 0,2mm</b>2<sub>; chiều dài 10m và có điện</sub>
trở suất là 0,4.10 Ω <sub>m được mắc vào hiệu điện thế 40V.</sub>
a) Tính điện trở của cuộn dây
b) Tính cường độ dịng điện qua cuộn dây.
c) Xác định cực của ống dây .Vẽ và xác định chiều đường sức từ .
<b>Câu 4. (1 điểm) Trình bày các tác dụng của dịng điện xoay chiều, nêu ví dụ cho từng</b>
tác dụng.
<b>Câu 5. (1,5 điểm) a. Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây</b>
dẫn kín.
b. Thế nào là dịng điện cảm ứng?
<b>Câu 6. (1,5 điểm) Từ phổ là gì? Bên ngồi thanh nam châm, đường sức từ có chiều như </b>
thế nào?