Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ NGỮ VĂN 7 - ĐIỆP NGỮ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ</b>



<i><b>1. Ví Dụ</b></i>


<b>I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ</b>


<i><b>1. Ví Dụ</b></i>


a,Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục, cục tác… cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ…


(Xuân Quỳnh)


Nghe
Nghe
Nghe


b, Thấy thuyền còn đi quá chậm, vua đứng trên mũi thuyền
kêu lớn:


- Cho gió to thêm một tí! Cho gió to thêm một tí!


(Truyện cổ tích Trung Quốc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Từ ngữ được lặp lại ở ví dụ trên:
<i>+ từ “nghe”</i>



<i>+ cụm từ “Cho gió to thêm một tí!”</i>
- Ý nghĩa cần nhấn mạnh:


+ Từ “nghe” được nhấn mạnh cảm xúc tâm tư của


người lính trẻ khi thấy âm thanh tiếng gà trưa, người
lính khơng chỉ nghe bằng thính giác mà cịn bằng cả
cảm giác, tâm hồn.


+ Cụm từ “Cho gió to thêm một tí!” <i> nhấn mạnh tính </i>


tham lam của tên vua, qua mức yêu cầu tăng dần.

<b>2. Nhận xét</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

“Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở
phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng
hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng
tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa.
Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em
tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em.”


<i><b>Đoạn văn mắc lỗi lặp </b></i>

(Bài tập3 SGK)


<i><b>Từ ngữ được lặp lại nhằm nhấn mạnh ý gây </b></i>
<i><b>cảm xúc cho người đọc là điệp ngữ. Cách lặp lại </b></i>
<i><b>từ ngữ giống như vậy là phép điệp ngữ.</b></i>


em trồng
Em trồng
Em trồng


Em trồng
Em trồng
Em trồng
phía sau


Em hái hoa


hái
em


tặng
tặng


nhà em


Phía sau nhà em


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>* </b></i>

<i>Từ ngữ được lặp lại khiến đoạn văn rườm rà </i>


<i>lủng củng  </i>

<i><b>lỗi lặp.</b></i>



“Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh
vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài
hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược
dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa
hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ
quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ
em. Em hái hoa tặng chị em.”


Em



Em trồng
Em trồng


Em trồng
Em


phía sau


Em hái hoa
hái
em


tặng


tặng


nhà em
Phía sau nhà em


hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Đoạn văn được sửa lại như sau:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Khi nói hoặc viết, ng ời ta có thể dùng biện </b>


<b>pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả một câu) để làm </b>


<b>nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp nh vậy </b>


<b>gọi là phép điệp ngữ. Từ ngữ đ ợc lặp lại gọi là </b>


<b>điệp ngữ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ví Dụ a, Trong đầm gì đẹp bằng sen



Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh


Gần bùn mà chẳng hơi tanh mùi bùn
(Ca dao)


<i>b, Hồ Chí minh mn năm! Hồ Chí Minh mn năm! Hồ Chí </i>
<i>Minh muôn năm!</i>


Phút giây thiêng liêng anh gọi Bác ba lần!


<i>(Tố Hữu) </i>
c, Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung
phong vào xe tăng, đại bác, Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà
tranh, giữ đồng lúa chín. Tre anh hùng lao động! Tre anh hùng
chiến đấu!


(Trích “Cây tre Việt Nam”- Thép Mới)
d, Nước Việt Nam là một, Dân tộc Việt Nam là một. Sơng có thể
cạn, núi có thể mịn, song chân lí đó khơng bao giờ thay đổi.


(Hồ Chí Minh)
<i>b, Hồ Chí minh mn năm! Hồ Chí Minh mn năm! Hồ Chí </i>
<i> Minh muôn năm!</i>


c, Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung
phong vào xe tăng, đại bác, Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà
tranh, giữ đồng lúa chín. Tre anh hùng lao động! Tre anh hùng
chiến đấu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>II.Các dạng điệp ngữ</b></i>


<i><b>1. ví dụ</b></i>



a, Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu


Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn.
(Phạm Tiến Duật)
b, Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp ui nồng đượm.


Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
(Bằng Việt)
c, Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.


Hồ Chí Minh)


rất lâu, rất lâu


Một bếp lửa
Một bếp lửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- <i><b>- Điệp ngữ:</b></i>


+ rất lâu: nhấn mạnh sự mong muốn tìm gặp cơ gái thanh
niên xung phong của nhân vật trữ tình anh.


+ Một bếp lửa: nhấn mạnh tình yêu thương của người bà
cho cháu.



+ Chưa ngủ: nhấn mạnh lòng yêu nước thương dân của Bác

<i><b>2. Nhận xét</b></i>



- <i><b>- Vị trí lặp:</b></i>


+ VDa: Các từ ngữ lặp lại đứng cạnh nhau


 Điệp ngữ nối tiếp


+ VDb: Từ ngữ đứng cách nhau. Từ ngữ ở cuối câu trước
được lặp lại ở đầu câu sau


 Điệp ngữ cách quãng


+ VDc: từ ngữ ở cuối câu trước được lặp lại ở đầu câu sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Ví dụ</b></i>



a, Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu


Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn
(Phạm Tiến Duật)


<i> Điệp ngữ nối tiếp</i>


b,Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp ui nồng đượm.


Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.



(Bằng Việt)


<i> Điệp ngữ cách quãng</i>


c, Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ


Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.


(Hồ Chí Minh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Ví dụ:</b></i>


<i><b>Ví dụ:</b></i>


a,Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục, cục tác… cục ta”


Nghe xao động nắng trưa


Nghe bàn chân đỡ mỏi


Nghe gọi về tuổi thơ…
(Xuân Quỳnh)


b, Thấy thuyền còn đi quá chậm, vua đứng trên mũi thuyền
kêu lớn:



- Cho gió to thêm một tí! Cho gió to thêm một tí!


(Truyện cổ tích Trung Quốc)


<i> Điệp ngữ cách quóng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>3. Ghi nh 2:</b></i>



<b>Điệp ngữ có nhiều dạng :</b>



<b>+ Điệp ngữ cách quÃng</b>


<b>+ Điệp ngữ nối tiếp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>III. Luyện tập</b></i>


<b>Bài tập 1:</b>



<i><b>Điệp ngữ</b></i>:


Một Dân tộc đã…


Dân tộc đó phải được…


<i><b>Tác dụng</b></i>: nhấn mạnh sự kiên cường, ý chí
gang thép của dân tộc Việt Nam và khẳng định
quyền tự do, quyền độc lập của dân tộc ta.


<i><b>Luyện tập</b></i>
<i><b>Bài tập 1</b></i>
<i><b>Bài tập 2</b></i>
<i><b>Bài tập 3</b></i>



<i><b>Chơi trò chơi</b></i>
<i><b>: Ô chữ bí ẩn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài tập 2:</b>



a, Điệp ngữ cách quãng: xa nhau


Điệp ngữ chuyển tiếp: một giấc mơ


b.Kiểu điệp ngữ được dùng trong đoạn thơ sau:
“Hoa dãi nguyệt nguyệt in một tấm


Nguyệt lồng hoa hoa thắm từng bông
Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng


Trên hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đau.”
(Chinh Phụ Ngâm khúc)


<i>A. Điệp ngữ cách quãng</i>
<i>B. Điệp ngữ nối tiếp</i>


<i>C. Điệp ngữ chuyển tiếp</i>
<i>D. Hai kiểu A & B</i>


<i><b>Luyện tập</b></i>
<i><b>Bài tập 1</b></i>
<i><b>Bài tập 2</b></i>
<i><b>Bài tập 3</b></i>



<i><b>Chơi trị </b></i>
<i><b>chơi: Ơ chữ </b></i>


<i><b>bí ẩn</b></i>


<i><b>Dặn dị:</b></i> <sub>D</sub>


“Hoa dãi nguyệt nguyệt in một tấm
Nguyệt lồng hoa hoa thắm từng bông
Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng


Trên hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đau”


“Hoa dãi nguyệt nguyệt in một tấm
Nguyệt lồng hoa hoa thắm từng bông
Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Bài tập 3</b></i>


Viết đoạn văn 5 đến 7 câu với
chủ đề Phịng chống ma t
trong đó sử dụng điệp ngữ,
gạch chân dưới điệp ngữ đó.


<i><b>Luyện tập</b></i>
<i><b>Bài tập 1</b></i>


<i><b>Bài tập 2</b></i>
<i><b>Bài tập 3</b></i>



<i><b>Chơi trị chơi</b></i>
<i><b>: Ơ chữ bí ẩn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>2.Trị chơi: Ơ chữ bí ẩn </b></i>



<b> (Có 7 hàng ngang với 7 câu hỏi. Mỗi hàng có một </b>
<b>chìa khố</b><b> từ chìa khố)</b>


<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>6</b>
<b>7</b>

<b>Từ khố</b>



Câu 1: Nhóm từ “yêu, ghét, vui, buồn” thuộc loại từ nào?


<b>Đ Ộ N</b> <b>G</b> <b>T Ừ</b> <b>G</b>


<b>Từ khoá</b>



Câu 2: Trong câu: “Người cha mái tóc bạc” sử dụng
biện pháp nghệ thuật gì?


Câu 3:Nghệ thuật đặc sắc của hai câu thơ:


<i>“Nhớ nước đau lòng con quốc quốc</i>
<i>Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”</i>



<b>Ẩ</b> <b>N</b> <b>D Ụ</b> <b>N</b>


<b>G</b>


<b>Từ khoá</b>



<b>C H</b> <b>Ơ</b> <b>I C H</b> <b>Ữ</b> <b>Ư</b>


<b>N</b>
<b>G</b>


<b>Từ khố</b>



Câu 4: Nhóm từ “đã, sẽ, đang, cũng, vẫn…” thuộc từ loại nào?


<b>P</b> <b>H Ó T</b> <b>Ừ</b> <b>P</b>


<b>Ư</b>
<b>N</b>
<b>G</b>


<b>Từ khoá</b>



Câu 5: Ức Trai là tên hiệu của nhà thơ nào?


<b>N G U Y</b> <b>Ễ</b> <b>N T R Ã I</b> <b>Ê</b>


<b>P</b>
<b>Ư</b>



<b>N</b>
<b>G</b>


<b>Từ khố</b>



Câu 6:”Tơi” thuộc từ loại nào


<b>Đ Ạ</b> <b>I</b> <b>T Ừ</b> <b>I</b>


<b>Ê</b>
<b>P</b>
<b>Ư</b>
<b>N</b>
<b>G</b>

<b>Từ khoá</b>



Câu 7: Nghệ thuật đặc sắc trong hai câu thơ sau:
“Lom khom dưới núi tiều vài chú


Lác đác bên sông chợ mấy nhà”


<b>Đ</b> <b>Ả O N G Ữ</b> <b>Đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Dặn dò:</b></i>



1. Học thuộc lòng phần ghi nhớ


2. Chuẩn bị luyện nói: phát biểu cảm nghĩ về tác
phẩm văn học.



3. Viết đoạn văn 5 đến 7 câu, chủ đề tự chọn có
sử dụng điệp ngữ.


<i><b>Luyện tập</b></i>
<i><b>Bài tập 1</b></i>
<i><b>Bài tập 2</b></i>
<i><b>Bài tập 3</b></i>


<i><b>Chơi trò </b></i>
<i><b>chơi: Ơ </b></i>
<i><b>chữ bí ẩn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

×