Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Download Đề thi hKI vật lý 11 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.13 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>R1</b> <b>R2</b>
<b>TRƯỜNG THPT SỐ II AN NHƠN MÔN VẬT LÝ 11- nâng cao</b>


<b> Thời gian : 45 phút</b>
<b> ( không kể thời gian phát đề )</b>
<b>I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm )</b>


<b>Câu 1:</b> Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì cường độ dịng điện chạy trong


mạch:


<b>A. </b>Giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. <b>B. </b>Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.
<b>C. </b>Tăng khi điện trở mạch ngoài tăng. <b>D. </b>Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngồi.


<b>Câu 2:</b> Cho các nhóm bình điện phân đựng dung dịch muối với các điện cực Anốt tương ứng sau:


I. <i>Cu</i>SO4 <i>Cu</i> II. <i>AgNO</i>3 <i>Cu</i> III. <i>Zn</i>SO4 <i>Zn</i> IV. <i>FeCl</i>3 <i>Ag</i>


<i>Bình điện phân nào có cực dương tan?</i>


<b>A. </b>I, II và III <b>B. </b>cả bốn bình <b>C. </b>II và IV <b>D. </b>I và III


<b>Câu 3:</b> Một điện trở R = 4<sub> được mắc với một nguồn điện tạo thành mạch kín thì cơng suất tỏa nhiệt của</sub>


mạch ngoài là P = 0,36W. Hiệu điện thế hai đầu điện trở bằng:


<b>A. </b>1,4V. <b>B. </b>0,9V. <b>C. </b>1,2V. <b>D. </b>1,0V.


<b>Câu 4:</b> Một điện tích điểm Q = +4.10-8<sub>C đặt tại một điểm O trong khơng khí. Cường độ điện trường tại điểm</sub>


M, cách O một khoảng 2 cm do Q gây ra là:



<b>A. </b>9.105<sub>V/m.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>180 V/m.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>90 V/m.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>18.10</sub>5<sub>V/m.</sub>


<b>Câu 5:</b> Một nguồn điện có suất điện động = 15V, điện trở trong r = 0,5<sub> mắc với mạch ngoài gồm hai điện</sub>


trở R1= 20  và R2 = 30  mắc song song. Công suất của mạch ngoài là:


<b>A. </b>17,28W. <b>B. </b>4,4W. <b>C. </b>18W. <b>D. </b>14,4W.


<b>Cõu 6:</b>Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ


A. Giảm đi. B. Không thay đổi.


C. Tăng lên. D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhng sau đó lại giảm dần.


<b>Câu 7:</b> Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện?


<b>A. </b>Điện tích của tụ điện. <b>B. </b>Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện.
<b>C. </b>Điện dung của tụ điện. <b>D. </b>Cường độ điện trường trong tụ điện.


<b>Câu 8:</b> Hai điện tích điểm giống nhau q1=q2=4.10 (C)-8 <sub>đặt cách nhau 3cm trong chân khơng. Lực điện</sub>
tương tác giữa chúng có đặc điểm:


<b> A. lực hút, F=1,6.10</b>-6<sub> N</sub> <b><sub>B. lực đẩy, F=1,6.10</sub></b>-2<sub> N</sub>
C. lực đẩy, F=1,6.10-6<sub> N</sub> <b><sub>D. lực hút, F=1,6.10</sub></b>-2<sub> N</sub>


<b>Câu 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó, mỗi nguồn có suất điện</b>
động E=1,5V, điện trở trong r=0,2Ω. Các điện trở R1=2Ω, R2=0,6Ω. Dòng điện
trong mạch có cường độ là:



<b>A. 0,54A</b> <b>B. 3,49A</b> <b>C. 2,27A</b> <b>D. 1A</b>


<b>Câu 10: Khi dùng bức xạ tác động vào chất khí, trong chất khí sẽ hình thành hạt tải điện. Hiện tượng này gọi</b>


<b>A. </b>sự tái hợp ion <b>B. </b>sự ion hóa chất khí <b>C. </b>tác nhân ion hóa <b>D. </b>sự phân ly ion


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>R1</b> <b>R2</b>


A

E



RX


<b>X</b>


R2


R1 Đ


<b>SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KỲ 1- NĂM HỌC :2011 -2012</b>
<b>TRƯỜNG THPT SỐ II AN NHƠN MÔN VẬT LÝ 11- nâng cao</b>


<b> Thời gian : 45 phút</b>
<b> ( không kể thời gian phát đề )</b>
<b>I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm )</b>


<b>Câu 1:</b> Cho các nhóm bình điện phân đựng dung dịch muối với các điện cực Anốt tương ứng sau:


I. <i>Cu</i>SO4 <i>Cu</i><sub> II. </sub><i>Zn</i>SO4 <i>Zn</i><sub> III. </sub><i>AgNO</i>3 <i>Cu</i><sub> IV. </sub><i>FeCl</i>3 <i>Ag</i>



<i>Bình điện phân nào có cực dương tan?</i>


<b>A. </b>I, II và III <b>B. </b>cả bốn bình <b>C. </b>I và II <b>D. </b>I và III
<b>Câu 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó, mỗi nguồn có suất điện</b>
động E=1,5V, điện trở trong r=0,2Ω. Các điện trở R1=2Ω, R2=0,6Ω. Dòng điện
trong mạch có cường độ là:


<b>A. 1A</b> <b>B. 3,49A</b> <b>C. 2,27ª D. 0,54A</b>


<b>Câu 3:</b> Một điện tích điểm Q = +4.10-8<sub>C đặt tại một điểm O trong khơng khí. Cường độ điện trường tại điểm</sub>


M, cách O một khoảng 2 cm do Q gây ra là:


<b>A.</b>18.105<sub>V/m.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>180 V/m.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>90 V/m.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>9.10</sub>5<sub>V/m</sub>


<b>Cõu 4:</b>Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó s


A. Giảm đi. B.. Tăng lên


C Khụng thay i.. D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhng sau đó lại giảm dần.


<b>Câu 5: Khi dùng bức xạ tác động vào chất khí, trong chất khí sẽ hình thành hạt tải điện. Hiện tượng này gọi</b>


<b>A. </b>sự tái hợp ion <b>B. </b>sự ion hóa chất khí <b>C. </b>tác nhân ion hóa <b>D. </b>sự phân ly ion


<b>Câu 6:</b> Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện?


<b>A. </b>Điện tích của tụ điện. <b>B. </b>Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện.
<b>C. </b>Điện dung của tụ điện. <b>D. </b>Cường độ điện trường trong tụ điện.



<b>Câu 7:</b> Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì cường độ dịng điện chạy trong


mạch:


<b>A. </b>Giảm khi điện trở mạch ngồi tăng. <b>B. </b>Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.
<b>C. </b>Tăng khi điện trở mạch ngoài tăng. <b>D. </b>Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.


<b>Câu 8:</b> Một điện trở R = 4<sub> được mắc với một nguồn điện tạo thành mạch kín thì cơng suất tỏa nhiệt của</sub>


mạch ngồi là P = 0,36W. Hiệu điện thế hai đầu điện trở bằng:


<b>A. </b>1,4V. <b>B. </b>0,9V. <b>C.</b> 1,0V <b>D.</b>1,2V


<b>Câu 9:</b> Một nguồn điện có suất điện động = 15V, điện trở trong r = 0,5<sub> mắc với mạch ngoài gồm hai điện</sub>


trở R1= 20  và R2 = 30  mắc song song. Cơng suất của mạch ngồi là:


<b>A. </b>17,28W. <b>B. </b>4,4W. <b>C. </b>18W. <b>D. </b>14,4W.


<b>Câu 10:</b> Hai điện tích điểm giống nhau q1=q2=4.10 (C)-8 <sub>đặt cách nhau 3cm trong chân khơng. Lực điện</sub>
tương tác giữa chúng có đặc điểm:


<b> A. lực hút, F=1,6.10</b>-6<sub> N</sub> <b><sub>B. lực đẩy, F=1,6.10</sub></b>-2<sub> N</sub>
C. lực đẩy, F=1,6.10-6<sub> N</sub> <b><sub>D. lực hút, F=1,6.10</sub></b>-2<sub> N</sub>
<i><b>II. </b></i><b> TỰ LUẬN ( 5 điểm )</b>


<i><b>Bài 1.</b></i> Cho hai điện tích điểm <i>q</i>1 = 8.10-8C, <i>q</i>2 = -8.10-8C đặt tại <i>A</i>, <i>B</i> trong khơng khí với <i>AB</i>=10cm.
a. Xác định lực tương tác tĩnh điện giữa 2 điện tích trên? (1 điểm )



b. Xác định vectơ cường độ điện trường tại trung điểm <i>O</i> của <i>AB.</i> ( 1 điểm )
<i><b>Bài 2</b></i>. Cho mạch điện như hình vẽ: Biết E = 12 V, r = 2 Ω,


R1 = 3 Ω, R2 = 6 Ω, RX là biến trở, Đ (6V-4W), RA = 0 Ω.
1. Khi RX = 2 Ω:


a) Tìm số chỉ của Ampe kế.(1 điểm )


b) Đèn sáng như thế nào? Vì sao? ( 0,5 điểm) A B
c). Nếu R2 là bình điện phân dương cực tan chứa dung dịch CuSO4


thì trong 32 phút 10 s sẽ có bao nhiêu gam kim loại đồng bám vào ca tốt . (1 điểm )
2. Tìm Rx để cơng suất tiêu thụ trên điện trở này đạt cực đại (0,5 điểm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>R1</b> <b>R2</b>
<b>TRƯỜNG THPT SỐ II AN NHƠN MÔN VẬT LÝ 11- nâng cao</b>


<b> Thời gian : 45 phút</b>
<b> ( không kể thời gian phát đề )</b>
<b>I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm )</b>


<b>Câu 1:</b> Hai điện tích điểm giống nhau q1=q2=4.10 (C)-8 <sub>đặt cách nhau 3cm trong chân không. Lực điện</sub>
tương tác giữa chúng có đặc điểm:


<b> A. lực hút, F=1,6.10</b>-6<sub> N</sub> <b><sub>B. lực hút, F=1,6.10</sub></b>-2<sub> N</sub>
C. lực đẩy, F=1,6.10-6<sub> N</sub> <b><sub>D. lực đẩy, F=1,6.10</sub></b>-2<sub> N</sub>


<b>Câu 2:</b> Một điện trở R = 4<sub> được mắc với một nguồn điện tạo thành mạch kín thì cơng suất tỏa nhiệt của</sub>


mạch ngồi là P = 0,36W. Hiệu điện thế hai đầu điện trở bằng:



<b>A. </b>1,4V. <b>B. </b>0,9V. <b>C. </b>1,2V. <b>D. </b>1,0V.


<b>Câu 3:</b> Một nguồn điện có suất điện động = 15V, điện trở trong r = 0,5<sub> mắc với mạch ngoài gồm hai điện</sub>


trở R1= 20  và R2 = 30  mắc song song. Cơng suất của mạch ngồi là:


<b>A.</b> 4,4W. <b>B. </b>17,28W. <b>C. </b>18W. <b>D. </b>14,4W.


<b>Cõu 4:</b>Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ


A.. Tăng lên B. Không thay đổi.


C .Giảm đi D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhng sau đó lại giảm dần.


<b>Câu 5:</b> Cho các nhóm bình điện phân đựng dung dịch muối với các điện cực Anốt tương ứng sau:


I. <i>Cu</i>SO4 <i>Cu</i><sub> II. </sub><i>AgNO</i>3 <i>Cu</i><sub> III. </sub><i>FeCl</i>3 <i>Ag</i><sub> IV. </sub><i>Zn</i>SO4 <i>Zn</i>


<i>Bình điện phân nào có cực dương tan?</i>


<b>A. </b>I, II và III <b>B. </b>cả bốn bình <b>C. </b>I và IV <b>D. </b>I và III


<b>Câu 6:</b> Một điện tích điểm Q = +4.10-8<sub>C đặt tại một điểm O trong khơng khí. Cường độ điện trường tại điểm</sub>


M, cách O một khoảng 2 cm do Q gây ra là:


<b>A.</b> 180 V/m. <b>B. </b>9.105<sub>V/m.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>90 V/m.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>18.10</sub>5<sub>V/m.</sub>


<b>Câu 7: Khi dùng bức xạ tác động vào chất khí, trong chất khí sẽ hình thành hạt tải điện. Hiện tượng này gọi</b>




<b>A. </b>sự ion hóa chất khí <b>B.</b> sự tái hợp ion <b>C. </b>tác nhân ion hóa <b>D. </b>sự phân ly ion


<b>Câu 8:</b> Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện?


<b>A. </b>Điện tích của tụ điện. <b>B. </b>Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện.
<b>C.</b> Cường độ điện trường trong tụ điện. <b>D. </b>Điện dung của tụ điện


<b>Câu 9:</b> Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì cường độ dịng điện chạy trong


mạch:


<b>A.</b> Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. <b>B. </b>Giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.
<b>C. </b>Tăng khi điện trở mạch ngoài tăng. <b>D. </b>Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngồi.
<b>Câu 10: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó, mỗi nguồn có suất điện</b>


động E=1,5V, điện trở trong r=0,2Ω. Các điện trở R1=2Ω, R2=0,6Ω. Dịng điện
trong mạch có cường độ là:


<b>A. 0,54A</b> <b>B. 3,49A</b> <b>C. 2,27A</b> <b>D. 1A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>R1</b> <b>R2</b>


A

E



RX


<b>X</b>



R2


R1 Đ


<b>SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KỲ 1- NĂM HỌC :2011 -2012</b>
<b>TRƯỜNG THPT SỐ II AN NHƠN MÔN VẬT LÝ 11- nâng cao</b>


<b> Thời gian : 45 phút</b>
<b> ( không kể thời gian phát đề )</b>
<b>I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm )</b>


<b>Câu 1:</b> Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện?


<b>A. </b>Điện tích của tụ điện. <b>B. </b>Điện dung của tụ điện.


<b>C.</b> Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện.<b> .</b> <b>D. </b>Cường độ điện trường trong tụ điện.


<b>Câu 2:</b> Một điện tích điểm Q = +4.10-8<sub>C đặt tại một điểm O trong khơng khí. Cường độ điện trường tại điểm</sub>


M, cách O một khoảng 2 cm do Q gây ra là:


<b>A. </b>9.105<sub>V/m.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>180 V/m.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>90 V/m.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>18.10</sub>5<sub>V/m.</sub>


<b>Cõu 3:</b>Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ


A. Giảm đi. B. Không thay đổi.
C .Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhng sau đó lại giảm dần.. D. Tăng lên.


<b>Câu 4:</b> Một điện trở R = 4<sub> được mắc với một nguồn điện tạo thành mạch kín thì cơng suất tỏa nhiệt của</sub>



mạch ngoài là P = 0,36W. Hiệu điện thế hai đầu điện trở bằng:


<b>A. </b>1,4V. <b>B. </b>0,9V. <b>C. </b>1,2V. <b>D. </b>1,0V.


<b>Câu 5: Khi dùng bức xạ tác động vào chất khí, trong chất khí sẽ hình thành hạt tải điện. Hiện tượng này gọi</b>


<b>A. </b>sự tái hợp ion <b>B.</b> sự phân ly ion <b>C. </b>tác nhân ion hóa <b>D. </b>sự ion hóa chất khí


<b>Câu 6:</b> Một nguồn điện có suất điện động = 15V, điện trở trong r = 0,5<sub> mắc với mạch ngoài gồm hai điện</sub>


trở R1= 20  và R2 = 30  mắc song song. Cơng suất của mạch ngồi là:


<b>A. </b>17,28W. <b>B. </b>4,4W. <b>C. </b>18W. <b>D. </b>14,4W.


<b>Câu 7:</b> Cho các nhóm bình điện phân đựng dung dịch muối với các điện cực Anốt tương ứng sau:


I. <i>FeCl</i>3 <i>Ag</i><sub> II. </sub><i>AgNO</i>3 <i>Cu</i><sub> III. </sub><i>Zn</i>SO4 <i>Zn</i><sub> IV. </sub><i>Cu</i>SO4 <i>Cu</i>


<i>Bình điện phân nào có cực dương tan?</i>


<b>A.</b> III và IV <b>B. </b>cả bốn bình <b>C. </b>I, II và III <b>D. </b>I và III


<b>Câu 8:</b> Hai điện tích điểm giống nhau q1=q2=4.10 (C)-8 <sub>đặt cách nhau 3cm trong chân không. Lực điện</sub>
tương tác giữa chúng có đặc điểm:


<b> A. lực hút, F=1,6.10</b>-6<sub> N</sub> <b><sub>B. lực đẩy, F=1,6.10</sub></b>-2<sub> N</sub>
C. lực đẩy, F=1,6.10-6<sub> N</sub> <b><sub>D. lực hút, F=1,6.10</sub></b>-2<sub> N</sub>


<b>Câu 9:</b> Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì cường độ dịng điện chạy trong



mạch:


<b>A.</b> Tăng khi điện trở mạch ngoài tăng <b>B. </b>Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.
<b>C.</b>. Giảm khi điện trở mạch ngoài tăng <b>D. </b>Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngồi.
<b>Câu 10: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó, mỗi nguồn có suất điện</b>


động E=1,5V, điện trở trong r=0,2Ω. Các điện trở R1=2Ω, R2=0,6Ω. Dòng điện
trong mạch có cường độ là:


<b>A. 0,54A</b> <b>B. 3,49A</b> <b>C. 2,27A</b> <b>D. 1A</b>


<i><b>II. </b></i><b> TỰ LUẬN ( 5 điểm )</b>


<i><b>Bài 1.</b></i> Cho hai điện tích điểm <i>q</i>1 = 8.10-8C, <i>q</i>2 = -8.10-8C đặt tại <i>A</i>, <i>B</i> trong khơng khí với <i>AB</i>=10cm.
a. Xác định lực tương tác tĩnh điện giữa 2 điện tích trên? (1 điểm )


b. Xác định vectơ cường độ điện trường tại trung điểm <i>O</i> của <i>AB.</i> ( 1 điểm )
<i><b>Bài 2</b></i>. Cho mạch điện như hình vẽ: Biết E = 12 V, r = 2 Ω,


R1 = 3 Ω, R2 = 6 Ω, RX là biến trở, Đ (6V-4W), RA = 0 Ω.
1. Khi RX = 2 Ω:


a) Tìm số chỉ của Ampe kế.(1 điểm )


b) Đèn sáng như thế nào? Vì sao? ( 0,5 điểm) A B
c). Nếu R2 là bình điện phân dương cực tan chứa dung dịch CuSO4


thì trong 32 phút 10 s sẽ có bao nhiêu gam kim loại đồng bám vào ca tốt . (1 điểm )
2. Tìm Rx để công suất tiêu thụ trên điện trở này đạt cực đại (0,5 điểm )



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b>


<b>Đáp án</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>A</b>


<b>Câu</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>Đáp án</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>B</b>


<b>MÃ ĐỀ 456</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b>


<b>Đáp án</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>B</b>


<b>Câu</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>Đáp án</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b>


<b>MÃ ĐỀ 789</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b>


<b>Đáp án</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b>


<b>Câu</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>Đáp án</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>D</b>


<b>MÃ ĐỀ 145</b>



<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b>


<b>Đáp án</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>Câu</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>Đáp án</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>II. TỰ LUẬN </b>
<b>Bài 1:(2 điểm)</b>


<i>q</i>1 = 8.10-8C, <i>q</i>2 = 8.10-8C đặt tại <i>A</i>, <i>B</i> ; <i>AB</i>=10cm.
a. Xác định lực tương tác tĩnh điện giữa 2 điện tích:


<i>F</i>=9. 10
9


|<i>q</i><sub>1</sub><i>q</i><sub>2</sub>|


AB2 =576 . 10


−5<i><sub>N</sub></i>


(1điểm)
b. Xác định vectơ cường độ điện trường tại trung điểm <i>O</i> của <i>AB:</i>


Xác định cường độ điện trường do q1; q2 gây ra tại O: -Điểm đặt, phương, chiều độ lớn E1, E2 (hoặc tình độ lớn
cường độ điện trường do q1, q2 gây ra tại O, điểm đặt, phương, chiều ,như hình vẽ ) (0,5điểm)



Nguyên lý chồng chất điện trường để tổng hợp => E= E1+E2= 576000 V/m . (0,5điểm)


<b>Bài 2. ( 3 điểm )</b>


1. a.Tìm số chỉ của Am pe kế :
+ Tính điện trở mạch ngồi : RN=


(

<i>R</i>1+<i>RĐ</i>

)

<i>R</i>2


(

<i>R</i>1+<i>RĐ</i>+<i>R</i>2

)



+<i>R<sub>x</sub></i> = 6 Ω ( 0,5 điểm )
+ Số chỉ Am pe kế là


I =


1,5


<i>N</i>


<i>R</i> <i>r</i>





 <sub> (A) ( 0,5 điểm )</sub>


b. Tính được UAB=RABI =4x1,5 =6 (V)


0,5( ) 2 / 3( )



<i>AB</i>


<i>U</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c. Cơng suất tiêu thu mạch ngồi là : P= RxI2 =




2 2


2 2


<i>x</i>


<i>N</i> <i><sub>AB</sub></i>


<i>x</i>


<i>X</i>


<i>R</i>


<i>R</i> <i>r</i> <i><sub>R</sub></i> <i><sub>r</sub></i>


<i>R</i>


<i>R</i>


 





  <sub></sub> 




 


 


  <sub> ( 0,25 điểm )</sub>


</div>

<!--links-->

×