Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.14 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 24 TÊN CHỦ CHỦ ĐỀ LỚN</b>
Thời gian thực hiện: 4 tuần.
<i><b> Tên chủ đề nhánh 4 : </b></i>
Thời gian thực hiện: số tuần :1 tuần
<b> TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục đích – u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Đón </b>
<b>trẻ</b>
<b> Chơi</b>
<b>Thể </b>
<b>dục </b>
<b>sáng</b>


<b>1. Đón trẻ</b>


- Đón trẻ vào lớp, trò
chuyện với phụ huynh sức
khỏe của trẻ.


- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá
nhân đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về
chủ đề “ngày hội 8/3”.
- Hướng trẻ vào góc chơi
theo ý thích.



- Nắm tình hình sức khỏe
của trẻ.


- Phát hiện những đồ vật đị
chơi khơng an tồn cho trẻ.
- Rèn thói quen lao động tự
phục vụ cho trẻ.


- Biết trị chuyện cùng cơ về
chủ đề


- Trẻ tự tin mạnh dạn trong
trò chơi, chơi đồn kết với
bạn bè


- Mở cửa
thơng
thống
phịng học.
- Tranh ảnh
- Bài hát về
chủ đề.
- Đồ chơi ở
các góc


<b>2. Thể dục buổi sáng.</b>
*Khởi động: Xoay cổ tay,
bả vai, eo, gối.


*Trọng động:



- Hô hấp: Hít vào thở ra
- Tay: Đưa tay lên cao, cúi
về phía trước


- Chân: Đứng Co duỗi
chân


- Bụng: Đứng quay sang
trái, sang phải


- Bật: Bật chân sáo


* Hồi tĩnh: Thả lỏng,
điều hoà


- Phát triển thể lực cho trẻ
- Phát triển các cơ toàn thân
- Rèn luyện thói quen tập
thể dục sáng cho trẻ


- Đĩa nhạc
- Sân tập
bằng


phẳng, sạch
se


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Từ ngày 11/2 năm 2019 đến ngày 8/3/2019
<b>Ngày hội 8/3.</b>



4/3 đến ngày 8/3/2019
<b> HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


Đón trẻ - trị chuyện


- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh
- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Hướng cho trẻ chơi tự do theo ý thích của mình .
- Kiểm tra tư trang quần áo của trẻ.


- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề.
- Trò chuyện với trẻ về ngày hội 8/3


- Giáo dục trẻ yêu quý các bà, mẹ, các chị e phụ nữ.


- Trẻ chào
- Cất đồ dùng .


- Trẻ trị chuyện cùng
cơ.


<b>Thể dục sáng</b>
Khởi động:


- Kiểm tra sức khỏe của trẻ


- Cho trẻ khởi động theo hiệu lệnh của cô


Trọng động:


Tập cùng cô BTPTC:
- Hô hấp: Hít vào thở ra


- Tay: Đưa tay lên cao, cúi về phía trước
- Chân: Đứng Co duỗi chân


- Bụng: Đứng quay sang trái, sang phải
- Bật: Bật chân sáo


<b>Hồi tĩnh :</b>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng thả lỏng điều hịa
- Cơ nhận xét tuyên dương


- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để rèn luỵện thân
thể.


<b> Điểm danh</b>


- Cô đọc tên trẻ, đánh dấu trẻ có mặt, trẻ báo ăn trẻ
nghỉ


có lý do, nghỉ khơng có lý do


- Trẻ làm theo hiệu lệnh
của cơ


- Đứng đội hình 3 hàng


ngang dãn cách đều
- Tập theo cô mỗi động
tác 2 lần 8 nhịp


-Trẻ có mặt “dạ cơ”
<b> TỔ CHỨC CÁC </b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngồi </b>
<b>trời</b>
<b> </b>


<b>1.Hoạt động có chủ </b>
<b>đích.</b>


- Quan sát vườn cây ăn
quả.


- Quan sát bầu trời thời
tiết.


- Quan sát vườn hoa


- Nhặt lá vàng rơi.


<b>2. Trò chơi vận động:</b>


Gieo hạt”, “Cây cao, cỏ
thấp”. mèo đuổi chuột.
<b>Trò chơi dân gian: dung</b>
dăng dung dẻ, chi chi
chành chành.


<b>3. Chơi tự do</b>


Chơi với đồ chơi ngoài
trời.


- Ve phấn trên sân.


- Trẻ yêu quý và bảo vệ
cây .


- Phát triển khả năng quan
sát cho trẻ.


- Phát triển khả năng quan
sát cho trẻ.


- Trẻ biết nhận biết về
thồi tiết.


- Phát triển ngôn ngữ cho
trẻ.


- Trẻ biết tên, đặc điểm
của 1 số loài hoa.



- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh
chung.


- Biết cách chơi một số
trò chơi vận động


- Tinh thần thoải mái ,
khỏe mạnh.


- Biết cách chơi.


- Phát triển ngôn ngữ cho
trẻ.


- Giữ đồn kết, có ý thức
trong khi chơi.


- Câu hỏi đàm
thoại.


- Câu hỏi đàm
thoại.


- Câu hỏi đàm
thoại.


- Sọt rác.


- Địa điểm


chơi an toàn.


- Phấn.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1.Hoạt động có chủ đích.</b>
- Cơ cho trẻ tập chung ngồi sân


- Chú ý quan sát đến sức khỏe của trẻ, đồ dùng cá
nhân của trẻ trươc khi ra sân.


<b>* Quan sát vườn cây ăn quả.</b>
- Cô hỏi trẻ đây là cây gì?


- Trị chuyện cùng trẻ về tên,đặc điểm nổi bật, lợi
ích của 1 số cây ăn quả oqr vườn trường.


- Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây ăn quả ở
vườn trường.


* Quan sát bầu trời thời tiết.
- Hỏi trẻ về bầu trời thời tiết.


- Trò chuyện về bầu trời thời tiết từng hôm.
- Giáo dục trẻ ăn mặc qua thời tiết.


*Quan sát vườn hoa


- Cô hỏi trẻ đây là đâu?
- Có những loại hoa gì?


- Trị chuyện cùng trẻ về tên, đặc điểm cơng dụng
của 1 số loại hoa trong vườn trường.


- Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc và bảo vệ hoa.
* Cho trẻ nhặt lá vàng rơi cung quanh sân trường.
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh chung.


<b>2. Trị chơi vận động + dân gian</b>
- Cơ nêu tên trị chơi


- Nêu cách chơi, luật chơi.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi và chơi cùng trẻ.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.


- Cô quan sát động viên trẻ.
<b>3. Chơi tự do</b>


-Cô cho trẻ ra khu vui chơi.


-Trò chuyện với trẻ về tên các đồ chơi .


- Ở sân trường có những đồ chơi gì? Con hãy kể tên
các đồ chơi đó?


-Cơ đưa ra yêu cầu của hoạt động.



-Nhắc nhở trẻ trong khi chơi phải chú ý đoàn kết.


- Khế, bưởi,….


- Trị chuyện cùng cơ.


- Trị chuyện cùng cơ.


- Quan sát và trị chuyện
cùng cơ.


- Nhặt lá vàng rơi.


- Tham gia chơi hứng thú


- Đu quay,cầu trượt, máy
bay, bập bênh.


- Chơi đoàn kết.


<b> TỔ CHỨC CÁC </b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>MỤC ĐÍCH - U</b>


<b>CẦU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt </b>


<b>động </b>
<b>góc</b>


<b>Góc phân vai</b>


Gia đình, bán hàng, nấu
ăn.


<b>Góc xây dựng</b>


Xây dựng, lắp ghép vườn
hoa, quả.


<b>Góc nghệ thuật.</b>


Hát múa các bài hát về
chủ đề.


<b>Góc thiên nhiên</b>


Tưới, chăm sóc vườn hoa


- Trẻ biết cách thể hiện
vai chơi.


- Trẻ biết cách chơi.
- Biết phối hợp các
hình khối, hộp để tạo
sản phẩm.



- Trẻ mạnh dạn, tự tin.
- Phát triển ngôn ngữ
cho trẻ.


- Trẻ biết yêu quý và
chăm sóc vườn rau.


- Đồ dùng trong
góc phân vai.


- Đồ chơi lắp
ghép.


- các khối , hộp ,
cách khối,….
- Thảm cỏ, cây
xanh, vườn hoa,
quả.


- Đàn , trống, xắc
xô, phách.


- Vườn rau, đồ
dùng chăm sóc
cây


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>* 1. Ổn định:</b></i>


+ Cô cho trẻ hát bài : Bơng hoa mừng cơ.
+ Trị chuyện nội dung bài hát.


+ Giáo dục trẻ yêu quý các bà, mẹ , cơ các bạn nữ.
<b>2. Giới Thiệu góc chơi</b>


- Cơ gần gũi trẻ trị chuyện về các góc chơi. Giới thiệu nội
dung chơi trong các góc chơi.


- Hơm nay cơ muốn chúng mình hãy xây dựng nắp ghép
vườn hoa.


- Góc phân vai hơm nay chơi gì nào? Những ai chơi ở đó?
- Góc nghệ thuật: các con hãy hát các bài hát về chủ đề
- Góc thiên nhiên: Các con hãy tưới, chăm sóc vườn hoa
<b>3. Trẻ chọn góc chơi</b>


- Con thích chơi ở góc nào? Cho trẻ tự nhận góc chơi
- Chúng mình đã nhận vai chơi ở các góc rồi. Thế khi
chơi chúng mình phải chơi như thế nào?


<b>4. Phân vai cho góc chơi</b>
- Cơ phân vai chơi cho trẻ


- Khi chơi xong chúng mình phải làm gì? trẻ về góc chơi
<b>5. Quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ</b>


- Cô quan sát chung, nhập vai chơi cùng trẻ để tạo tình


huống giao lưu.


+ Vườn hoa đẹp nhỉ?


+ Ta nên đặt cổng chỗ nào thì tiện hơn.
<b>6. Nhận xét sau khi chơi.</b>


- Cơ đến từng góc nhận xét. Sau đó về nhóm chính để
nhóm trưởng giới thiệu sản phẩm và nhận xét chung.
- Thu dọn đồ dùng.


<b>7.Củng cố tuyên dương</b>


- Cô nhận xét tuyên dương những trẻ chới tốt, thành thạo.
- Rút kinh nghiệm cho những trẻ chưa biết vào góc chơi.


- Trẻ hát.


- Trị chuyện cùng
cơ.


- Gia đình,….


-Trẻ tự phân vai
chơi trong nhóm.


-Nhận vai khi cơ
giáo phân vai


-Trẻ chơi.



- Quan sát góc bạn.
- Nhận xét góc
chơi.


- Cất dọn đồ chơi.


<b> TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ăn</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngủ</b>


quen vệ sinh trước khi
ăn và văn minh trong
khi ăn: Khơng nói
chuyện trong giờ ăn,
khơng làm rơi vài,
ho ,hát xì hơi biết lấy
tay che miệng.



-Trẻ ăn hết suất của
mình.


sinh trước và sau khi ăn.
-Cung cấp năng lượng cho
cơ thể trẻ.


-Giáo dục trẻ về các chất
dinh dưỡng cần thiết cho sự
phát triển của cơ thể.


-Giáodục trẻ biết mời trước
tri ăn.


- Trẻ biết một số thói quen
văn minh trong khi ăn:
Khơng nói chuyện trong giờ
ăn, khơng làm rơi vài, ho
,hát xì hơi biết lấy tay che
miệng.


-Trẻ ăn hết suất của mình.
-Biết nhặt cơm rơi vào đĩa.
- ăn xong biết đi vệ sinh,
xúc miệng, lau miệng


khăn mặt.
-Bàn ghế.
-Bát, thìa.
-thức ăn.



-Đĩa đựng cơm
rơi.


-Khăn lau tay.


- Trẻ có thói quen và
nề nếp trong khi ngủ.
- Biết nằm đúng chỗ
của mình.


-Trẻ có thói quen và nề nếp
trong khi ngủ.


- Biết nằm đúng chỗ của
mình.


- Nằm ngay ngắn.khơng
nóichuyện.


- Trẻ biết cùng cơ dọn dẹp
chỗ ngủ sau khi ngủ dạy


-Sàn nhà sạch se.
- Chiếu, phản,


<b> HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>* Trước khi ăn:</b></i>



- Cô cho trẻ xếp hàngLần lượt cho trẻ ở hai hàng lên
vệ sinh: Rửa tay – lau mặt.


Cô chú ý và nhắc nhở trẻ phải rửa tay đúng quy trình
6 bước.


- Rửa tay xong trẻ ra lấy khăn lau mặt. Lần lượt từ
trẻ đầu hàng đến hết.


-Cho trẻ vào bàn ăn ngồi ngay ngắn.


-Cô múc cơm, cho 2 trẻ lên chia cơm cho bạn.
- Cho trẻ mời cô và bạn cùng ăn cơm.


<i><b>* Trong giờ ăn:</b></i>


- Cơ trị chuyện với trẻ về tên gọi các món ăn.
- Các chất dinh dưỡng có trong các thực phẩm.
- Giáo dục trẻ nhưngx thói quen văn minh trong ăn
uống: Khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi cơm. Ăn
hết suất.


-Động viên khuyến khích trẻ ăn, nhất là trẻ ăn chậm.
<i><b>* Sau khi ăn:</b></i>


- Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn lau miệng, uống nước xúc
miệng. cất ghế đúng nơi quy định.


-Trẻ xếp thành hang
ngay ngắn



- Lần lượt chờ đến lươt
mình rửa tay, rửa mặt
-Ngồi vào bàn ngay
ngắn.


-Nhận suất cơm của
mình.


-Mời cơ và bạn ăn cơm.
-Cơm, thịt sốt cà chua,
thịt rim tôm, thịt đậu,
trứng đúc thịt,


- Canh cua rau đay; bí
đỏ ninh xương, khoại sọ
ninh xương


- Ăn xong để bát vào rổ,
lấy khăn lau miệng lấy
nước xúc miệng


<i><b>*Trước khi ngủ.</b></i>


- Cô kiểm tra lại chỗ nằm cho trẻ yên tĩnh, ít ánh
sáng tránh gió lùa.


- Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh và vào chỗ ngủ.
- Cô sắp xếp chỗ nằm ngay ngắn cho từng trẻ.
-Nhắc nhở tr ẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ.



- Gi áo dục trẻ trong khi ngủ phải nằm ngay ngắn.
<i><b>* Trong giờ ngủ:</b></i>


- Cô bao quát trẻ. Nhắc nhở trẻ nằm đúng tư thế.
- Nếu trẻ nào khó ngủ cô ngồi bên cô nhẹ nhàng vỗ
trẻ ngủ.


- Khi trẻ ngủ cô chú ý nếu trẻ nằm sai tư thế cô
chỉnh lại cho trẻ.


<i><b>* Sau khi ngủ:</b></i>


- Cô cho trẻ ngồi dạy một lúc


-Cô cuộn màn gió cho trẻ ngồi dạy.cất gối, cất chiếu.
Đi vệ sinh


-Trẻ đi vệ sinh
-Trẻ nằm vào chỗ.
- Nằm ngay ngắn


-Trẻ ngủ


-Dạy ngồi tại chỗ
-Dọn phòng ngủ cùng


<i><b> TỔ CHỨC CÁC </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>động</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>theo </b>
<b>ý </b>
<b>thích</b>


- Vận động nhẹ, ăn quà
chiều


- Chơi , hoạt động theo ý
thích ở các góc tự chọn.


- Đọc thơ, kể chuyện về
chủ đề.


- Giải câu đố.


- Làm bài trong sách.


- Biểu diễn văn nghệ.


* Nêu gương cuối ngày,
cuối tuần.


- Cung cấp năng lượng, trẻ
có thói quen vệ sinh sạch
se



- Trẻ có ý thức độc lập ,
biết chơi cùng bạn và biết
giữ gìn đồ dùng đồ chơi.


- Phát triển ngôn ngữ cho
trẻ.


- Phát triển tư duy cho trẻ.
- Trẻ biết làm bài trong
sách.


- Phát triển các giác quan
cho trẻ.


- Trẻ mạnh dạn ,tự tin.
- Thuộc các bài hát.
- Đáng giá quá trình học
của trẻ.


- Động viên khuyến khích,
nhắc nhở trẻ


- Bàn ghế ,
quà chiều


- Đồ chơi các
góc


- Sách.
- Sách.


- Sách, màu.


- Nhạc.


- Bé ngoan


<b>Trả </b>
<b>trẻ</b>


Vệ sinh – trả trẻ
-Trò chuyện với phụ
huynh về tình hình chung
của trẻ


- Trẻ sạch se trước khi ra
về.


-Tạo sự gắn bó giữa nhà
trường và gia đình


- Đồ dùng cá
nhân trẻ.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TRE</b>
Cô cho trẻ vào chỗ ngồi , chia quà , giáo dục dinh


dưỡng cho trẻ



- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.
- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh trong ăn
uống


* Cho trê tự chọn góc chơi , đồ chơi , bạn chơi, trị
chơi . Và thực hiện chơi.


- Cô bao quát trẻ chơi , nhắc nhở , động viên
khuyến khích trẻ chơi


* Đọc thơ, kể truyện về chủ đề.
- Khuyến khích trẻ đọc.


* Cô đọc câu đố hướng dẫn trẻ giải.
- Gợi ý và giúp đỡ trẻ.


* Làm bài trong sách.


- Cô hướng dẫn trẻ làm bài trong sách.
- Giúp đỡ trẻ khi cần thiết.


* Cho trẻ biểu diễn văn nghệ.


- Khuyến khích trẻ mạnh dạn,tự tin.


- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé
chăm, bé sạch


- Cho trẻ nhận xét bạn, Nêu những hành vi ngoan,
chưa ngoan.



- Cô cho trẻ nhận xét bạn trong tổ , đánh giá
chung. Phát bé ngoan


- Trẻ ngồi vào chỗ ăn hết
suất của mình


- Trẻ khơng nói chuyện
trong khi ăn


- Trẻ vào góc chơi và lựa
chọn đồ chơi ma trẻ
thích.


- Trẻ đọc.


- Trẻ làm bài.


- Trẻ biểu diễn.


- Trẻ nhận xét.


- Vệ sinh trẻ trẻ.


- Trò chuyện trao đổi với phụ huynh về tình hình
trẻ


- Trẻ chào cô ra về.


<i><b> Thứ 2 ngày 4 tháng 3 năm 2019</b></i>


<b>Tên hoạt động: Thể dục: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

VĐÔL: Trườn theo đường zích zắc.
<b>Hoạt động bổ trợ: KPXH: Trò chuyện chủ đề.</b>


<b> I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.</b>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết dùng lực và sự khéo léo của bàn tay để đập bóng và bắt bóng.
- Trẻ biết kết hợp tay chân để trườn theo đường zích zắc.


<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kĩ cho trẻ sự tập chung chú ý. Phát triển các nhóm cơ \ tay cho trẻ
- Phát triển thể lực cho trẻ.


- Rèn tố chất nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ.
<i><b> 3. Giáo dục thái đợ:</b></i>


- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể, tích cực, chủ động trong giờ học.
<b> II. CHUẨN BI</b>


<i><b> 1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b></i>
<b>- Nhạc về chủ đề.</b>


- Bóng đủ cho cơ và trẻ.
- Xắc xơ, đường zích zắc.
<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>
- Ngoài sân trường.
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>



<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b>


- Cô cho trẻ xem tranh các bạn tặng hoa cơ giáo.
- Trị chuyện về nội dung bức tranh.


- các bạn tặng hoa cô giáo nhân ngày gì?


- Giáo dục trẻ yêu quý và biết ơn cô giáo, bà, mẹ…
<b>2.Giới thiệu bài.</b>


- Yêu quý và biết ơn cơ giáo, bà mẹ, thì các con phải
nghe lời, chăm ngoan học giỏi, ngồi ra thì các con
cịn phải tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Khởi động:</b></i>
- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ.


<i>- Khởi động cô bật nhạc bài hát “Bông hoa mừng cơ”.</i>
- Cho trẻ đi vào vịng trịn kết hợp đi nhanh, kiễng gót,


- Trẻ quan sát.


- Trị chuyện nội dung
bức tranh.



- Ngày 8/3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đi thường, đi mũi bàn chân, đi thường, khom lưng, đi
thường, chạy nhanh, đi thường, chạy chậm ,về đích…
-Về đội hình 3 hàng dọc _3 hàng ngang


<i><b>Hoạt động 2 :Trọng động: </b></i>
<i><b>*. Bài tập phát triển chung: </b></i>


- Tay: Đưa tay lên cao, cúi về phía trước
- Chân: Đứng Co duỗi chân


- Bụng: Đứng quay sang trái, sang phải
- Bật: Bật chân sáo


<i><b>* Vận đợng cơ bản: Đập bắt bóng</b></i>


- Các con có biết trên tay cơ cầm gì đây khơng?


- Với quả bóng này thì hơm nay cơ se dạy các con 1
bài tập vận động.


- Cô giới thiệu bài tập : Đập bắt bóng


- Muốn có 1 cơ thể khỏe mạnh thì các con phải
thường xuyên vận động và tập thể dục.


- Giờ cô cùng các con se rèn luyện cơ thể của mình
qua 1 vận động nhé.



* Cô tập mẫu:


+ Lần 1: Không phân tích động tác
+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích:


TTCB: Cơ đứng tự nhiên, 2 tay cơ cầm bóng.


TH: Khi có hiệu lệnh cơ dùng lực của 2 bàn tay đập
bóng xuống sàn nhà, khi bóng nảy lên cơ dùng 2 bàn
tay bắt bóng.


+ Cơ làm mẫu lần 3.


- Gọi 1-2 trẻ lên tập mẫu (cô sửa sai cho trẻ).
* Trẻ thực hiện:


- Cô cho cả lớp cùng tập 2 - 3 lần.
- Cho tổ thi đua.


- Cô bao qt và giúp đỡ trẻ.


<i><b>* VĐƠL: Trườn theo đường zích zắc.</b></i>


- Cô tổ chức cho trẻ : trườn theo đường zích zắc
theo hình thức thi đua giữa các tổ.


- Cho trẻ trườn theo đường zích zắc lên phía trước lây
bóng.


- Bao quát trẻ.



- Khuyến khích trẻ mạnh dạn tự tin.


- Trẻ thực hiện mỗi
động tác 2 lần 4 nhịp.


- Trẻ nghe.


- Trẻ lắng nghe và
quan sát.


- Trẻ làm mẫu.
- Trẻ thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Hoạt động 3: Hồi tĩnh: </b></i>


- Cho trẻ đi một hai, nhẹ nhàng làm chim bay về tổ
<b>4.Củng cố - giáo dục:</b>


- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên bài tập


- GD trẻ thường xuyên tập thể dục tốt cho cơ thể
<b>5./ Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương trẻ </b>


* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về : tình trạng sức
khỏe,trạng thái cảm súc,thái độ và hành vi của trẻ,kiến thức kĩ năng của trẻ)
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<i> </i>


<i><b> Thứ 3 ngày 5 tháng 3 năm 2019</b></i>
<b> Tên hoạt động:KNS: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> I. Mục đích - yêu cầu:</b>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết nói lời chào khi gặp người lớn, nói lời cảm ơn khi được người khác
giúp đỡ và cho quà.


- Trẻ biết nói lwoif cảm ơn và xin lỗi là 1 hành vi tốt.


<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn cho trẻ sự tập chung chú ý.


- Kỹ năng nghe, phát triển ngôn ngữ mạch lạc
<i><b> 3. Giáo dục và thái độ:</b></i>


- Chú ý học bài.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b> 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b></i>
- Các món quà.


- Mũ gà trống.


- Nhạc bài hát: Mừng sinh nhật.
<i><b> 2. Địa điểm:</b></i>


- Trong lớp học.


<b>III.Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


- Các con ơi hơm nay cơ thấy lớp mình đi học bạn
nào cũng rất ngoan, cô se kể cho các con nghe
một câu chuyện chúng mình có đồng ý khơng?
- Cơ se kể cho chúng mình nghe câu chuyện “Thỏ


con lễ phép”


“Vào một ngày đẹp trời, Thỏ trắng và Thỏ nâu rủ
nhau vào rừng hái nấm. Trên đường đi hai bạn
gặp bác Gà trống, Thỏ trắng khoanh tay lễ phép:
Cháu chào bác ạ! Thỏ nâu đang mải hái nấm, vừa
hái vừa quay lại “cháu chào bác”.


Gà trống xoa đầu Thỏ trắng “Thỏ trắng ngoan
quá, bác tặng cho mỗi bạn một củ cà rốt này”.
Thỏ trắng đưa hai tay ra đỡ và nói: Cháu xin bác,
cháu cảm ơn bác ạ!


Thỏ nâu chạy ào tới đưa một tay ra cầm củ cà rốt
và nói: Cháu xin bác!”.


- Có ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Qua câu chuyện các con thấy bạn thỏ nào ngoan
hơn? (Cơ gọi 2- 3 trẻ trả lời)


- Vì sao bạn thỏ trắng ngoan và lễ phép hơn?
+ Khi gặp bác gà trống thì bạn thỏ trắng làm gì?
+ Khi bác gà trống cho củ cà rốt thỏ trắng đưa hai
tay ra đỡ và nói như thế nào?


- Cịn bạn thỏ nâu khi gặp bác gà trống bạn vừa
hái nấm vừa chào bác như vậy đã được chưa?
<b>2.Giới thiệu bài :</b>



- Hơm nay cơ se dạy các con biết nói lời chào, cảm
ơn.


<b>3. Hướng dẫn :</b>


<b>Hoạt động 1: Dạy trẻ biết nói lời chào</b>


- Chúng mình có muốn làm những em bé ngoan,
em bé lễ phép không?


- Thế khi gặp người lớn các con cần phải làm gì?
+ À đúng rồi khi gặp người lớn các con phải
khoanh tay, miệng cười tươi và khi chào các con
phải chào to rõ ràng.


+ Chúng mình xem cơ chào nhé!
+ Cháu chào cô ạ!


+ Con chào bố ạ!
+ Con chào mẹ ạ!


- Các con lại đây với cô nào! Chúng mình chào cơ
chưa? Con chào cơ chưa?


- Chúng mình quay xuống chào các cô, các bác
nào!


- Các con ơi bây giờ chúng mình giả vờ đi về nhà
nhé! À về nhà chúng mình nhìn thấy mẹ đang
quét nhà chúng mình phải làm gì? Thấy bố đang


đọc báo! ( Trẻ chay lại và chào mẹ, bố)


+ Các con ngoan quá, bố se thưởng cho các con
một món q các con có thích khơng? Mời các
con về chỗ nào!


<b>Hoạt động 2: Dạy trẻ biết nói lời cảm ơn.</b>


- Các con ơi khi được bố mua quà, tặng quà cho
thì chúng mình phải làm gì? (Hỏi 3- 4 trẻ)


- Thế bây giờ cô tặng quà cho từng bạn. các con


- Thỏ trắng ngoan hơn.
- Đưa 2 tay.


- Cháu cảm ơn.
- Chưa ạ.


- Có ạ.


- Khoanh tay chào.


- Trẻ quan sát.


- Trẻ chào.


- Trẻ chào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

phải biết xin bằng 2 tay và nói lịi cảm ơn.



=> Các con ạ! Lời chào và lời cảm ơn là một thói
quen lễ phép vì vậy các con phải ln nói những
lời chào lễ phép, lời cảm ơn tới những người giúp
đỡ và tặng q cho mình các con có đồng ý với cơ
khơng!


<b>Hoạt động 3: Luyện tập.</b>
<b>Dự sinh nhật</b>


- Các con ơi cô có một tin này! Bác gà trống mời
lớp mình đến dự sin nhật của bác chúng mình có
thích không?


- Vừa rồi cô đã phát cho mỗi con 1 món q rồi.
- Bây giờ cơ con mình đi đến nhà bác gà trống
chúng mình vừa đi vừa hát bài hát “Tiếng chào
theo em” nhé!


- Đến nhà bác gà trống rồi! Chúng mình gọi bác
gà trống nào!


+ Bác gà trống ơi! (Gà trống xuất hiện)
- Các con chào bác gà trống nào!


+ Gà trống: Bác chào các cháu! Có bạn nào qn
khơng chào bác khơng?


- Con chào bác chưa?



- Các con ơi cô thấy trên tay mỗi bạn cầm một
món q để làm gì?(Tặng bác gà trống)


+ Gà trống: Thích quá, thích quá!


- Cho trẻ lần lượt tặng quà cho bác gà trống.
- Bây giờ cơ con mình cùng hát bài hát “Happy
birthday” tặng cho bác gà trống nhé!


+ Gà trống: Bác cũng có một món quà tặng cho
các cháu!


- Các con ơi! Thế khi nhận quà của bác gà trống
các con phải như thế nào? Chúng mình nhận bằng
mấy tay?


- Các con ơi bây giờ đã đến giờ về rồi, khi ra về
chúng mình phải như thế nào? (Chào bác gà
trống)


<b>4. Củng cố.</b>
- Củng cố bài.


- Trẻ xin và cảm ơn.


- Có ạ.


- Bác gà trống ơi!
- Trẻ chào.



- Tặng quà cho gà
Trống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Giáo dục ăn nhiều các loại rau củ vì có nhiều
VTM.


<b>5.kết thúc.</b>


- Nhận xét - tuyên dương


* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về : tình trạng sức
khỏe,trạng thái cảm súc,thái độ và hành vi của trẻ,kiến thức kĩ năng của trẻ)
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
<b> Thứ 4 ngày 6 tháng 3 năm 2019.</b>
<b>Hoạt động chính: KPXH:</b>


Trị chuyện tìm hiểu 1 số hoạt động về ngày hội 8/3
<b>Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Bông hoa mừng cô.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Trẻ biết ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, là ngày dành riêng cho bà, mẹ, cô
giáo và tất cả những người phụ nữ.


- Trẻ biết được những hoạt động diễn ra ngày 8/3 và biết thể hiện tình cảm yêu
thương của mình qua những hoạt động đơn giản


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Rèn kĩ năng quan sát, kỹ năng ghi nhớ có chủ định
- Trẻ trả lời được các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc
- Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ
<b>3. Giáo dục:</b>


- Giáo dục trẻ yêu quý nhớ tới công lao của bà, mẹ,…
<b> II/ CHUẨN BI</b>


<b>1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ</b>
- Video lịch sử ngày 8/3.



- Một số hình ảnh diễn ra ngày lễ 8/3


- Tranh các bạn nhỏ múa hát kỉ niệm ngày 8/3
- Tranh tọa đàm ngày 8/3


- Tranh các bạn nhỏ tặng hoa cho cô giáo
- Tranh bé tặng hoa cho mẹ.


- Vòng TD, Vườn hoa, vạch chuẩn.
<b>2.Địa điểm tổ chức.</b>


- Trong lớp học.


<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>TRE</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức- gây hứng thú:</b></i>
- Cho và trẻ hát bài: Bông hoa mừng cô.
- Trong bài hát nhắc tới ai?


- Bạn nhỏ đang làm gì?
- Ngày 8/3 là ngày gì nhỉ?
<i><b>2. Giới thiệu bài:</b></i>


=> Ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, là ngày dành



<b>- Trẻ hát.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

cho bà, cho mẹ, các bạn gái và tất cả phụ nữ. Để biết
vào ngày này thường diễn ra những hoạt động gì thì
hơm nay cơ cùng các con se đi tìm hiểu nhé!


<i><b> 3. Hướng dẫn:</b></i>


<i><b>Hoạt đợng 1: Trò chuyện về ngày 8/3.</b></i>
<i><b>Trò chuyện về ngày 8/3</b></i>


+ Trong tuần này có ngày gì quan trọng là ngày gì
nhỉ?


+ Ngày 8/3 là ngày chỉ dành riêng cho ai?


- Ngày 8/3 là ngày chỉ dành riêng cho phụ nữ và là
ngày hội của các cô, các bà, các mẹ, các bạn gái, em
gái.


+ Tại sao mọi người lại dành nhiều tình cảm quan
tâm tới bà, mẹ, cô giáo như vậy?


- Cho trẻ xem 1 đoạn video clip về lịch sử ra đời
ngày 8/3.


=>Năm 1910, Đại hội phụ nữ quốc tế họp tại
Cô-pen-ha-gen (Thủ đô nước Đan Mạch) đãquyết định
lấy ngày 8-3 làm ngày "Quốc tế phụ nữ", ngày đoàn
kết đấu tranh của phụ nữ với những khẩu hiệu:



- Ngày làm 8 giờ.
- Việc làm ngang nhau.
- Bảo vệ bà mẹ và trẻ em.


- Từ đó ngày 8/3 trở thành ngày đấu tranh chung của
phụ nữ lao động trên toàn thế giới, là biểu dương ý
chí đấu tranh của phụ nữ khắp nơi trên thế giới đấu
tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hịa bình và tiến bộ
xã hội, vì quyền lợi hạnh phúc của người phụ nữ và
nhi đồng.


+ Vào ngày này mọi người thường tổ chức những
hoạt động gì nhỉ? (gọi 2-3 trẻ trả lời)


<i><b>Một số hoạt động trong ngày 8/3.</b></i>


<i><b> - Tranh 1: Tranh các bạn nhỏ múa hát kỉ niệm</b></i>
<i><b>ngày 8/3</b></i>


+ Cơ có gì đây?


+ Các con thấy các bạn nhỏ đang làm gì?


+ Cơ đố các con biết bạn nhỏ múa hát về ngày gì?
->Ngày 8/3 mọi người thường tổ chức 1 buổi lễ kỉ


- Vâng ạ.


- Ngày 8/3.


- Bà, mẹ, chị…


- Trẻ trả lời


- Bức tranh.
- Múa hát ạ
- Ngày 8/3 ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

niệm để ôn lại ý nghĩa của ngày này và vui văn nghệ.
<i><b> - Tranh 2: Tọa đàm ngày 8/3</b></i>


+ Mọi người đang làm gì đây?


+ Khơng phải ngồi họp đâu.Mà 8/3 mọi người đang
ngồi tọa đàm ôn lịch sử ngày 8/3 đấy.


<i><b> - Tranh3: Các em học sinh tặng hoa cho cô giáo</b></i>
<i><b>+ Các bạn nhỏ đang làm gì?</b></i>


+ Tặng hoa cơ nhân ngày gì?


+ Ngày 8/3 bạn nhỏ tặng hoa cơ giáo.Ngồi ra các
bạn nam cũng có thể tặng hoa các bạn nữ.


=> Cô giáo là người hàng ngày quan tâm chăm sóc,
dạy dỗ các con. Để thể hiện tình cảm của mình trong
ngày 8/3, các bạn nhỏ đã mang tới những bó hoa tươi
thắm để tặng các cơ giáo của mình đấy!


<i><b> - Tranh 4: Bé tặng hoa cho mẹ</b></i>



+ Ngoài tặng hoa chơ cơ giáo con cịn tặng hoa cho
ai nữa?


+ Em bé đang làm gì vậy?


+ Vì sao bé lại tặng hoa cho mẹ?


=> Mẹ là người đã sinh ra các con, nuôi các con
khôn lớn, để tỏ lịng biết ơn cơng lao to lớn của mẹ
ngày 8/3 bé đã chọn nhưng bông hoa tươi thắm nhất
để tặng mẹ đấy!


+ Thế còn các con, các con có dự định tặng gì cho Mẹ
vào ngày 8/3?


+ Ngồi Mẹ trong gia đình ra con cịn tặng hoa cho ai
nữa?


- Ngày 8/3 là ngày hội dành tặng riêng cho những
người phụ nữ thân yêu của chúng mình đó là bà, mẹ,
cơ giáo, chị gái,… Và tất cả những hoạt động diễn ra
ngày này nhằm để tỏ lòng biết ơn của mọi người đến
tất cả những người phụ nữ.


- Các con có thể tặng hoa cho bà, cho mẹ,…hay các
con cũng có thể hát hoặc đọc 1 bài hát, bài thơ thật
hay để tặng cho bà, mẹ,…Nhưng cơ nghĩ món q ý
nghĩa nhất mà chúng mình có thể làm đó là ngoan
ngỗn, hoc giỏi và vâng lời ơng bà, bố mẹ, cơ giáo


của chúng mình đấy!


- Ngồi họp.


- Tặng hoa ạ
- Ngày 8/3


- Mẹ…..


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b> Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi Hái</b></i>
<i><b>hoa tặng cơ.</b></i>


- Cách chơi: Cô giáo se chia các con làm 2 đội.
Nhiệm vụ của các con là trong thời gian một bản
nhạc các con hãy bật qua 3 vòng thể dục lên hái hoa
về tặng cô giáo.


- Luật chơi: Mỗi lần lên chỉ hái 1 bông.
- Cho trẻ chơi


- Cô nhận xét và cho trẻ mang hoa tặng cô giáo.
<i><b>4. củng cố:</b></i>


- Chúng mình vừa được tìm hiểu về ngày gì?


- Qua bài học ngày hơm nay chúng mình hãy về nhà
làm những món quà thật ý nghĩa để tặng mà mình
yêu quay nhất nhé


<i><b>5. Kết thúc</b></i>



- Nhận xét tuyên dương trẻ


Cho trẻ hát “bông hoa mừng cô” và ra sân chơi.


- Trẻ chơi.


- Ngày 8/3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<i><b> Thứ 5 ngày 7 tháng 3 năm 2019</b></i>
<b> Tên hoạt động: LQVT: </b>



<b> Phân thành 2 nhóm theo dấu hiệu màu sắc và hình dạng.</b>
<b> Hoạt động bổ trợ: KPKH: Âm nhạc: Bông hoa mừng cô.</b>


<b> I. Mục Đích, yêu cầu.</b>
<i><b>1. Kiến Thức:</b></i>


Trẻ biết phân thành 2 nhóm theo dấu hiệu màu sắc và hình dạng.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Luyện kĩ năng phân nhóm cho trẻ.


- Rèn cho trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ số lượng.
<b>- Rèn kỹ năng nhận biết, kỹ năng so sánh .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>- Giáo dục trẻ có ý thức trong hoạt động .</b>
<b>II. Chuẩn Bị.</b>


<b>a.Đồ dùng giành cho giáo viên và trẻ.</b>
- Búp bê.


- Các hộp q hình vng và túi quà màu đỏ.
- Cây xanh có quả màu đỏ , xanh.


- Nhạc bài hát bông hoa mừng cô.


- Vòng thể dục : 4 cái, vạch chuẩn 2 cái.
<b>III Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>



<b>1.Ổn định tổ chức- gây hứng thú.</b>
- Cô và trẻ hát bài : Bơng hoa mừng cơ.
- Trị chuyện nội dung bài hát.


- Giáo dục trẻ yêu quý nghe lời cô giáo, bà, mẹ.
<b>2. Giới thiệu bài.</b>


- Hôm nay cô se cùng các con học phân thành 2
nhóm theo dấu hiệu màu sắc và hình dạng.


<b>3. Hướng dẫn.</b>


<i><b>Hoạt đợng 1: : Ơn tập hình vng và hình trịn.</b></i>
- Các con ơi bạn búp bê có gửi tặng cho lớp mình 1
hộp q đấy các con có muốn mở ra xem trong đó có
gì khơng?


- Bạn ấy tặng lớp mình cái gì đây?
- Cơ giơ các hình: vng, trịn hỏi trẻ.


- Bây giờ cơ se phát cho mỗi bạn 1 rổ trong đó có
hình vng và hình trịn. Các con hãy chơi cùng cơ 1
trị chơi nhé?


- Trị chơi có tên là: Ai nhanh ai đúng


- Cách chơi: Cơ nói tên hình nào trẻ phải giơ nhanh
đúng hình đó.



+ cơ nói hình vng
+ Cơ nói hình trịn
- Tổ chức cho trẻ chơi.


<b>Hoạt động 2: Dạy trẻ phân thành 2 nhóm theo</b>
<b>dấu hiệu màu sắc và hình dạng.</b>


- Các con ơi sắp tới sinh nhật bạn búp bê rồi.Các con
có muốn đến chúc mừng sinh nhật bạn búp bê


- Trẻ hát.


- Trị chuyện cùng cơ.


- Có ạ.
- Các hình.


- Hình vng, trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

khơng?


- Cơ đã chuẩn bị rất nhiều món quà để cho các con
tặng bạn búp bê đấy.( Cơ phát cho trẻ 1 loại hộp q
hình vng và 1 túi quà màu đỏ).


- Cô hỏi trẻ các con đang cầm gì trên tay.


- Hỏi từng nhóm trẻ xem con cầm túi quà màu gì ?
+ Hộp q dạng hình gì



- Cơ nói trẻ bạn nào tặng túi quà màu đỏ thì tặng để
lên chiếc bàn màu đỏ.


- Bạn nào mang hộp q hình vng thì tặng để trên
chiếc bàn hình vng.


* Các con ơi bạn búp bê có nhờ rặng bạn búp bê
chuẩn bị xây nhà, nhưng mà bạn ấy rất nhiều việc
bạn ấy muốn nhờ chúng mình giúp bạn ấy 1 việc các
con có muốn giúp bạn ấy khơng?


- Đó là các con hãy giúp bạn búp bê nhặt phân loại
tất cả các viên gạch màu xanh hình vng ra 1 bên và
nhặt các viên ngói hình tam giác sang 1 bên.


- Cơ cho 2 tổ thi đua.


* Bây giị cơ cho chúng mình chơi 1 trị chơi: Xâu
hạt.


- Cơ chia lớp thành 2 đội. 1 đội se xâu cho cơ những
chuỗi hạt vịng màu xanh. 1 đội se xâu cho cơ chuỗi
hạt vịng màu đỏ.


- tổ chức cho 2 tổ thi đua.
<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>


<b>- Trò chơi 1: Làm theo yêu cầu.</b>


+ Cách chơi: Khi cơ nói màu nào thì trẻ cầm hạt


vịng màu đó giơ lên.


- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Bao quát trẻ.


<b>- Trò chơi 2: Đội nào giỏi hơn.</b>


+ Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội. 2 đội se thì đua
bật qua 2 vịng để đi lên hái quả.


1 đội se hái quả màu xanh hình trịn cịn 1 đội se hái
quả màu đỏ dạng hình dài.


- Cơ cho trẻ chơi 2 lần.


- Cô bao quát và kiểm tra kết quả, động viên khuyến


- Có ạ.


<b>- Trẻ cầm.</b>
- Quà.


- Túi q màu đỏ.
- Hình vng.
- Trẻ đặt
- Trẻ đặt.


- Trẻ trả lời cách tách.


.



- Trẻ cất.


- Trẻ xâu.


- Trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

khích trẻ sau khi chơi.
<i><b>4. Củng cố. </b></i>


- Củng cố bài.


<b>5. Nhận xét tuyên dương. </b>


* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về : tình trạng sức
khỏe,trạng thái cảm súc,thái độ và hành vi của trẻ,kiến thức kĩ năng của trẻ)
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...


<b>Thứ 6 ngày 8 tháng 3 năm 2019</b>
<b>Tên hoạt động: Tạo hình : Vẽ hoa tặng bà, mẹ. </b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Âm nhac: Rửa mặt như mèo.</b>


<b> I. Mục đích - yêu cầu:</b>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết ve cái kẹo.


- Tẻ biết cái kẹo đượng tạo bởi các nét cong và thẳng
<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn cho trẻ sự tập chung chú ý.
- Rèn cho trẻ kĩ năng ve và tô màu.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ vệ sinh thân thể sạch se.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nhạc bài rửa mặt như mèo.


- Chiếc kẹo, tranh ve kẹo,bút sáp, giá treo sản phẩm, sách tạo hình.
<i><b> 2. Địa điểm:</b></i>


- Trong lớp học
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b> Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b> 1.Ổn định tổ chức:</b>


- Cô và trẻ hát bài: Bông hoa mừng cô.
- Trong bài hát nhắc tới ai?


- Bạn nhỏ tặng hoa cô giáo nhân ngày gì?
- Giáo dục trẻ yêu quý và biết ơn cô giáo.
<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Hôm nay chính là ngày 8/3 các con có muốn làm 1
cái gì đó để tặng bà, mẹ nhân ngày này khơng?
- Cho trẻ nêu ý tưởng là mình se tặng gì cho bà, mẹ
nhân ngày này.


- Ý tưởng của cô là se ve tặng bà, mẹ những bông hoa
các con có đồng ý khơng?


<b>3. Nội dung</b>


<b> Hoạt động 1: Quan sát mẫu:</b>
* Cho trẻ quan sát bông hoa thật.
- Cơ có gì đây?


- Bơng hoa này có màu gì?
- Hoa này có tên gọi là gì?
- Lá hoa có màu gì?


- Cánh hoa có dạng hình gì?


- Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ hoa, không ngắt lá bẻ


cành.


*Cho trẻ quan sát tranh ve hoa.
- Cô có tranh ve gì?


- Những bơng hoa của cơ khơng phải được ve bởi các
nét cong, tròn,….mà được ve bởi các đầu ngón tay và
vân tay.


- Nhị hoa, cánh hoa, lá hoa được ve bởi đầu ngón tay.
- Thân hoa thì được ve bởi 1 đường thẳng.


- Nhị hoa có màu gì?
- Cánh hoa có màu gì?


- Trẻ hát.


- Cô giáo, bạn nhỏ.
- 8/3


- Trẻ nêu ý tưởng.
- Có ạ.


- Bơng hoa.
- Màu đỏ.
- Hoa hồng.
- Màu xanh
- Trịn.


- hoa.


- Vàng, đỏ.
- Hình trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Lá hoa có màu gì?


- Thân hoa được ve bởi màu gì?


- Các con có muốn ve những bức tranh giống cô chưa?
- Muốn ve được bức tranh như thế này thì các con phải
chú ý dạy cơ ve mẫu.


<b>Hoạt động 2: Cô làm mẫu.</b>


- Cô nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút.


- Ngồi thẳng lưng,cô cầm bút bằng tay trái bằng 3 đầu
ngón tay ,ngón cái,ngón trỏ,ngón giữa.


- Cô chọn bút màu đen cô ve thân hoa bằng 1 đường
thẳng.


- Đây là những nọ màu nước cơ se nhúng đầu ngón tay
trỏ vào.


- Đầu tiên cơ nhúng đầu ngón tay trỏ vào nọ nước màu
vàng( chú ý là chỉ nhúng đầu ngón tay nhúng chạm
thơi khơng được nhúng nhiều). sau cơ nhấn đầu ngón
tay vào vở tạo thạnh nhị hoa, rồi cơ lau ngón tay đó
vào khăn ẩm. Sau đó cơ lại nhúng tay vào màu đỏ tạo
thành các cánh hoa,1 bông hoa có 4 cánh hoa.Cuối


cùng cơ lại nhúng đầu ngón tay vào màu xanh để ấn
vào vở tạo thành lá, lá có 2 lá bám vào thân hoa.Xong
cơ lau đầu ngón tay vào khăn ẩm, rồi cơ để cho khô
không được cho tay vào làm nhoèn.


- Các con muốn làm như cô chưa?
<b>Hoạt động 3: Trẻ thực hành.</b>


- Cô phát vở, bút, lọ màu, khăn cho trẻ.
+ Cô nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút.
+ Cô hỏi trẻ các con se ve gi?


- Ve thân hoa bởi các nét gì?
- Cho trẻ ve trên khơng.


- Cô cho trẻ ve. Cô quan sát và hỏi trẻ xem con đang
ve gì?


- Hoa màu gì?...


- Hướng dẫn và bao quát trẻ.


- Cô mở nhạc nhẹ nhàng đúng chủ đề cho trẻ ve.
<b>Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm </b>


- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm.


- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn.Bài nào đẹp


- Xanh


- Đen.


- Trẻ nghe.


- Trẻ lắng nghe và
quan sát.


- Trẻ quan sát.


- Rồi ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

trẻ thích bài nào? vì sao?


- Cô nhận xét chung nêu ra yêu cầu của trẻ cho trẻ
nhận thấy bài của bạn đẹp hay chưa đẹp như thế nào ?
<b>4.Củng cố:</b>


- Cô hỏi trẻ vừa ve gì?


- Giáo dục trẻ đánh rang thường xuyên để không bị
sâu rang.


<b>5.Nhận xét tuyên dương:</b>
- Cô tuyên dương trẻ.


Đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×