Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi kiểm tra giữa kỳ học kì 1 môn Hóa học lớp 12 trường THPT Ngô Quyền, Sở GD&ĐT Hải Phòng 2019-2020 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.84 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/2 - Mã đề thi 209
SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG


<b>TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN </b>
(Đề thi gồm 02 trang)


<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2019-2020 </b>
<b>Mơn thi: HĨA HỌC 12 (Ngày thi 18/10/2019) </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề </i>
<b>Mã đề thi 209 </b>
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14 ; O = 16; Na = 23; Mg = 24;


Al = 27 ; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137.


<b>PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (24 CÂU, 8 điểm) </b>


<b>Câu 1: Kết luận nào sau đây về các amin là ĐÚNG? </b>


<b>A. Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH</b>3 bằng gốc hidrocacbon thu được amin.


<b>B. Các amin đều ở trạng thái lỏng hoặc rắn. </b>


<b>C. Bậc của amin tính bằng bậc của cacbon liên kết trực tiếp với nhóm chức amin. </b>
<b>D. Chỉ một số amin có độc tính. </b>


<b>Câu 2: Phản ứng nào sau đây khơng thể hiện tính bazơ của amin? </b>
<b>A. CH</b>3NH2 + H2O  CH3N<i>H</i>3+ + OH





<b>-B. C</b>6H5NH2 + 3Br2→ C6H2NH2Br3 + 3HBr


<b>C. Fe</b>3+ + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3N<i>H</i>3+


<b>D. C</b>6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl


<b>Câu 3: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là </b>


<b>A. Cu(OH)</b>2 <b>B. [Ag(NH</b>3)2] NO3 <b>C. dung dịch brom. </b> <b>D. Na </b>


<b>Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được </b>
thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam


X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88
gam chất rắn khan. Giá trị của m là :


<b>A. 6,66. </b> <b>B. 7,20. </b> <b>C. 10,56. </b> <b>D. 8,88. </b>


<b>Câu 5: Hỗn hợp X gồm một anđehit, một axit cacboxylic và một este (trong đó axit và este là đồng phân </b>
của nhau). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X cần 1,25 mol O2, thu được 1,05 mol CO2 và 1,05 mol nước. Nếu


đem toàn bộ lượng anđehit trong X cho phản ứng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong


NH3 thì khối lượng Ag tạo ra là


<b>A. 54 g. </b> <b>B. 21,6 g. </b> <b>C. 16,2 g. </b> <b>D. 32,4 g </b>


<b>Câu 6: Sobitol là sản phẩm của phản ứng </b>


<b>A. glucozơ tác dụng với Cu(OH)</b>2 ở nhiệt độ thường.



<b>B. oxi hoá glucozơ bằng AgNO</b>3/NH3, to.


<b>C. khử glucozơ bằng H</b>2/xúc tác Ni, to.


<b>D. lên men ancol etylic. </b>


<b>Câu 7: Phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG? </b>


<b>A. Chất béo ở thể lỏng và chất béo ở thể rắn đều chứa gốc axit béo no. </b>
<b>B. Chất béo là trieste của glixerol và các axit cacboxylic béo. </b>


<b>C. Chất béo bị ôi do phân hủy thành các andehit có mùi khó chịu và gây hại cho người dùng. </b>
<b>D. Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước. </b>


<b>Câu 8: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là </b>
<b>A. ancol etylic, anđehit axetic. </b> <b>B. glucozơ, ancol etylic. </b>


<b>C. glucozơ, etyl axetat. </b> <b>D. glucozơ, anđehit axetic. </b>


<b>Câu 9: Khi xà phịng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH đủ, đun nóng, thu được sản phẩm gồm </b>
glixerol, natri oleat, natri stearat, natri panmitat. Số đồng phân thỏa mãn tính chất trên của X là:


<b>A. 2 </b> <b>B. 4 </b> <b>C. 3 </b> <b>D. 1 </b>


<b>Câu 10: Số đồng phân amin ứng với công thức phân tử C</b>3H9N là


<b>A. 3. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 5. </b>


<b>Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm HCHO, CH</b>3COOH, HCOOC2H5. Chia hỗn hợp thành 3 phần bằng nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/2 - Mã đề thi 209
NaOH 1M. Phần 3 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 64,8 gam Ag. Số mol của mỗi


chất trong X lần lượt là


<b>A. 0,3; 0,1, 0,3. </b> <b>B. 0,3; 0,6; 0,3. </b> <b>C. 0,6; 0,6; 0,3. </b> <b>D. 0,1; 0,2; 0,1 . </b>
<b>Câu 12: Chất X có cơng thức cấu tạo thu gọn CH2</b>=CHCOOCH3. Tên gọi của X là


<b>A. Metyl acrylat. </b> <b>B. Propyl axetat. </b> <b>C. Propenyl axetat . </b> <b>D. Metyl metacrylat. </b>
<b>Câu 13: Xà phịng hóa CH</b>3COOC2H5 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có cơng thức là


<b>A. CH</b>3COONa. <b>B. CH</b>3ONa. <b>C. C</b>2H5COONa. <b>D. C</b>2H5ONa.


<b>Câu 14: Tổng số đồng phân cấu tạo chức axit và este của hợp chất có cơng thức C</b>3H6O2 là


<b>A. 1 </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 2 </b>


<b>Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,75 mol hỗn </b>
hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl dư, số mol HCl phản ứng là


<b>A. 0,1 </b> <b>B. 0,4 </b> <b>C. 0,3 </b> ` <b>D. 0,2 </b>


<b>Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam một este đơn chức thu được 1,12 lit khí CO</b>2 ở đktc và 0,9 gam


nước. CTPT của este đó là:


<b>A. C</b>3H6O2 <b>B. C</b>2H4O2 <b>C. C</b>4H6O2 <b>D. C</b>4H8O2


<b>Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, bậc 1 mạch hở thu được tỉ lệ mol CO</b>2 và H2O là



4:7. Amin đó là


<b>A. Etyl amin </b> <b>B. Đimetyl amin </b> <b>C. Metyl amin </b> <b>D. Propyl amin </b>
<b>Câu 18: Dung dịch metylamin trong nước làm </b>


<b>A. phenolphtalein khơng đổi màu. </b> <b>B. q tím khơng đổi màu. </b>
<b>C. phenolphtalein hố xanh. </b> <b>D. q tím hóa xanh. </b>


<b>Câu 19: Loại dung dịch đường dùng để tiêm hoặc truyền vào tĩnh mạch của bệnh nhân là </b>


<b>A. Saccarozơ </b> <b>B. Fructozơ </b> <b>C. Glucozơ </b> <b>D. Mantozơ </b>


<b>Câu 20: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit ? </b>


<b>A. Tinh bột. </b> <b>B. Xenlulozơ. </b> <b>C. Glucozơ. </b> <b>D. Saccarozơ. </b>


<b>Câu 21: Phản ứng nào sau đây là phản ứng xà phịng hóa ? </b>
<b>A. CH</b>3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH


<b>B. CH</b>3CH2COOH + NaOH → CH3CH2COONa + H2O


<b>C. (C</b>17H33COO)3C3H5 + 3H2 ⎯→ (C17H35COO)3C3H5


<b>D. 3C</b>17H35COOH + C3H5(OH)3  (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O


<b>Câu 22: Ở nhà máy phích nước Rạng Đơng để tráng ruột phích, người ta thường sử dụng phản ứng hố </b>
học nào sau đây?


<b>A. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO</b>3/NH3.



<b>B. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO</b>3/NH3.


<b>C. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO</b>3/NH3.


<b>D. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO</b>3/NH3.


<b>Câu 23: Kết luận nào sau đây là ĐÚNG về este? </b>
<b>A. Thủy phân este luôn sinh ra axit và ancol. </b>


<b>B. Các phản ứng este hóa xảy ra nhanh ở nhiệt độ thường. </b>


<b>C. Thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều. </b>
<b>D. Xà phịng hóa este là phản ứng thuận nghịch. </b>


<b>Câu 24: Cho 200ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn tồn với dung dịch AgNO</b>3 trong NH3 thấy có


10,8g Ag tách ra. Nồng độ mol/lít của dung dịch glucozo đã dùng là


<b>A. 0,1M </b> <b>B. 1M </b> <b>C. 0,05M </b> <b>D. 0,25M </b>


---


<b>PHẦN II. TỰ LUẬN (2 điểm) </b>


<b>Bài số 1: Xà phịng hóa 8,8 gam một este no đơn chức X(M=88) với 100 ml dung dịch NaOH 2M đến khi </b>
phản ứng hoàn toàn, cô cạn thu được 12,2 gam chất rắn. Viết PTPU, tìm CT của este và gọi tên.


<b>Bài số 2: Để trung hòa 25g dung dịch của một amin no đơn chức A có nồng độ 18% cần dùng 100ml </b>
dung dịch HCl 1M. Viết các đồng phân cấu tạo của A, gọi tên chúng theo danh pháp gốc chức.



</div>

<!--links-->

×