Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương thi kiểm tra giữa học kì 1 môn gdcd lớp 8, trường THCS Phước Nguyên, TP Bà Rịa, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2020-2021 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.91 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8
NĂM HỌC 2020-2021


<b>I. Trắc nghiệm </b><i>(Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất) </i>
<b>Câu 1:</b> Lẽ phải là


A. những điều được coi là phải, phù hợp với lợi ích của số đông..


B. làm theo, công nhận, ủng hộ ý kiến của tất cả mọi người xung quanh.
C. làm những việc được xem là đúng đắn, phù hợp với chuẩn mực chung.


D. những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã
hội.


<b>Câu 2</b>: Ý kiến nào sau đây đúng về tôn trọng lẽ phải?
A. Chỉ nên tơn trọng và bảo vệ lợi ích của bản thân.


B. Luôn nghiêng về ý kiến của số đông, cho dù ý kiến đó khơng đúng.


C. Lắng nghe ý kiến của bạn, phân tích đúng sai và tiếp thu những điểm hợp lí.
D. Khơng nên phê phán, tố cáo ai, kể cả khi họ làm trái với lẽ phải.


<b>Câu 3</b>: Hành vi nào sau đây tôn trọng lẽ phải?
A. Thích việc gì làm việc đó.


B. Khơng nên đưa ra ý kiến của mình.


C. Lắng nghe ý kiến của bạn, tiếp thu những điểm hợp lí.
D. Khơng nên làm mất lịng ai


<b>Câu 4</b>: Hành vi nào sau đây không tôn trọng lẽ phải?


A. Đấu tranh với những việc làm sai trái.


B. Tôn trọng nội quy của trường, lớp.
C. Sống là làm việc theo pháp luật
D. Không nên làm mất lòng ai


<b>Câu 5: </b>Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?


A. Làm cấp trên thì có quyền nhận quà của người dưới quyền.
B. Trong xã hội vẫn có nhiều người sống liêm khiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Sống trong sạch, không bị cám dỗ bởi tiền tài, danh vọng.
B. Tham lợi bất chính.


C. Làm giàu bằng những việc làm mờ ám.
D. Luôn tranh giành quyền lợi cho mình.


<b>Câu 7</b>: Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện
A. lối sống trong sạch, không dám danh, hám lợi, khơng toan tính, ích kỉ.
B. khả năng vươn lên, làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích.


C. việc gì có lợi cho mình thì làm.


D. người không biết làm giàu cho bản thân.


<b>Câu 8: </b>Em <b>không</b> đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Chỉ cần tôn trọng người lớn tuổi hơn mình.


B.Tơn trọng người khác là hành vi của người có văn hố.



C. Muốn người khác tơn trọng mình thì trước tiên mình cần phải tơn trọng mọi
người


D. Tất cả mọi người đều phải học cách tôn trọng người khác.
<b>Câu 9</b>: Câu nào sau đây thể hiện tôn trọng người khác?
A. Ngồi ghếch chân lên ghế khi trò chuyện.


B. Chăm chú lắng nghe người đối diện trao đổi.


C. Lớn tiếng phủ nhận lỗi của bản thân và đổ lỗi cho người khác.
D. Khi cơ giáo phê bình bạn thì cười to tiếng.


<b>Câu 10</b>: Câu nào sau đây thể hiện tôn trọng người khác?
A. Ngồi ghếch chân lên ghế khi trò chuyện.


B. Nói chuyện riêng trong giờ học


C. Biết cảm ơn khi được giúp, xin lỗi khi làm sai.
D. Nói xấu sau lưng người khác


<b>Câu 11:</b> Hành vi nào sau đây vi phạm kỉ luật?
A. Điều khiển xe gắn máy gây tai nạn giao thông..
B. Tàng trữ, buôn bán chất ma túy..


C. Đánh bạn cùng lớp khiến bạn gãy tay.
D. Gây mất trật tự trong lớp học.


<b>Câu 12:</b> Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của pháp luật?
A. Do nhà nước ban hành



B. Do một công ty, xí nghiệp hoặc tập thể ban hành.
C. Có tính bắt buộc.


D. Được nhà nước đảm bảo thực hiện.
<b>Câu 13:</b> Kỉ luật là


A. những quy định chung của một cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội.
B. những quy định chung do nhà nước ban hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. những quy định chung do nhà nước bắt buộc thực hiện
<b>Câu 14: </b>Hành vi nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật ?
A. Tổ chức cá độ bóng đá


B. Đi học muộn


C. Nói chuyện riêng trong giờ học
D. Khơng làm bài tập về nhà


<b>Câu 15</b>: Thành ngữ nào sau đây thể hiện sự không tôn trọng pháp luật?
A. Phép vua thua lệ làng


B. Bệnh lí khơng bệnh thân
C. Cầm cân nảy mực


D. Chớ tha kẻ gian, chớ oan người ngay


<b>Câu 16</b>: Em không tán thành với nhận định nào sau đây?
A. Mọi người đều phải sống và làm việc theo pháp luật.


B. Người có ý thức kỉ luật thì thường có ý thức tôn trọng pháp luật.


C. Học sinh chỉ cần tôn trọng kỉ luật trường là đủ.


D. Nội quy của nhà trường không phải là pháp luật.


<b>Câu 17</b>: Nếu chứng kiến bạn em vi phạm kỉ luật của lớp, em sẽ chọn cách hành
động nào sau đây?


A. Quay đi, mặc kệ bạn.


B. Góp ý để bạn nhận ra khuyết điểm và sửa chữa.
C. Cổ vũ, tán thưởng, đùa với hành vi của bạn.
D. Bao che cho hành vi đó.


<b>Câu 18</b>: Câu thành ngữ nào sau đây thể hiện tôn trọng lẽ phải?
A. Đâm bị thóc, chọc bị gạo


B. Quan tám cũng ừ, quan tư cũng gật.
C. Nói phải củ cải cũng nghe.


D. Ưa nên tốt, ghét nên xấu


<b>Câu 19</b>: Câu nà dưới đây có nội dung về giữ chữ tín?
A. Lịng vả cũng như lịng sung


B. Một sự bất tín, vạn sự bất tin


C. Nói gần cũng như nói xa, chẳng qua nói thật.
D. Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.


<b>Câu 20</b>: Người có hành vi nào dưới đây là người biết giữ chữ tín ?


A. Chỉ giữ đúng lời hứa với người thân.


B. Luôn làm tốt những việc mà mình đã nhận.


C. Khi cần thì cứ hứa, cịn làm được đến đâu sẽ tính sau.


D. Chỉ giữ đúng lời hứa với thầy cô giáo, cịn bạn bè thì khơng cần.
<b>II. Tự luận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 2: “</b>Sự thật luôn ln ít căng thẳng và tốn ít cơng sức ơn là cố bao che cho
lời nói dối”, em hiểu thế nào về câu nói trên. Bản thân em rèn luyện giữ chữ tín
như thế nào?


<b>Câu 3:</b> Thế nào là tôn trọng người khác? Nêu những việc làm của em thể hiện
sự tôn trọng người khác?


<b>Câu 4</b>: “Kỉ luật rèn luyện con người có thể đối đầu với mọi hồn cảnh”


Em có suy nghĩ gì về câu nói trên? Từ đó em nghĩ mình nên rèn luyện như thế
nào để có tính kỉ luật?


<b>Câu 5</b>: Ngày nay trong xã hội có rất nhiều người chạy theo lối sống thực dụng,
chỉ đề cao đồng tiền và những giá trị vật chất. Em có suy nghĩ gì về những
người đó?


<b>Câu 6: </b>a.Thế nào là pháp luật?


b. Em hãy nêu các đặc điểm của pháp luật.


c.Theo em, những nguyên nhân nào dẫn đến vi phạm pháp luật?


d. Nêu hãy nêu vai trò của pháp luật?


e. Để bảo đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh trong cuộc sống, mỗi
cơng dân cần phải làm gì?


</div>

<!--links-->

×