Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.2 KB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuyensinh247.com 1
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ HẠT NHÂN
Câu :1. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. Hạt
nhân nguyên tử được cấu tạo từ
A. các electron
B. các electron và prôtôn
C. các prôton và nơtron
D. các electron và nơtron
Câu :2. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
A. các electron B. các prôton C. các nơtron D. các nuclôn
Câu :3. Cho hạt nhân nguyên tử 238
92<i>U</i> , kết luận nào sau đây là <b>sai. </b>
A. hạt nhân nguyên tử có 238 nuclơn B. hạt nhân nguyên tử có 92 electron
C. hạt nhân nguyên tử có 92 prơton D. hạt nhân ngun tử có 146 nơtron
Câu :4. Mơ tả đúng cấu tạo của hạt nhân nguyên tử 235
92<i>U</i> .
A. có 235 prôton và 92 nơtron B. có 92 prơton và 235 nơtron
Câu :5. Kết luận nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về các đồng vị. Những nguyên tử đồng vị là
những nguyên tử có
A. cùng số proton B. cùng số nơtron
C. cùng vị trí trong bảng tuần hoàn D. số nơtron khác nhau
Câu :6. Các đồng vị có đặc điểm
A. cùng số proton Z và cùng số khối A
B. cùng số nơtron N và khác số proton Z
C. cùng số proton Z và khác số khối A
D. cùng số nơtron N và cùng số proton Z
Câu :7. Các đồng vị có cùng
A. số nuclôn A B. số prôton Z
C. số nơtron N D. bán kính hạt nhân R
<b>150 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LÝ </b>
<b>THUYẾT VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ </b>
Tuyensinh247.com 2
Câu 8. Các hạt nhân đồng khối (có cùng số A và khác số Z) có cùng
A. điện tích B. số nơtron C. số prôton D. bán kính
Câu 9. Tỉ số bán kính của hai hạt nhân là 1
2
<i>r</i>
<i>r</i> = 2. Tỉ số khối lượng của hai hạt nhân đó
(tính theo đơn vị u) bằng bao nhiêu. Bán kính hạt nhân được tính theo công thức
1 3
0.
<i>r</i><i>r A</i> với r0 là hằng số, A là số khối
A. 2 lần B. 4 lần C. 6 lần D. 8 lần
Câu 10. Thể tích của hạt nhân U238 lớn hơn thể tích của hạt nhân heli 24<i>He</i>
A. 595 lần B. 59,5 lần C. 5,95 lần D. 0,595 lần
Câu 11 . Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về đơn vị khối lượng nguyên tử. Trị số
của đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng.
A. 1
12 khối lượng đồng vị Cacbon
12
6<i>C</i>
B. 12 lần khối lượng đồng vị Cacbon 12
6<i>C</i>
C. khối lượng đồng vị Cacbon 12
6<i>C</i>
D. 2 lần khối lượng đồng vị Cacbon 12
6<i>C</i>
Câu 12. Tìm so sánh <b>sai </b>giữa các đơn vị khối lượng
A. 1u = 1 . 12 <sub>26</sub>
12 6, 022.10 kg = 1,66055.10
-27
kg B. 1<i>MeV</i><sub>2</sub>
<i>c</i> = 931,5 u
C. 1u = 931,5 <i>MeV</i><sub>2</sub>
<i>c</i> D. 1 2
<i>MeV</i>
<i>c</i> = 1,7827.10
-30
kg
Câu 13. Tìm phát biểu <b>sai </b>về đơn vị khối lượng nguyên tử.
A. Đơn vị khối lượng nguyên tử u có trị số bằng 1
12 khối lượng của đồng vị Cacbon
12
6<i>C</i>,1u = 23
1 12
.
12 6, 022.10 g = 1,66.10
-27
kg
B. Đồng vị 12
Tuyensinh247.com 3
C. Hệ thức Anhx-tanh <i>m</i> <i>E</i><sub>2</sub>
<i>c</i>
cho thấy khối lượng còn đo bằng đơn vị của năng lượng
chia cho c2.
D. Ta thường dùng đơn vị <i>MeV</i><sub>2</sub>
<i>c</i> . Với 1u = 3
1
1, 07356.10 = 931,5 2
<i>MeV</i>
<i>c</i>
14. Chọn phương án đúng
A. 1u = 931,5 <i>MeV</i><sub>2</sub>
<i>c</i>
B. 1u = 93,15 <i>MeV</i><sub>2</sub>
<i>c</i>
C. 1u = 9,315 <i>MeV</i><sub>2</sub>
<i>c</i>
D. 1u = 0,9315 <i>MeV</i><sub>2</sub>
<i>c</i>
Câu 15. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về lực hạt nhân. Lực hạt nhân là lực
tương tác giữa
A. các hạt prôton trong hạt nhân nguyên tử
B. các hạt nơtron trong hạt nhân nguyên tử
C. các hạt nuclôn trong hạt nhân nguyên tử
D. các hạt prôton và electron trong hạt nhân nguyên tử
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về lực hạt nhân
A. lực hạt nhân là lực hút
B. lực hạt nhân là lực có cường độ rất lớn
C. bán kính tác dụng của lực hạt nhân khoảng 10-15m
D. bản chất của lực hạt nhân là lực điện từ
Câu 17. Độ hụt khối của hạt nhân nguyên tử được xác định
A. <i>m</i> <sub></sub><i>Z m</i>. <i><sub>p</sub></i>
Câu 18. Năng lượng liên kết của hạt nhân nguyên tử được xác định
A. 2
.
<i>E</i> <i>m c</i>
B. 2
.
<i>E</i> <i>m c</i>
C. <i>E</i> <i>m c</i>. D. 2 2
.
<i>E</i> <i>m c</i>
Tuyensinh247.com 4
B. 1uc2 = 1
931, 5MeV = 1,07356.10
-3
MeV
C. 1uc2 =931,5 MeV= 1,49.10-10 J
D. 1MeV = 931,5 uc2
Câu 20. Tìm phát biểu <b>sai</b> về năng lượng liên kết
A. Theo thuyết tương đối, hệ các nuclơn ban đầu có năng lượng E0 = [ Z.mp + (A –
Z).mn ].c2
B. Hạt nhân được tạo thành có khối lượng m ứng với năng lượng E nhỏ hơn E = m.c2
< E0
C. Vì năng lượng tồn phần được bảo tồn, nên đã có một năng lượng W = E0 – E =
Dm.c2tỏa ra khi hệ các nuclôn tạo thành hạt nhân. W gọi là năng lượng liên kết của hạt
nhân
D. W càng lớn, hạt nhân càng dễ bị phá vỡ
Câu 21. Tìm phát biểu <b>sai</b> về độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân
A. Mọi hạt nhân đều có khối lượng m ( <i>A</i>
<i>ZX</i>) nhỏ hơn tổng khối lượng các nuclơn khi
cịn riêng rẽ
B. Độ hụt khối Δm của các hạt nhân đều luôn dương Δm = Z.mp + (A – Z).mn - m(
<i>A</i>
<i>ZX</i>) > 0
C. Năng lượng liên kết của hạt nhân tương ứng với Wlk = Δm.c2
D. Năng lượng liên kết dương và càng lớn thì hạt nhân càng bền. Năng lượng liên kết
âm thì hạt nhân không bền, tự phân rã.
Câu 22. Năng lượng liên kết riêng tính cho một nuclơn
A. <i>E</i>
<i>Z</i>
B. <i>E</i>
<i>A</i>
C. <i>E</i>
<i>N</i>
D. <i>E</i>
<i>N</i>
Câu 23. Năng lượng liên kết riêng tính cho mỗi nuclơn <i>Wlk</i>
<i>A</i> . Phát biểu nào sau đây là
<b>sai </b>
A. Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững
Tuyensinh247.com 5
C. Các nguyên tố nhẹ ở đầu bảng tuần hoàn và các nguyên tố năng ở cuối bảng tuàn
hoàn có Năng lượng liên kết riêng lớn nên hạt nhân bền vững hơn các nguyên tố ở giữa
bảng tuần hoàn
D. Năng lượng liên kết riêng của các nguyên tố đều nhỏ hơn 9MeV/nuclơn
Câu 24. Tìm phát biểu <b>sai </b>về độ bền vững của các hạt nhân
A. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng<i>Wlk</i>
<i>A</i> càng lớn thì hạt nhân càng bền vững
B. Hạt nhân của các nguyên tố ở đầu và ở cuối bảng tuần hoàn bền vững nhất
C. Các hạt nhân bền vững có <i>Wlk</i>
<i>A</i> lớn nhất cỡ 8,8MeV/ nuclơn, đó là những hạt nhân
nằm ở khoảng giữa bảng tuần hoàn với 50 < A < 70
<i>A</i> lớn hơn rất nhiều năng lượng liên kết của electron trong nguyên tử ( 10
– 103
eV). Điều này cũng chứng tỏ tương tác hạt nhân giữa các nuclôn mạnh hơn rất
nhiều so với tương tác tĩnh điện giữa các electron với hạt nhân
Câu 25. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì
A. càng dễ bị phá vỡ B. năng lượng liên kết càng nhỏ
C. năng lượng liên kết càng lớn D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ
Câu 26. Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân là
A. năng lượng liên kết tính trung bình cho mỗi nuclôn trong hạt nhân
B. năng lượng cần thiết để tách một nuclôn khỏi hạt nhân
C. năng lượng trung bình của một nuclơn trong hạt nhân
D. năng lượng cần thiết để tách rời tất cả các nuclôn trong hạt nhân ra xa nhau
PHÓNG XẠ
Câu 27. CHọn phát biểu đúng về hiện tượng phóng xạ
A. Phóng xạ là một quá trình biến đổi hạt nhân, là một phản ứng hạt nhân
B. Xác suất phân rã phóng xạ tỉ lệ với nhiệt độ
C. Tốc độ phân rã phóng xạ tăng theo hàm bậc hai với áp suất môi trường
Tuyensinh247.com 6
Câu 28. Tìm phát biểu <b>sai</b> về hiện tượng phóng xạ
A. Phóng xạ là một quá trình phân rã tự phát của các hạt nhân phóng xạ khơng bền
vững
B. Phóng xạ là một q trình biến đổi hạt nhân. Phân rã phóng xạ là một loại phản ứng
hạt nhân, tuân theo các định luật bảo toàn của phản ứng hạt nhân
C. Muốn điều khiển q trình phóng xạ ta phải dùng các yếu tố áp suất lớn, nhiệt độ
cao hoặc các thanh hãm đặc biệt trong các lò phản ứng hạt nhân
D. Phân rã phóng xạ là một quá trình ngẫu nhiên
Câu 29. Xét quá trình phân rã phóng xạ của một hạt nhân mẹ X thành hạt nhân con Y
và phát ra các tia phóng xạ. Chọn phát biểu đúng
A. Khối lượng hạt nhân mẹ mX lớn hơn hoặc bằng khối lượng hạt nhân con mY .
B. Khối lượng hạt nhân mẹ mX bằng khối lượng hạt nhân con mY .
C. Khối lượng hạt nhân mẹ mX lớn hơn khối lượng hạt nhân con mY .
D. Khối lượng hạt nhân mẹ mX nhỏ hơn khối lượng hạt nhân con mY .
Câu 30. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ
A. Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng phóng xạ xảy ra mạnh hơn
B. Khi tăng áp suất khơng khí xung quanh một chất phóng xạ, hiện tượng phóng xạ
xảy ra mạnh hơn
C. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra các tia phóng xạ
D. Muốn điều chỉnh q trình phóng xạ phải dùng điện trường mạnh hoặc từ trường
mạnh
Câu 31. Bản chất của tia phóng xạ α là
A. hạt nhân nguyên tử 1
1<i>H</i> B. hạt nhân nguyên tử
4
2<i>He</i>
C. hạt nhân nguyên tử 16
8 <i>O</i> D. hạt nhân nguyên tử
235
92 <i>U</i>
Câu 32. Câu nào <b>sai </b>khi nói về tia phóng xạ α
A. có tính đâm xun yếu B. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng
C. là chùm hạt nhân của nguyên tử Heli D. có khả năng ion hóa chất khí
Tuyensinh247.com 7
A. Hạt nhân mẹ X phân rã tạo thành hạt nhân con Y, đồng thời phát ra tia phóng xạ α
B. Chùm tia phóng xạ α chính là chùm tia hạt nhân Heli 4
2<i>He</i>
C. Các hạt nhân Heli 4
2<i>He</i> trong tia α chuyển động với vận tốc cỡ 20000km/s và đi
được chừng vài xentimet trong khơng khí
D. Ta có thể diễn tả phân rã phóng xạ α dưới dạng phản ứng hạt nhân 2 4
4 2
<i>A</i> <i>A</i>
<i>ZX</i> <i>Z</i> <i>Y</i> <i>He</i>
Câu 34. Tìm phát biểu <b>sai</b> về tia phóng xạ α
A. Tia α chính là các hạt nhân Heli 4
2<i>He</i> mang điện tích +2e
B. Tia α được phóng ra từ hạt nhân với vận tốc cỡ 2.107m/s
C. Phương trình phân rã phóng xạ α là 2 4
4 2
<i>A</i> <i>A</i>
<i>ZX</i> <i>Z</i> <i>Y</i> <i>He</i>
D. Tia α làm ion hóa mạnh các nguyên tử trên đường đi và khả năng đâm xuyên rất
lớn. Trong khơng khí tia α đi được 8 mét và xuyên qua các lá kim loại dày vài milimet
Câu 35. Tìm phát biểu <b>sai</b> về tia phóng xạ β
A. Có hai loại tia: <sub> là chùm các electron </sub>0
1<i>e</i>
và là chùm các pôzitron 01<i>e</i>
B. Phương trình phân rã phóng xạ 1
<i>A</i>
<i>Z</i>
<i>ZX</i> <i>Y</i>
và 1
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>Z</i>
<i>ZX</i> <i>Y</i>
C. Các tia β mang điện và khối lượng nhỏ nên lệch nhiều trong điện trường và từ
trường
D. Các tia β có vận tốc xấp xỉ vận tốc ánh sáng, ion hóa mơi trường yếu hơn tia α, có
thể đi được hang trăm mét trong khơng khí và vài milimet trong kim loại
Câu 36. Tìm kết luận <b>sai</b> về tia phóng xạ β
A. Tia là chùm các electron e- B. Tia là chùm các electron dương e+
C. Không tồn tại electron dương e+
D. Tia β bị lệch trong điện trường
Câu 37. Tìm phát biểu đúng về tia γ
A. Tia γ là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn λ < 10-11<sub>m, mang năng lượng cao </sub>
B. Tia γ là sóng điện từ nên chỉ bị lệch trong từ trường, không bị lệch trong điện trường
C. Tia γ có khả năng đâm xuyên kém hơn tia α và tia β
D. Tia γ không mang điện nên không gây nguy hại cho con người và cho sinh vật
Câu 38. Kết luận nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về tia phóng xạ γ
Tuyensinh247.com 8
B. tia γ có khả năng xuyên thấu lớn
C. tia γ là hạt photon mang năng lượng cao
D. tia γ bị lệch trong điện trường giữa hai bản tụ điện
Câu 39. Điều nào sau đây là<b> sai</b> khi nói về tia gamma
A. Tia gamma thực chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn ( dưới 0,01nm)
B. Tia gamma là chùm hạt prơton có năng lượng cao
C. Tia gamma không bị lệch trong điện trường
D. Tia gamma không bị lệch trong từ trường
Câu 40. Câu nào <b>sai</b> khi nói về tia γ
A. có bản chất là sóng điện từ
B. có bước sóng xấp xỉ bước sóng tia X
C. có khả năng đâm xuyên mạnh
D. không bị lệch trong điện trường và từ trường
Câu 41. Cho các tia phóng xạ α, β, γ đi qua trong điện trường
A. tia α không bị lệch trong điện trường
B. tia β không bị lệch trong điện trường
C. tia γ không bị lệch trong điện trường
D. tia α, β, γ không bị lệch trong điện trường
42. Các tia có cùng bản chất là
A. tia γ và tia tử ngoại B. tia <sub> và tia X </sub>
C. tia α và tia hồng ngoại D. tia <sub> và tia tử ngoại </sub>
Câu 43. Tìm phát biểu <b>sai </b>về chu kì bán rã T của chất phóng xạ
A. Sau khoảng thời gian T số hạt nhân phóng xạ ban đầu còn lại một nửa và sau
khoảng thời gian 2T các hạt nhân phóng xạ sẽ phân rã hết
B. Cứ sau khoảng thời gian T thì một nửa số hạt nhân phóng xạ hiện có bị phân rã,
Tuyensinh247.com 9
D. Sau một khoảng thời gian bằng một số nguyên lần chu kì bán rã nT, số hạt nhân
phóng xạ ban đầu N0 chỉ còn lại 0
2<i>n</i>
<i>N</i>
Câu 44. Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật phóng xạ
A. N(t) = N0.e-λt B.
<i>t</i>
<i>T</i>
<i>N t</i> <i>N e</i>
C.
<i>T</i>
<i>t</i>
<i>N t</i> <i>N e</i> D. N(t) = N0.e
-T.t
Câu 45. Chọn phát biểu đúng về chu kì bán rã T của chất phóng xạ
A. Sau mỗi khoảng thời gian T số lượng hạt nhân chất phóng xạ chỉ cịn lại một nửa
hay nói khác đi 50% lượng chất phóng xạ đã bị phân rã và biến đổi thành chất khác
B. Lúc ban đầu có N0 hạt nhân chất phóng xạ thì sau thời gian nT (n = 1,2,3…) số hạt
nhân chất đó cịn lại 0
2
<i>N</i>
<i>n</i>
C. Chu kì bán rã của các chất là như nhau với cùng một loại phân rã phóng xạ
D. Chu kì bán rã Tα của các chất phóng xạ thì lớn hơn chu kì bán rã Tβ của các chất
phóng xạ β.
Câu 46.Gọi N0 là số hạt nhân chất phóng xạ lúc ban đầu t = 0. Số hạt nhân phóng xạ
cịn lại tại thời điểm t là Nt được tính bằng cơng thức sau đây. Tìm cơng thức <b>sai </b>
A. Nt = N0.e-λt B.
ln 2
<i>T</i>
<i>t</i>
<i>N</i> <i>N t</i>
C.
ln 2
.
0.
<i>t</i>
<i>T</i>
<i>t</i>
<i>N</i> <i>N e</i> D. 0.2
<i>t</i>
<i>T</i>
<i>t</i>
<i>N</i> <i>N</i>
Câu 47. Biểu thức liên hệ giữa hằng số phóng xạ λ và chu kì bán rã T là
A. ln 2
<i>T</i>
B. <i>T</i>.ln 2 C. <i>T</i>.ln 2 D.
ln 2
<i>T</i>
Câu 48. Khối lượng của một chất phóng xạ cũng biến thiên theo thời gian và được biểu
diễn bằng biểu thức sau
A. m(t) = m0.e
-Tt
B. m(t) = m0.e
-λt
C. ( ) 0.
<i>t</i>
<i>T</i>
<i>m t</i> <i>m e</i>
D. ( ) 0.
<i>T</i>
<i>t</i>
<i>m t</i> <i>m e</i>
Câu 49. Chu kì bán rã là khoảng thời gian
Tuyensinh247.com 10
C. để cho ¼ khối lượng chất phóng xạ bị phân rã.
D. để cho một nửa số hạt nhân ngun tử chất phóng xạ khơng còn khả năng phân rã
Câu 50. Số hạt nhân chất phóng xạ đã bị phân rã trong thời gian t là ΔN với N0 là số
hạt nhân ban đầu, λ là hằng số phóng xạ và chu kì bán rã T. Tìm cơng thức <b>sai</b>.
A. 0.
<i>t</i>
<i>N</i> <i>N</i> <i>e</i>
B. 0. 1 2
<i>t</i>
<i>T</i>
<i>N</i> <i>N</i>
<sub></sub> <sub></sub>
C.
<i>t</i>
<i>T</i>
<i>N</i> <i>N</i> <i>e</i>
<sub></sub> <sub></sub>
D. 0.
<i>t</i> <i>t</i>
<i>N</i> <i>N e</i> <i>e</i>
Câu 51. Tìm phát biểu <b>sai</b> về định luật phóng xạ
A. Sau thời gian t , số hạt nhân chất phóng xạ còn lại Nt là
ln 2
.
0.
<i>t</i>
<i>T</i>
<i>t</i>
<i>N</i> <i>N e</i>
B. Số hạt nhân chất phóng xạ đã bị phân rã trong thời gian t là
0 0. 1 2
<i>t</i>
<i>T</i>
<i>t</i>
<i>N</i> <i>N</i> <i>N</i> <i>N</i>
<sub></sub> <sub></sub>
C. Khối lượng chất phóng xạ ban đầu m0 sau thời gian t còn lại là
ln 2
0
( ) .2 <i>T</i> <i>t</i>
<i>m t</i> <i>m</i>
D. Khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã trong thời gian t là <i><sub>m</sub></i> <i><sub>m</sub></i><sub>0</sub>. 1<sub></sub> <i><sub>e</sub></i>ln 2<i>T</i> <i>t</i><sub></sub>
Câu 52. Tìm phát biểu <b>sai </b>về độ phóng xạ
A. Độ phóng xạ H bằng số phân rã trong mỗi giây. Độ phóng xạ Ht tỉ lệ với số hạt nhân
phóng xạ Nt tại thời điểm t: Ht = λ.Nt
B. Gọi N0 là số hạt nhân phóng xạ lúc ban đầu t = 0, độ phóng xạ Ht bằng Ht = λ.N0.(1
- e-λt)
C. Đồ thị biến thiên theo thời gian của độ phóng xạ H(t) có cùng dạng với đồ thị số hạt
nhân phóng xạ còn lại N(t) và đồ thị khối lượng chất phóng xạ cịn lại m(t) theo thời
gian
D. Độ phóng xạ H được đo bằng đơn vị Beccơren: 1Bq = 1 phân rã/giây và đơn vị curi:
1Ci = 3,7.1010 Bq
Tuyensinh247.com 11
A. Trong quá trình phân rã, độ phóng xạ Ht giảm với thời gian theo định luật hàm mũ
với số mũ âm:
Ht = H0.e-λt = H0.2
<i>t</i>
<i>T</i>
B. Độ phóng xạ Ht phụ thuộc khối lượng mt của lượng chất phóng xạ: Ht = λ.Nt =
. <i>A</i>
<i>t</i>
<i>N</i>
<i>m</i>
<i>A</i>
C. Độ phóng xạ của hai lượng chất phóng xạ bằng nhau của hai ngun tố phóng xạ
khác nhau vẫn ln bằng nhau.
D. Với cùng một số lượng nguyên tử thì chất nào có chu kì bán ra4T càng lớn thì độ
phóng xạ H càng nhỏ và ngược lại Ht = λ.Nt = 0
0, 693
. <i>t</i>
<i>N e</i>
<i>T</i>
Câu 54. Biểu thức biểu diễn độ phóng xạ của một chất phóng xạ là
A.
ln 2
0
<i>t</i>
<i>T</i>
<i>H</i> <i>N e</i> B.
ln 2
0
<i>t</i>
<i>T</i>
<i>H</i> <i>N e</i> C.
ln 2
<i>t</i>
<i>T</i>
<i>H</i> <i>e</i> D.
ln 2
<i>t</i>
<i>T</i>
<i>H</i> <i>Ne</i>
Câu 55. Độ phóng xạ ban đầu được xác định
A. <i>H</i>0 <i>N</i>0 B.
0
0
<i>N</i>
<i>H</i>
C. 0
0
<i>H</i>
<i>N</i>
D. <i>H</i>0 <i>N</i>
Câu 56. Tìm phát biểu <b>sai </b>về đơn vị độ phóng xạ H
A. Becơren (Bq) là đơn vị đo độ phóng xạ bằng một phân rã trong mỗi giây.
B. Đơn vị becơren nhỏ, ta dùng đơn vị curi (Ci) xấp xỉ bằng độ phóng xạ của một gam
chất rađi
C. 1Ci = 37.1010 Bq
D. Người ta dùng các ước của curi: 1mCi = 10-3
Ci ; 1µCi = 10-6 Ci và 1pCi = 10-12
Câu 57. Tìm phát biểu <b>sai</b> về tia phóng xạ ứng với chất phóng xạ đã cho.
A. Đồng vị phóng xạ cacbon 14 ( 14
6 <i>C</i>) phân rã β
(0
1<i>e</i>
)
B. Đồng vị phóng xạ cacbon 11 (11
6 <i>C</i>) phân rã β
+
(0
1<i>e</i>)
C. Đồng vị urani 238 (238
92 <i>U</i>) phân rã β
(0
1<i>e</i>
)
D. Đồng vị pôlôni 212 (212
84 <i>Po</i>) phân rã α (
4
Tuyensinh247.com 12
Câu 58. Cho một phản ứng hạt nhân là phóng xạ α : ''
4
2
<i>A</i> <i>A</i>
<i>ZX</i> <i><sub>Z</sub></i> <i>Y</i> <i>He</i>. Kết luận nào sau
đây là đúng khi nói về số khối và nguyên tử của hạt nhân sản phẩm
A. A’ = A – 4 và Z’ = Z – 2 B. A’ = A + 4 và Z’ = Z + 2
C. A’ = A – 2 và Z’ = Z – 4 D. A’ = A +2 và Z’ = Z + 4
Câu 59<b>.</b> Cho một phản ứng hạt nhân là phóng xạ β- : 0
1
<i>A</i>
<i>ZX</i> <i>e Y</i> . Kết luận nào sau
đây là <b>sai </b>
A. hạt nhân Y đứng sau hạt nhân X một ơ trong bảng tuần hồn
B. hạt nhân Y có số khối và nguyên tử số 1
<i>A</i>
<i>Z</i><i>Y</i>
C. trong phản ứng hạt nhân có sự biến đổi của một hạt nơtron 0
1
<i>n</i> <i>p</i> <sub></sub> <i>e</i>
D. trong phản ứng hạt nhân có sự biến đổi của một hạt prôtron 0
1
<i>p</i> <i>n</i> <sub></sub><i>e</i>
Câu 60. CHo một phản ứng hạt nhân là phóng xạ β+: 0
1
<i>A</i>
<i>ZX</i> <i>e Y</i> . Kết luận nào sau
đây là đúng
A. Hạt nhân Y đứng sau hạt nhân X một ô trong bảng tuần hoàn
B. hạt nhân Y có số khối và nguyên tử số 1
1
<i>A</i>
<i>Z</i> <i>Y</i>
C. Trong phản ứng hạt nhân có sự biến đổi của một hạt prôtron 0
1
<i>p</i> <i>n</i> <sub></sub> <i>e</i>
D. Hạt nhân X và Y là hai hạt nhân đồng vị
Câu 61. CHo phản ứng hạt nhân 210 210
83<i>Bi</i> <i>Y</i> 84<i>Po</i>. Kết luận nào sau đây là đúng
A. Phản ứng hạt nhân là phân rã phóng xạ α
B. Phản ứng hạt nhân là phân rã phóng xạ β
-C. Phản ứng hạt nhân là phân rã phóng xạ β+
D. Phản ứng hạt nhân là phân rã phóng xạ γ
Câu 62. Tìm phát biểu <b>sai </b>trong các phân rã sau:
A. 14 0 14
6<i>C</i> 1<i>e</i> 7<i>N</i>
với T = 5,7.103 năm
B. 22 0 22
11<i>Na</i> 1<i>e</i> 10<i>Ne</i>
với T = 2,6 năm
C. 214 0 214
82<i>Pb</i> 1<i>e</i> 83<i>Bi</i>
với T = 26,8 phút
D. 131 0 131
53<i>I</i> 1<i>e</i> 52<i>Te</i>
Tuyensinh247.com 13
Câu 63. Chu kì bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban đầu có N0
hạt nhân của đồng vị này. Sau khoảng thời gian t = 3T số hạt nhân còn lại:
A. 75% số hạt nhân ban đầu B. 50% số hạt nhân ban đầu
C. 25% số hạt nhân ban đầu D. 12,5% số hạt nhân ban đầu
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Câu 64. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt nhân
A. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân
B. Phản ứng hạt nhân là quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân
C. Phản ứng hạt nhân là sự tác động bên ngoài làm hạt nhân tách thành các hạt nhân
khác
D. Phản ứng hạt nhân có bản chất giống như phản ứng hóa học
Câu 65. Phát biểu nào về phản ứng hạt nhân sau đây là <b>sai </b>
A. Phản ứng hạt nhân là quá trình tương tác dẫn đến sự biến đổi hạt nhân nguyên tử
B. Trong phương trình phản ứng hạt nhân <i>A B</i> <i>C</i> <i>D</i>; A, B, C, D có thể là hạt
nhân hay các hạt cơ bản như p, n, e-<sub>… </sub>
C. Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân
D. Mọi phản ứng hạt nhân đều có thể tỏa ra một năng lượng rất lớn
Câu 66. Các phản ứng hạt nhân không tuân theo các định luật nào sau đây
A. Bảo toàn năng lượng toàn phần B. Bảo tồn điện tích
C. Bảo toàn khối lượng D. Bảo tồn động lượng tương đối tính
Câu 67. Đại lượng nào sau đây được bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
A. số nuclôn B. số prôton C. động năng D. khối lượng
Câu 68. Tìm phát biểu <b>sai</b> về các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
A. Bảo tồn điện tích và bảo tồn số nuclơn
B. Bảo toàn động lượng dưới dạng vecto
C. Bảo tồn số nuclơn và bảo toàn khối lượng tĩnh
Tuyensinh247.com 14
Câu 69. Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, tổng khối lượng của các hạt tham
gia
A. không đổi B. tăng C. giảm D. tăng gấp 2 lần
Câu 70. Trong phương trình phản ứng hạt nhân <i>A B</i> <i>C</i> <i>D</i>; gọi m0 = mA + mB , m
= mC + mD là tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân tương tác và tổng khối lượng nghỉ
của các hạt nhân sản phẩm. Phản ứng hạt nhân là tỏa năng lượng khi:
A. m > m0 B. m < m0 C. m = m0 D. m = 2m0
Câu 71. Trong phương trình phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng: <i>A B</i> <i>C</i> <i>D</i>; gọi m0
= mA + mB , m = mC + mD là tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân tương tác và tổng
khối lượng nghỉ của các hạt nhân sản phẩm. Năng lượng phản ứng hạt nhân tỏa ra là:
A. 0
2
<i>m</i> <i>m</i>
<i>c</i>
B.
0
<i>Q</i> <i>m</i> <i>m c</i> C. <i>m</i>0 <i>m</i>
<i>Q</i>
<i>c</i>
D.
0
<i>Q</i> <i>m</i> <i>m c</i>
Câu 72. Trong phương trình phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng: <i>A B</i> <i>C</i> <i>D</i>; gọi m0
= mA + mB , m = mC + mD là tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân tương tác và tổng
khối lượng nghỉ của các hạt nhân sản phẩm. Wđ là tổng động năng của các hạt nhân sản
phẩm. Năng lượng cần phải cung cấp cho các hạt nhân A,B dưới dạng động năng là
A. 0
2 <i>d</i>
<i>m m</i>
<i>E</i> <i>W</i>
<i>c</i>
B.
0 <i>d</i>
<i>E</i> <i>m m c</i> <i>W</i>
C.
0 <i>d</i>
<i>E</i> <i>m m c</i> <i>W</i> D.
0 <i>d</i>
<i>E</i> <i>m m c</i> <i>W</i>
Câu 73. Trong phương trình phản ứng hạt nhân <i>A B</i> <i>C</i> <i>D</i>; gọi mA , mB, mC, mD là
khối lượng mỗi hạt nhân. KA, KB , KC , KD là động năng của mỗi hạt nhân. W = Δm.c2
= (mtrước – msau)c2 = [(mA + mB) – (mC + mD)].c2 là năng lượng của phản ứng. Tìm hệ
thức đúng
A. W = (KC + KB) – (KA + KD) B. W = (KC + KA ) – (KB + KD)
C. W = (KC + KD) – (KA + KB) D. W = (KA + KB) – (KC + KD)
Tuyensinh247.com 15
A. Ta biết các hạt nhân có số khối trung bình, nằm ở vùng giữa của bảng tuần hồn có
năng lượng liên kết riêng lớn và bền vững hơn cả
B. Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng khi các hạt sinh ra kém bền vững hơn ( có năng
lượng liên kết riêng bé hơn ) các hạt tương tác ban đầu
C. Loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng thứ nhất là loại phản ứng tổng hợp hạt nhân:
hai hạt nhân rất nhẹ ở đầu bảng tuần hoàn như Hidro, Heli… kết hợp với nhau thành
một hạt nhân nặng
D. Loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng thứ hai là phản ứng phân hạch : một hạt
nhân rất nặng ở cuối bảng tuần hoàn như urani, plutôni…hấp thụ một nơtron và vỡ
thành hai hạt nhân có số khối A vào loại trung bình
Câu 75. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
A. Các hạt nhân sinh ra có năng lượng liên kết lớn hơn các hạt nhân tham gia phản ứng
B. Các hạt nhân sinh ra có năng lượng liên kết bé hơn các hạt nhân tham gia phản ứng
Câu 76. Tìm phát biểu <b>sai </b>về năng lượng trong phản ứng hạt nhân
A. Trong mỗi phản ứng hạt nhân, năng lượng có thể bị hấp thụ hoặc được tỏa ra, mặc
dù năng lượng toàn phần (bao gồm năng lượng nghỉ và động năng) được bảo toàn
B. Nếu tổng khối lượng nghỉ trước phản ứng m0 = m1 + m2 lớn hơn tổng khối lượng
nghỉ sau phản ứng m= m3 + m4 , phản ứng tỏa một năng lượng bằng W = (m0 – m).c2 >
0
C. Nếu ngược lại m0 < m, phản ứng thu năng lượng
D. Trong trường hợp m0 > m , năng lượng do phản ứng tỏa ra dưới dạng năng lượng
điện trường và từ trường
Câu 77. Tìm phát biểu <b>sai</b> về phản ứng hạt nhân
A. Trong phản ứng hạt nhân <i>X</i>1<i>X</i>2 <i>X</i>3<i>X</i>4, độ hụt khối của phản ứng m0 – m =
(m1 + m2) – (m3 + m4) bằng tổng độ hụt khối của mỗi hạt tham gia phản ứng: Δm = m0
– m = Δm1 + Δm2 + Δm3 + Δm4
Tuyensinh247.com 16
Δm = m0 – m = (m1 + m2) – (m3 + m4) = (Δm3 + Δm4) – (Δm1 + Δm2)
C. Khi độ hụt khối của phản ứng dương (Δm = m0 – m > 0) phản ứng tỏa năng lượng
ΔW = Δm.c2
= (m0 – m).c
2
dưới dạng động năng của các hạt X3 , X4 hoặc năng lượng
của photon .
D. Khi độ hụt khối của phản ứng dương (Δm = m0 – m < 0) phản ứng thu năng lượng.
Tức là muốn phản ứng xảy ra ta phải cung cấp cho các hạt X1, X2 một năng lượng
2
.
<i>W</i> <i>m c</i>
dưới dạng động năng
Câu 78. Tìm phát biểu <b>sai </b>về năng lượng trong phản ứng hạt nhân. Xét phản ứng hạt
nhân <i>A B</i> <i>C</i> <i>D</i> với A, B đứng yên
A. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần cho thấy các phản ứng hạt nhân đều khơng
có năng lượng tỏa ra hay thu vào
B. Tổng số nuclôn được bảo tồn. Nhưng vì các hạt nhân có độ hụt khối khác nhau,
nên tổng khối lượng nghỉ mtrước = mA+ mB và msau = mC + mD không bằng nhau
C. Nếu mtrước > msau , phản ứng tỏa một năng lượng Q > 0: ΔQ = (mtrước - msau).c
2
D. Nếu mtrước < msau , phản ứng thu năng lượng <i>Q</i>
Câu 79. Xét phản ứng hạt nhân <i>A B</i> <i>C</i> <i>D</i>. Gọi Δm = mtrước - msau = (mA + mB) –
(mC + mD) là độ hụt khối của phản ứng và ΔmA , ΔmB , ΔmC , ΔmD là độ hụt khối của
mỗi hạt nhân. Ta có hệ thức đúng sau đây:
A. Δm = (ΔmA + ΔmB ) - (ΔmC + ΔmD) B. Δm = (ΔmC + ΔmD) - (ΔmA + ΔmB )
C. Δm = (ΔmA + ΔmC ) - (ΔmB + ΔmC) D. Δm = (ΔmA + ΔmD ) - (ΔmB + ΔmC)
Câu 80. Hệ thức Δm = mtrước - msau = (mC + mD)– (mA + mB) cho thấy
A. Phản ứng hạt nhân <i>A B</i> <i>C</i> <i>D</i> tỏa năng lượng W = Δm.c2 >0 khi các hạt nhân
sinh ra sau phản ứng có độ hụt khối lớn hơn các hạt nhân ban đầu, nghĩa là các hạt
nhân sinh ra sau phản ứng bền vững hơn các hạt ban đầu
B. Phản ứng tỏa năng lượng (W = Δm.c2<sub>> 0) khi các hạt nhân sinh ra sau phản ứng có </sub>
độ bền vững kém hơn các hạt ban đầu
C. Phản ứng thu năng lượng (W = Δm.c2
Tuyensinh247.com 17
D. Phản ứng thu năng lượng (W = Δm.c2
< 0) khi các hạt nhân ban đầu kém bền vững
hơn các hạt sinh ra sau phản ứng
Câu 81. Điều nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về phản ứng hạt nhân phân hạch
A. Phản ứng hạt nhân phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng
B. Phản ứng hạt nhân phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron
chậm rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình.
C. Phản ứng hạt nhân phân hạch là hiện tượng hai hạt nhân nhẹ kết hợp lại thành một
hạt nhân nặng hơn.
D. Phản ứng hạt nhân phân hạch có thể kiểm sốt được
Câu 82. Điều kiện để xảy ra phản ứng dây chuyền là số nơtron trung bình k phải thỏa
mãn điều kiện nào
A. k > 1 B. k < 1 C. k = 1 D. k ≥ 1
Câu 83. Điều nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về phản ứng dây chuyền
A. Trong phản ứng dây truyền, số phân hạch tăng rất nhanh trong thời gian ngắn
B. Khi số nơtron trung bình lớn hơn 1, con người không thể điều khiển được phản ứng
dây chuyền
C. Phản ứng day truyền ln xảy ra khi có một phân hạch xảy ra trong khối chất phóng
xạ 238
92 <i>U</i>
D. Khi số nơtron trung bình bằng 1, con người có thể điều khiển được phản ứng dây
truyền
Câu 84. Trong một lò phản ứng hạt nhân, các thanh điều chỉnh được dùng để
A. Đảm bảo an toàn B. Ngăn nổ
C. Làm chậm nơtron D. Để hấp thụ nơtron
Câu 85. Nơtron nhiệt là
A. nơ tron ở trong môi trường có nhiệt độ cao.
B. nơtron có năng lượng cỡ 0,01eV
Tuyensinh247.com 18
Câu 86. Tìm phát biểu <b>sai</b> về phản ứng phân hạch có điều khiển.
A. Phản ứng hạt nhân phân hạch day truyền có điều khiển được thục hiện trong các lò
phản ứng hạt nhân, tương ứng với hệ số nhân nơtron k = 1
B. Để đảm bảo cho k = 1, người ta dùng các thanh điều khiển có chứa Bo hay Cađimi
thả sâu vào vùng nhiên liệu, nhiều nơtron bị hấp thụ, phản ứng dây truyền giảm đi;
kéo từ từ lên vùng tâm lò, phản ứng dây truyền lại tăng lên
C. Năng lượng tỏa ra từ lò phản ứng tăng đều đặn theo thời gian
D. Lò phản ứng hạt nhân là bộ phận chính của các nhà máy điện ngun tử. Nó cũng
còn được đặt trên tàu ngầm, tàu phá băng…
Câu 87. Điều nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về nhà máy điện nguyên tử
A. Trong lò phản ứng của nhà máy điện nguyên tử, người ta thực hiện phản ứng phân
hạch để cung cấp năng lượng cho nhà máy điện.
B. Người ta điều khiển được phản ứng dây chuyền trong lò phản ứng hạt nhân của nhà
máy điện nguyên tử
C. Chất làm chậm trong lị phản ứng có tác dụng biến nơtron nhanh thành nơtron chậm
D. Thanh điều khiển có tác dụng điều chỉnh số nơtron trung bình.
Câu 88. Bộ phận nào sau đây <b>khơng có</b> trong lị phản ứng hạt nhân của nhà máy điện
hạt nhân
A. Bình khí nhiên liệu chứa khí đơteri B. Chất làm chậm
C. Thanh điều khiển D. Thành bảo vệ phóng xạ
Câu 89. Kết luận nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về phản ứng nhiệt hạch
A. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng tỏa năng lượng
B. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
C. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ cao nên gọi là phản ứng thu năng lượng
D. Hiện nay, con người chưa kiểm soát được phản ứng nhiệt hạch
Câu 90. Điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra
A. Các hạt nhân nhẹ ban đầu phải ở trong điều kiện nhiệt độ rất cao
B. Số nơtron trung bình sinh ra phải lớn hơn 1.
Tuyensinh247.com 19
D. Phải thực hiện phản ứng trong lòng Mặt trời hoặc trong lòng các ngôi sao
Câu 91. Chọn đúng điều kiện của hệ số nhân nơtron k để xảy ra phản ứng hạt nhân dây
chuyền
A. Phản ứng dây chuyền không thể xảy ra khi k > 1.
B. Phản ứng dây chuyền xảy ra với mật độ nơ tron không đổi khi k = 1. Đó là phản ứng
dây chuyền điều khiển được trong các lò phản ứng hạt nhân
C. Khi k < 1 thì dịng nơ tron tăng nhanh chóng theo thời gian dẫn tới vụ nổ ngun tử.
Đó là phản ứng dây chuyền khơng điều khiển được
D. Để có k ≤ 1 để đảm bảo có phản ứng dây chuyền thì khối lượng nhiên liệu hạt nhân
phải nhỏ hơn khối lượng tới hạn m0
Câu 92. Tìm phát biểu <b>sai</b> về phản ứng tổng hợp hạt nhân
A. Phản ứng tổng hợp hạt nhân là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng khi kết hợp các
hạt nhân nhẹ để tạo nên một hạt nhân nặng hơn
B. Phản ứng tổng hợp hạt nhân thường xảy ra ở điều kiện nhiệt độ rất cao ( hàng trăm
triệu độ ) nên còn được gọi là phản ứng nhiệt hạch
C. Ví dụ phản ứng tổng hợp hai hạt nhân đơteri thành hạt nhân heli 2 2 3 1
1<i>H</i>1<i>H</i>2<i>He</i>0<i>n</i>
D. Phản ứng trên tỏa ra gần 4MeV năng lượng, rất nhỏ so với 200 MeV của phản ứng
phân hạch urani. Vậy phản ứng nhiệt hạch tỏa ra ít năng lượng hơn phản ứng phân
hạch
Câu 93. Phản ứng tổng hợp cac hạt nhân nhẹ xảy ra
A. tại nhiệt độ bình thường B. tại nhiệt độ thấp
C. tại nhiệt độ rất cao. D. dưới áp suất rất cao
Câu 94. Gọi Q1 nhiệt độ tỏa ra khi thực hiện phản ứng nhiệt hạch của m kg nhiên liệu
nhiệt hạch, Q2 là nhiệt lượng tỏa ra khi thực hiện phản ứng phân hạch của m kg nhiên
liệu phân hạch . Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh Q1 và Q2
A. Q1 = Q2 B. Q1 > Q2 C. Q1 < Q2 D. Q1 = ½ Q2
Câu 95. CHọn câu <b>sai </b>
Tuyensinh247.com 20
C. Phản ứng nhiệt hạch là sự tổng hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân trung bình
D. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân năng hấp thụ một nơtron chậm và vỡ
Câu 96. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng
A. thường xảy ra một cách tự phát
B. thành hai hạt nhân nhẹ hơn, do hấp thụ một nơtron
C. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và một vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm
D. thường xảy ra ở trạng thái kích thích và nhiệt độ rất cao
Câu 97. Phản ứng nhiệt hạch là
A. phản ứng phân tích một hạt nhân ở nhiệt độ cao
B. phản ứng phóng xạ ở nhiệt độ cao
C. phản ứng phân chia hạt nhân nặng ở nhiệt độ cao thành hạt nhân nhẹ bền vững hơn
D. phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn ở nhiệt độ rất cao
Câu 98. Để thực hiện phản ứng nhiệt hạch, cần nhiệt độ rất cao để
A. bứt các electron ra khỏi nguyên tử
B. bứt các nuclôn ra khỏi hạt nhân
C. các hạt nhân có động năng lớn, thắng lực đẩy Culomb giữa chúng để tới gần nhau
D. các hạt nhân có động năng lớn, thắng lực hấp dẫn giữa chúng để tới gần nhau
Câu 99. Hiện tượng phóng xạ và hiện tượng phân hạch <b>khơng có</b> chung đặc điểm nào
sau đây
A. Tỏa năng lượng B. Có ngun tố mới được hình thành
Câu 100. Chọn phát biểu đúng
A. Phản ứng thu năng lượng nếu mC+ mD > mA + mB
B. Phản ứng tỏa năng lượng nếu mđC+ mđD < mđA + mđB
C. Chỉ có hai loại phản ứng tỏa năng lượng là phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt
hạch
Tuyensinh247.com 21
Câu 101. Trong phản ứng 210 4 206
84<i>Po</i>2<i>He</i> 82<i>Pb</i>. Hãy chọn đáp án đúng
A. Nếu Po đứng yên thì
<i>Pb</i>
<i>Pb</i>
<i>v</i> <i>m</i>
<i>m</i>
<i>v</i>
<sub></sub> <sub> </sub>
B. Nếu Po đứng yên thì <i>Pb</i>
<i>Pb</i>
<i>v</i> <i>m</i>
<i>v</i> <i>m</i>
C. Động năng hai hạt tỉ lệ thuận với khối lượng
D. A,B,C đều sai
Câu 102. CHọn câu đúng. Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y là vì
A. độ hụt khối của X lớn hơn Y
B. độ hụt khối của X nhỏ hơn Y
C. năng lượng liên kết của X lớn hơn của Y
D. năng lượng liên kết trên một nuclon của X lớn hơn của Y
Câu 103. Trong quá trình phóng xạ <i>A B</i> <i>C</i> <i>D</i>, hạt nhân mẹ A lúc đầu đứng yên.
Động năng của các hạt nhân B,C sau phóng xạ liên hệ với các khối lượng của chúng
theo hệ thức
A. <i>B</i> <i>C</i>
<i>C</i> <i>B</i>
<i>m</i>
<i>W</i>
<i>W</i> <i>m</i> B.
<i>B</i> <i>B</i>
<i>C</i> <i>C</i>
<i>W</i> <i>m</i>
<i>W</i> <i>m</i> C.
2
<i>B</i> <i>B</i>
<i>C</i> <i>C</i>
<i>W</i> <i>m</i>
<i>W</i> <i>m</i>
D.
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>C</i> <i>B</i>
<i>m</i>
<i>W</i>
<i>W</i> <i>m</i>
Câu 104. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt
A. prôton và êlectron B. nơtron và êlectron
C. êlectron và nuclôn D. prôton và nơtron
Câu 105. Đơn vị khối lượng nguyên tử là
A. Khối lượng của nguyên tử Hidro
B. Khối lượng của nguyên tử Cacbon 12
C. 1
12khối lượng của nguyên tử Cacbon 12
D. 1MeV/c2
Câu 106. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có
Tuyensinh247.com 22
Câu 107. Trong khoảng thời gian 2h có 75% số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ bị
phân rã . Chu kì bán rã của nó là
A. 0,5h B. 1h C. 1,5h D. 2h
Câu 108. Một lượng chất phóng xạ có chu kì bán rã T, ban đầu có khối lượng m0 sau
thời gian 2T
A. đã có 25% khối lượng ban đầu bị phân rã
B. đã có 75% khối lượng ban đầu bị phân rã
C. còn lại 12,5% khối lượng ban đầu
D. đã có 50% khối lượng ban đầu bị phân rã
Câu 109. Phát biểu nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về phóng xạ
A. Trong phóng xạ β+
, hạt nhân con có số khối khơng đổi
B. trong phóng xạ α, hạt nhân con lùi 2 ơ trong Bảng tuần hồn.
C. Phóng xạ γ là phóng xạ đi kèm phóng xạ α và β
D. Thực chất của phóng xạ β
là trong hạt nhân, một proton biến đổi thành nơtron,
pôzitron và một electron
Câu 110. Phát biểu nào sau đây là<b> sai </b>khi nói về tia β
-A. Trong điện trường, giữa hai bản tụ điện, tia β
bị lệch về phía bản mang điện tích âm
B. Có khả năng ion hóa mơi trường nhưng yếu hơn so với tia α
C. Có tầm bay trong khơng khí dài hơn tia α
D. Có thể phóng ra từ hạt nhân cùng với tia γ
Câu 111. Kí hiệu các đại lượng: (I) số nuclơn ; (II) điện tích ; (III) khối lượng ; (IV)
năng lượng ; (V) động năng ; (VI) số nơtron. Trong một phản ứng hạt nhân, các đại
lượng nào kể trên được bảo toàn.
A. I, II , VI B. I, II, III, IV, VI C. I, II, IV , V D. I, II , IV
Câu 112. Trong phóng xạ β- hạt proton biến đổi theo phương trình nào dưới đây
A. <i>p</i> <i>n e</i> B. <i>p</i> <i>n e</i> C. <i>n</i> <i>p e</i> D. <i>n</i> <i>p e</i>
Câu 113. Trong số các phản ứng phân rã α, β, γ; hạt nhân bị phân rã sẽ mất nhiều năng
lượng hơn cả ở loại phân rã nào
Tuyensinh247.com 23
Câu 114. Kí hiệu các dạng phóng xạ sau: (1) phóng xạ α (2) phóng xạ β- (3)
phóng xạ β+
(4) phóng xạ γ Ở dạng phóng xạ nào kể trên, hạt nhân bị phân rã
chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái có mức năng lượng thấp hơn
A. (1) B. (4) C. (2) ,(3) D. (1), (2)
Câu 115. Độ phóng xạ của một lượng chất không phụ thuộc vào
A. chu kì bán rã B. nhiệt độ chất phóng xạ
C. hằng số phóng xạ D. lượng chất phóng xạ
Câu 116. Độ phóng xạ H của một lượng chất không tuân theo công thức
A. 0.
<i>t</i>
<i>H</i> <i>H e</i> B. 0.2
<i>t</i>
<i>T</i>
<i>H</i> <i>H</i> C. H = λN D. <i>H</i> 1 <i>N</i>
Câu 117. Độ phóng xạ của một lượng chất giảm 3 lần trong thời gian t. CHu kì bán rã
của chất đó là
A. ln 3
ln 2
<i>t</i> B. ln 2
ln 3
<i>t</i> C. .ln 3
2
<i>t</i> <sub> </sub>
D. t.(ln3 – ln2)
Câu 118. Thới gian τ để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e lần ( e ≈ 2,72) gọi là thời gian
sống trung bình của chất phóng xạ. Giữa τ và hằng số phóng xạ có mối liên hệ sau:
A. 1
B. τ = λ.ln2 C. 2
D. ln 2
Câu 119. Một chất có hằng số phân rã là λ. CHo e ≈ 2,72. Sau thời gian bằng 2/λ số hạt
của chất phóng xạ bị giảm đi
A. 2,72 lần B. 5,44 lần C. 7,3984 lần D. 1,6492 lần
Câu 120. Một chất có chu kì bán rã T, lúc đầu có khối lượng m0. Sau thời gian bằng
0,5T, khối lượng chất này bị phân rã
A. 0,25m0 B. 0,5m0 C. 0
2
1
2 <i>m</i>
D.
0
2
<i>m</i>
Câu 121. Có hai chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ là λA = 4 λB. Lúc đầu
chúng đều có khối lượng là m0. SAu khoảng thời gian bằng 2 chu kì bán rã của chất
phóng xạ A, tỉ số khối lượng còn lại của chất B đối với chất A là
Tuyensinh247.com 24
Câu 122. Một chất có hằng số phân rã là λ. Độ phóng xạ của nó chỉ bằng 25% giá trị
ban đầu sau khoảng thời gian là
A. 4 ln 2
B.
2 ln 2
C.
2
D.
1
Câu 123. Chỉ ra nhận xét <b>sai</b>. Hạt β+ và β
-A. có cùng khối lượng
B. mang điệnt tích có cùng độ lớn
C. trong từ trường đều chịu lực từ có phương vng góc với vectơ vận tốc
Câu 124. Trong các hạt sau đây, hạt nào chuyển động với vận tốc bằng vận tốc ánh
sáng
A. Hạt nơtron B. Hạt gamma C. Hạt Bêta D. Hạt anpha
Câu 125. CHọn phát biểu <b>sai</b> về phóng xạ
A. Sự phóng xạ làm hạt nhân vỡ thành hai mảnh có cùng khối lượng trung bình
B. Khi tăng nhiệt độ, hiện tượng phóng xạ xảy ra mạnh hơn
C. Với một chất phóng xạ, có một khoảng thời gian nhất định mà độ phóng xạ giảm đi
2 lần
D. Các tia phóng xạ bị lệch trong điện trường
Câu 126. CHọn phát biểu đúng về tia anpha
A. Tia anpha là dòng các hạt nhân của nguyên tử Hidro
B. Tia anpha có khả năng ion hóa
C. trong điện trường tia anpha bị lệch nhiều hơn tia Bêta
D. Tốc độ của tia anpha bằng tốc độ của tia gamma
Câu 127. Tia β
-A. có khả năng ion hóa mơi trường mạnh hơn so với tia anpha
B. có tốc độ bằng tốc độ ánh sáng
C. khơng có khả năng đâm xuyên
Tuyensinh247.com 25
Câu 128. CHo các tia phóng xạ đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện. Độ lệch so với
phương ban đầu của các hạt trong mỗi tia phụ thuộc chủ yếu vào đại lượng nào dưới
đây.
A. cường độ điện trường B. khối lượng của hạt
C. độ lớn điện tích của hạt D. tốc độ ban đầu
Câu 129. Đặc điểm nào sau đây <b>không phải</b> là đặc điểm chung cho hiện tượng phóng
xạ và hiện tượng phân hạch
A. giải phóng năng lượng dưới dạng động năng của các hạt
B. khơng phụ thuộc vào các tác động bên ngồi
C. phóng xạ ra tia gamma
D. là phản ứng hạt nhân
Câu 130. Chọn câu đúng
A. Phản ứng phân hạch là sự kết hợp hai hạt nhân loại nhẹ thành một hạt nhân nặng
hơn
B. Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân loại nặng thành một hạt nhân nặng
hơn
C. Phóng xạ là sự tự vỡ của một hạt nhân loại nặng thành hai hạt có số khối trung bình
D. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
Câu 131. Hai hạt nhân của hai đồng vị khác nhau của một nguyên tố có
A. số nuclôn giống nhau B. số nơtron giống nhau
C. khối lượng giống nhau D. điện tích giống nhau
Câu 132. Hạt nhân của các đồng vị
A. có cùng số A nhưng khác số Z. B. có cùng số Z nhưng khác số A
C. có cùng nơtron D. có cùng năng lượng
Câu 133. So sánh hạt nhân C14 và N14 ta thấy
A. số prôton bằng nhau B. cùng năng lượng liên kết
C. hạt nhân N14 có số nơtron lớn hơn D. hạt nhân C14 có điện tích nhỏ hơn
Câu 134. Lực hạt nhân
Tuyensinh247.com 26
B. là lực đẩy giữa hai hạt nhân
B. có giá trị nhỏ hơn lực điện
D. là lực liên kết giữa các nuclôn trong hạt nhân
Câu 135. Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng hạt nhân
A. Phản ứng hạt nhân không làm thay đổi điện tích của mỗi hạt nhân
B. Phản ứng hạt nhân là phản ứng hóa học đặc biệt
C. Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng
thành những hạt nhân khác
D. Phóng xạ khơng phải phản ứng hạt nhân
Câu 136. Các phản ứng hạt nhân <b>khơng</b> tn theo định luật
A. bảo tồn điện tích
B. bảo tồn động lượng
C. bảo toàn số nuclơn
D. bảo tồn khối lượng
Câu 137. Phần lớn năng lượng giải phóng trong phân hạch trực tiếp chuyển thành
A. thế năng của các mảnh
B. động năng của các mảnh
C. năng lượng tỏa ra do các phóng xạ của các mảnh
D. năng lượng của các phơton gamma
Câu 138. Kí hiệu Δm là độ hụt khối của mỗi hạt nhân tham gia phản ứng hạt nhân :
<i>A B</i> <i>C</i> <i>D</i>. Năng lượng E tỏa ra trong phản ứng được tính bằng biểu thức:
A. W =( ΔmC + ΔmD - ΔmA + ΔmB ).c
2
B. W =( ΔmA + ΔmB - ΔmC + ΔmD ).c
2
C. W =( ΔmC + ΔmD - ΔmA - ΔmB ).c2
D. W =( ΔmC - ΔmD - ΔmA + ΔmB ).c2
Câu 139. Trong phóng xạ nào dưới đây, động năng của các hạt nhân sau phân rã luôn
lớn hơn động năng của hạt anpha
Tuyensinh247.com 27
Câu 140. Một hạt nhân <i>A</i>
<i>ZX</i> ban đầu đứng yên phóng xạ phát ra hạt α có vận tốc v và
hạt nhân con '
'
<i>A</i>
<i>ZY</i> . Tỉ số vận tốc
<i>Y</i>
<i>v</i>
<i>v</i>
<sub> giữa hạt α và hạt nhân Y là: </sub>
A. 1
4
B. 4
4
<i>A</i> C.
2
4
<i>A</i> D.
1
4
<i>A</i>
Câu 141. Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt tham gia
A. được bảo toàn B. tăng
C. tăng hay giảm tùy phản ứng D. giảm
Câu 142. Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng nếu độ hụt khối các hạt nhân tạo thành sau
phản ứng
A. không đổi B. giảm đi C. lớn hơn một giá trị giới hạn D. tăng lên
Câu 143. Phản ứng tổng hợp các hạt nhân nhẹ xảy ra ở
A. nhiệt độ bình thường B. nhiệt độ thấp
C. nhiệt độ rất cao D. áp suất rất cao
Câu 144. Gọi k là hệ số nhân nơtron, thì điều kiện cần và đủ để phản ứng dây chuyền
có thể xảy ra là